1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

lịch sử mỹ thuật ứng dụng chủ nghĩa cấu trúc nga constructivism và phong cách nghệ thuật de stijl

32 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

lịch sử mỹ thuật ứng dụng: chủ nghĩa cấu trúc nga constructivism và phong cách nghệ thuật de stijl tài liệu bao gồm file power point hoàn chỉnh +video + hình ảnh sinh động hấp dẫn người theo dõi lịch sử mỹ thuật ứng dụng: chủ nghĩa cấu trúc nga constructivism và phong cách nghệ thuật de stijl tài liệu bao gồm file power point hoàn chỉnh +video + hình ảnh sinh động hấp dẫn người theo dõi lịch sử mỹ thuật ứng dụng: chủ nghĩa cấu trúc nga constructivism và phong cách nghệ thuật de stijl tài liệu bao gồm file power point hoàn chỉnh +video + hình ảnh sinh động hấp dẫn người theo dõi lịch sử mỹ thuật ứng dụng: chủ nghĩa cấu trúc nga constructivism và phong cách nghệ thuật de stijl tài liệu bao gồm file power point hoàn chỉnh +video + hình ảnh sinh động hấp dẫn người theo dõi

Trang 1

Nhóm 1 Nhóm 1

Chủ nghĩa cấu trúc Nga –

Constructivism,Phong cách nghệ thuật De Stijl

Chủ nghĩa cấu trúc Nga –

Constructivism,Phong cách nghệ thuật De Stijl

Trang 2

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

I Chủ nghĩa cấu trúc Nga –

Constructivism

1 Constructivism là gì?

- Constructivism là phong trào nghệ

thuật và kiến trúc xuất hiện tại Nga

Thế Kỷ 20 (1915 -1940)

- Constructivism có sức lan tỏa nhanh

chóng, giao lưu cũng như ảnh hưởng

đến các tư tưởng nghệ thuật, thiết kế

và xây dựng khác trên thế giới như

Chủ nghĩa Bauhaus, Phong cách

Destijl, Chủ nghĩa Công năng, Chủ

nghĩa Tối giản (Minimalism) hiện

đại…

Trang 3

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

2 Lịch sử hình thành và phát triển

Chủ nghĩa Kết cấu Nga –

Constructivism

- Lịch sử hình thành:

- Chủ nghĩa Kết Cấu (Construativism)

chính thức xuất hiện tại Nga Khi kết

thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất

và Cách mạng Tháng Mười

- - Chủ Nghĩa Kết Cấu được châu Âu

biết đến lần đầu tiên vào năm 1925

tại Hội chợ quốc tế Paris (Gian

hàng Liên Xô đơn giản)

Gian hàng Liên Xô

Trang 4

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

- Chủ Nghĩa Kết Cấu phát triển trong 10

năm đầu Từ 1930, các kiển trúc sư bị

ép đi vào chủ nghĩ hình thức bởi Iosif

Vissarionovich Stalin (Chủ tịch hội

đồng bộ trưởng, Tổng bí thư Đảng

cộng sản Liên Xô)

- Chủ nghĩa Tín điều, độc đoán, bảo thủ

đã chấm dứt sự tồn tại của Chủ Nghĩa

Kết Cấu

- Chủ Nghĩa Kết Cấu bắt đầu âm thầm

duy trì trong những phong cách nghệ

thuật mang tên gọi khác mà một

trong số đó phát triển nên xu hướng

thiết kế Công năng Tối giản hiện đại

“Với công lao to lớn, chúng tôi sẽ hoàn thành kế hoạch." Gustav Klutsis, 1930

Trang 5

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

- - Hướng tới sự đơn giản, hướng tới cái

đẹp của hình khối, của sự chuyển động,

của kết cấu

- - Sự liên quan giữa hình khối và không

gian

- Trào lưu ảnh hưởng sâu rộng cho các loại

hình nghệ thuật của Nga Đầu tiên là nghệ

thuật điêu khắc và các loại hình nghệ

thuật khác

- Chính sự đơn giản, tương phản màu sắc,

hình khối mạnh mẽ của Chủ nghĩa tạo

dựng đã ảnh hưởng tớiJan Tschichold,

Herbert Bayer, De Stijl tại Hà Lan,

trường thiết kế Bauhaus của Walter

Gropius…

Trang 6

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

Trang 7

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga –

Constructivism

Đánh bại người da trắng với cái nêm đỏ- El Lissitzky, 1919

Trang 8

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga –

Constructivism

Áp phích quảng cáo cho chiến dịch giáo dục người lao động

Trang 9

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

Constructor, El Lissitzky, 1924

Trang 10

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

2 Lịch sử hình thành và phát triển

Chủ nghĩa Kết cấu Nga –

Constructivism

d Ứng dụng

Thiết kế đồ họa và nhiếp ảnh:

Các kiến trúc sư và tác phẩm tiêu

biểu:

Trang 11

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga –

Constructivism

- El Lissitzky (1890-1941) và “ Diễn đàn của Lenin” ,” Vòng đạp mây”.

Trang 12

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

- Vladimir Tatlin (1885 – 1953) và “ Đài tưởng niệm”.

Trang 13

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga –

Constructivism

- Konstantin Melnikov (1890-1974) và “Câu lạc bộ Công nhân”.

Trang 14

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

2 Lịch sử hình thành và phát triển Chủ

nghĩa Kết cấu Nga – Constructivism

- d ứng dụng

- Thiết kế đồ họa và nhiếp ảnh:

- Các kiến trúc sư và tác phẩm tiêu biểu:

- Kỹ thuật gốm sứ và kỹ thuật vải vóc:

- Nhiều loại bát đĩa mang các mẫu trang trí

có ý nghĩa cao cả hoặc các mẫu trang trí có

chủ đề về đề tài cách mạng sau khi đưa

vào áp dụng “ chính sách kinh tế mới”

(1921 – năm 20 của thế kỷ XX) chúng càng

được quan tâm nhấn mạnh

- Các mẫu trang trí trên vải

Trang 15

Các mẫu thiết kế trên vải trước đây

Trang 17

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

2 Lịch sử hình thành và phát triển Chủ

nghĩa Kết cấu Nga – Constructivism

- d ứng dụng

- Các kiến trúc sư và tác phẩm tiêu biểu:

- Kỹ thuật gốm sứ và kỹ thuật vải vóc:

- Nhiều loại bát đĩa mang các mẫu trang

trí có ý nghĩa cao cả hoặc các mẫu

trang trí có chủ đề về đề tài cách

mạng sau khi đưa vào áp dụng “ chính

sách kinh tế mới” (1921 – năm 20 của

thế kỷ XX) chúng càng được quan tâm

nhấn mạnh

- Các mẫu trang trí trên vải.

- Thay thế bằng loạt hình ảnh như: máy

móc, máy kéo, các tiểu hồng quân và

các công nhân làm việc theo tổ chức

nhóm Và năm 1993, Ủy ban Xô Viết

đã ngưng sản xuất nó

Trang 18

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

3 Sự kết thúc và Ảnh hưởng của chủ nghĩa cấu trúc đến sự phát triển của kiến trúc hiện đại

a. Sự kết thúc

b. Suốt những năm 1920, các kiến trúc sư Xô Viết đã phải tranh đấu về phong cách thiết kế trong một thập niên đầy khó khăn – khi lý tưởng ban đầu của cuộc Cách mạng tháng Mười nhường chỗ cho chính sách cực đoan của Stalin (Lenin mất năm 1924)

c. Chủ nghĩa tạo dựng đã bị Stalin và các cận thần bác bỏ vì có tính hiện thực xã hội

d. Các cuộc tranh luận chấm dứt khi Stalin chấp nhận chủ nghĩa cổ điển Xô Viết từ khoảng năm 1935, và một chủ nghĩa cổ điển xa lạ đã ngự trị bộ môn thiết kế kiến trúc ở Liên Xô

e. Mặc dù chủ nghĩa tạo dựng đã chết ở Liên Xô, nó đã trở thành một thứ văn hoá thị giác đối với những nhà thiết kế tìm kiếm những hình thức biểu hiện cấp tiến trong suốt thế kỷ XX

Trang 19

I.Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

3 Sự kết thúc và Ảnh hưởng của chủ nghĩa cấu trúc đến sự phát triển của kiến trúc hiện đại

a. Sức ảnh hưởng

b. Nhà lý luận nghệ thuật Pháp hiện đại - Michel Ragon cho rằng ảnh hưởng của các nghệ sĩ, kiến trúc sư Liên Xô thời kỳ này với các nền kiến trúc của Đức, Pháp, Hà Lan là đáng kể và thành quả kiến trúc Liên Xô từ 1920 đến 1930 là không có gì so sánh được

c. Chủ Nghĩa Kết Cấu cũng đóng góp cho sự hình thành chủ nghĩa công năng châu Âu – một trào lưu kiến trúc quan trọng bậc nhất của kiến trúc hiện đại thế giới

d. Hiện nay, Chủ nghĩa kết cấu phát triển mạnh mẽ dưới cái tên Chủ nghĩa tối giản (Minimalism) Và ở Châu Âu, họ ca ngợi Chủ Nghĩa Kết Cấu là "Chủ nghĩa Tiên Phong"

Trang 20

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

Trang 21

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

Trang 22

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

1Sức ảnh hưởng

- De Stijl (Neo-Plasticism) (1917-1931) – là phong trào nghệ thuật Hà Lan của các họa sĩ

và kiến trúc sư thành lập năm 1917

- Kém ảnh hưởng vào năm 1931.Qua tạp chí

De Stijl - diễn đàn của các họa sĩ, kiến trúc

sư, điêu khắc, các nhà lí luận, phê bình đại diện cho quan điểm mới thời bấy giờ Kém ảnh hưởng vào năm 1931

- Cho đến hiện nay Phong cách Nghệ thuật

De Stijl vẫn là nguồn cảm hứng và là cơ sở của thiết kế Hà Lan hiện đại

Trang 23

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

Trang 24

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

1Đặc trưng

a Trong nghệ thuật đồ họa

a. Tận dụng những đường thẳng đen

ngang dọc làm nền tảng

b. Giới hạn về màu sắc: chỉ sử dụng màu

cơ bản (vàng, xanh, đỏ) làm màu chủ

đạo cùng với màu vô sắc (đen, trắng,

xám) bổ xung cho các màu cơ bản

c. Phong cách Neoplasticism - De Stijl chủ

trương trừu tượng hóa, khái quát hóa

bằng cách giảm lược tối đa các yếu tố

về hình thức và màu sắc - một yếu tố

chủ chốt của xu hướng thiết kế tối giản

hiện đại đang hướng đến

Trang 25

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

Đặc trưng

a. b Trong thiết kế đồ nội thất

b. Tạo dáng lắp dẫn các chi tiết với

nhau, khoe rõ những ghép nối

c. “Những cái bàn, những cái ghế của

chúng tôi cũng như những vật dụng

khác đều là những bức tranh điêu

khắc tính trừu tượng của các thiết bị

trong tương lai” – Gerrit Rietveld

Trang 26

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

c.Trong kiến trúc

Phong cách kiến trúc Nghệ thuật De Stijl sử dụng không gian mở, không gian đa chức năng, không gian mang tính ước lệ với những bức tường ngăn chia

Trang 27

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

2 Sự tác động của Phong cách Neoplasticism - De Stijl đến thiết kế hiện đại

Trang 29

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

2 Sự tác động của Phong cách Neoplasticism - De Stijl đến thiết kế hiện đại

Phong cách Neoplasticism - De Stijl đến thiết kế hiện đại rất lớn từ kiến trúc, đồ dùng, đồ trang sức,tranh ảnh và nhiều thể loại khác nữa… ,

Phong cách Nghệ thuật De Stijl cho đến hiện nay vẫn là nguồn cảm hứng và là

cơ sở của thiết kế Hà Lan hiện đại, và là một yếu tố chủ chốt của xu hướng thiết

kế tối giản hiện đại đang hướng đến.

Trang 30

III Tổng kết bài học

I Chủ nghĩa cấu trúc Nga – Constructivism

Constructivism (1915 -1940) là phong trào nghệ thuật và kiến trúc xuất hiện tại Nga.Hướng tới sự đơn giản, hướng tới cái đẹp của hình khối, của sự chuyển động, của kết cấu.Và sự liên quan giữa hình khối và không gian

Chính sự đơn giản, tương phản màu sắc, hình khối mạnh mẽ của Chủ nghĩa tạo dựng đã ảnh hưởng tớiJan Tschichold, Herbert Bayer, De Stijl tại Hà Lan, trường thiết kế Bauhaus của Walter Gropius…

Được ứng dụng trong các nghành nghề : Kiến trúc, kỹ thuật gốm sứ và kỹ thuật vải vóc, các mẫu trang trí trên vải, áp phích, nhiếp ảnh,…

II Phong cách nghệ thuật De Stijl

De Stijl (Neo-Plasticism) (1917-1931) – là phong trào nghệ thuật Hà Lan của các họa sĩ và kiến trúc sư thời đó

Tận dụng những đường thẳng đen ngang dọc làm nền tảng Giới hạn về màu sắc: chỉ sử dụng màu cơ bản (vàng, xanh, đỏ) làm màu chủ đạo cùng với màu vô sắc (đen, trắng, xám) bổ xung cho các màu cơ bản

Cho đến hiện nay Phong cách Nghệ thuật De Stijl vẫn là nguồn cảm hứng và là cơ

sở của thiết kế Hà Lan hiện đại

Trang 31

• CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

Trang 32

Danh sách thành viên và phân công nhiệm vụ nhóm 1

Nguyễn Mạnh Cường K7A 1554030008 Nghiên cứu tài liệu, Thuyết

trình

Trưởng nhóm

Nguyễn Thị Phương Dung K7B 1554030073 Nghiên cứu tài liệu

Trần Thị Thanh Hiển K7B 1554030084 Nghiên cứu tài liệu, Thiết kế

powerpoint, word

Nguyễn Đình Hiếu K7B 1554030085 Nghiên cứu tài liệu

Phạm Mai Duyên K7C 1554030140 Nghiên cứu tài liệu

Hoàng Anh Đức K7C 1554030136 Nghiên cứu tài liệu

Nguyễn Anh Tuấn K7C 1554030059 Nghiên cứu tài liệu

Nguyễn Phương Dung K7D Nghiên cứu tài liệu

Ngày đăng: 02/05/2018, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w