HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ

8 289 1
HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ-HỘI CHỨNG BỆNH THƯỜNG GẶP Phần Học thuyết tạng phủ Đại cương - Học thuyết tạng tượng học thuyết nghiên cứu công sinh lý q trình biến hố bệnh lý tạng phủ “tạng ” tàng trữ bên nội tạng, “ tượng “ công sinh lý tượng bệnh lý biểu bên ngồi - Căn vào cơng sinh lý mà phân tạng- phủ- phủ kỳ + Ngũ tạng gồm: Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận + Lục phủ gồm: Đởm, vị, tiểu trường, đại trường, tam tiêu, bàng quang + Phủ kỳ hằng: não, tuỷ, cốt, mạch, đởm, tử cung - Tạng có chức hố sinh tàng trữ tinh khí, ln trì tàng trữ bên mà khơng xuất ngồi - Phủ có chức thu nạp chuyển hố thuỷ cốc, ln đảm bảo cơng xuất ngồi mà không tàng trữ lại bên Ngũ tạng 2.1 Chức Tâm - Tâm chủ huyết mạch: tâm khí thúc đẩy huyết dịch vận hành lòng mạch, phát huy tác dụng dinh dưỡng tư nhuận Đánh giá tâm chủ huyết mạch: Sắc mặt hồng nhuận; mầu sắc lưỡi hồng nhạt, sáng bóng; mạch hồ hỗn có lực; cảm giác lồng ngực: thư thái - Tâm tàng thần: chi phối hoạt động sinh lý hoạt động tinh thần, ý thức, tư thể người - Tâm khai khiếu lưỡi - Tâm quan hệ với thần chí vui mừng - Tâm chủ mồ hôi 2.2 Chức Can - Can tàng huyết: điều tiết lượng huyết, phòng ngừa xuất huyết - Can chủ sơ tiết: Sơ tức sơ thơng, tiết tức phát tán, làm cho khí tồn thân thông mà không trệ, tán mà không uất - Can chủ cân - Can khai khiếu mắt - Can quan hệ với tình chí nộ 2.3 Chức Tỳ: - Chủ vận hoá: vận chuyển vận; hoá tiêu hoá hấp thu Tỳ biến thức ăn thành chất tinh vi, hấp thu chuyển vận khắp toàn thân - Chủ thăng thanh: Thanh vật chất tinh vi, vận chuyển lên đến đầu mặt, tâm phế, hố sinh thành khí huyết dinh dưỡng toàn thân - Chủ thống huyết: làm cho huyết dịch vận chuyển lòng mạch - Tỳ chủ nhục: tỳ khí kiện vận, dinh dưỡng tứ chi sung túc - Tỳ khai khiếu miệng 2.4 Chức Phế - Chủ khí, quản hơ hấp: trao đổi khí bên bên ngồi thể, hít khí thải trọc khí, thay cũ đổi để trì hoạt động sống thể - Thông điều thuỷ đạo: sơ thông, điều tiết vận động tuyên phát- túc giáng phế vận chuyển, phân bố tiết tân dịch Tuyên phát làm cho thuỷ dịch hướng lên ngoài, phân bố khắp toàn thân, sau trao đổi hình thành mồ hơi, tiết qua lỗ chân lơng ngồi Túc giáng: thuỷ dịch hướng lên vào mà thành nguồn sinh nước tiểu, thông qua khí hố thận, sau trao đổi thuỷ dịch hoá thành nước tiểu trữ bàng quang, sau tiết ngồi - Phế chủ bì mao - Phế khai khiếu mũi 2.5 Chức Thận - Thận tàng tinh: bế tàng, trữ tồn tinh khí, ngăn ngừa tinh khí vơ cớ tiêu Tinh tàng trữ thận có nguồn gốc: tinh tiên thiên tinh sinh dục bẩm thụ từ bố mẹ, tinh hậu thiên vật chất tinh vi thành phần dinh dưỡng tạng phủ trao đổi hoá sinh mà thành - Thận chủ thuỷ: thận có tác dụng chủ trì điều tiết tân dịch Q trình là: vị, tiểu trường, đại trường hiệp trợ tỳ, hấp thu chất tinh vi thức ăn sinh thành tân dịch; sau thơng qua tỳ, phế, thận, tam tiêu đưa tân dịch phân bố toàn thân; sau trao đổi, hình thành chất cặn bã, thơng qua đường tiểu, mồ hôi, thở xuất ngồi - Thận chủ nạp khí: tức thận giúp phế trì độ sâu hơ hấp, ngăn ngừa hô hấp nhanh nông - Thận sinh tuỷ chủ cốt - Thận khai khiếu tai - Thận chủ nhị tiện Lục phủ 3.1 Đởm: thuộc phủ kỳ - Trữ tồn dịch mật: can hoá sinh, hội tập đởm, tiết tiểu trường, tác dụng tiêu hoá thức ăn, điều kiện trọng yếu để cơng vận hố tỳ vị đạt dược bình thường - Bài tiết dịch mật: cơng sơ tiết can trực tiếp khống chế điều tiết trình tiết dịch mật - Chủ đốn: đởm khí hư khả đoán 3.2 Vị: - Chủ thu nạp, làm nhừ thuỷ cốc: Thức ăn qua miệng thực quản, nạp vị Thuỷ cốc sau vị làm nhừ, chuyển xuống tiểu trường, chất tinh vi thơng qua vận hố tỳ mà ni dưỡng tồn thân - Chủ thông giáng: thức ăn nhập vị, chuyển xuống tiểu trường, hố thành khí huyết tân dịch 3.3 Tiểu trường - Chủ thu đựng hoá vật: tiểu trường tiếp thụ chứa đựng thức ăn sau vị sơ tiêu hoá Hoá vật tức thức ăn lưu giữ tiểu trường thời gian, tiếp tục phân hoá cốc thành chất tinh vi cặn bã - Phân biệt trọc: chất tinh vi thuỷ cốc, trọc chất cặn bã Tiểu trường hấp thu chất thanh, truyền tống chất trọc xuống đại trường 3.4 Đại trường: - Đại trường tiếp thụ chất cặn bã thuỷ dịch sau tiểu trường phân biệt trọc, tái hấp thu thuỷ dịch có chất cặn bã, hình thành phân truyền tống xuống đoạn cuối đại tràng, qua hậu môn xuất - Ngoài tác dụng chuyển đạo đại trường có quan hệ với cơng khí hố thận Nếu thận âm bất túc, dịch trường khô táo sinh tiện bí; thận dương hư gây dương hư tiện bí dương hư tiết tả 3.5 Bàng quang Công chủ yếu trữ niệu niệu Nước tiểu thận khí hố tân dịch mà thành, lưu trữ bàng quang thời gian định xuất Tam tiêu: Gồm thượng- trung- hạ tiêu Là khái niệm vị đơn thuần, hoành trở lên thượng tiêu, từ hoành đến rốn trung tiêu, rốn hạ tiêu - Công chủ yếu tam tiêu lục phủ + Thông hành nguyên khí: khí thể người Ngun khí gốc thận, thơng qua tam tiêu vận hành toàn thân + Vận hành thuỷ dịch: Sự trao đổi thể dịch toàn thân phế, tỳ, thận hiệp đồng hoàn thành, phải cần tam tiêu để thơng đạo thăng giáng xuất nhập bình thường - Đặc điểm cơng sinh lý với phân chia tam tiêu: + Thượng tiêu: bao gồm tâm, phế, đầu mặt Công chủ yếu chủ thăng phát, tuyên phát vệ khí, phân bố thuỷ cốc tinh vi ni dưỡng tồn thân +Trung tiêu: bao gồm tỳ, vị Cơng tiêu hố, hấp thu, đồng thời phân bổ thuỷ cốc tinh vi hoá sinh huyết dịch +Hạ tiêu: gồm tiểu trường, đại trường, can, đởm, thận, bàng quang Công chủ yếu tiết chất cặn bã, nước tiểu Phủ kỳ Bao gồm não, tuỷ, cốt, mạch, tử cung, đởm Trong đó, đởm vừa phủ kỳ hằng, vừa thuộc lục phủ Vì dịch mật đởm tiết có tác dụng giúp đỡ q trình tiêu hố, nên thuộc vào lục phủ Nhưng đởm khơng có cơng thu nạp chuyển hố thuỷ cốc, có “ tàng “ dịch mật, nên thuộc phủ kỳ 4.1 Não: Não nằm hộp sọ, tuỷ hội tụ mà thành, nên gọi “ tuỷ hải” - Não có quan hệ với hoạt động tinh thần: nơi hội tụ tinh tuỷ, chỗ cư trú ngun thần - Cơng nghe, nhìn, ngửi, tư duy, ký ức, nói thuộc não 4.2 Tử cung - Tác dụng hai mạch xung- nhâm với bào cung: hai mạch xung nhâm khởi nguồn từ bào cung Mạch xung với kinh thận, để điều tiết khí huyết 12 kinh mạch Mạch nhâm chủ bào thai, từ bụng tương hội với kinh âm chân để điều tiết kinh âm toàn thân Thông qua điều tiết mạch xung nhâm mà vào tử cung, hình thành kinh nguyệt - Tác dụng tâm can tỳ bào cung: Thành phần chủ yếu kinh nguyệt huyết Nếu tâm thần bất an, gây nên kinh nguyệt rối loạn Nếu công can, tỳ thất điều, gây nên kinh nguyệt nhiều, chu kỳ kinh ngắn, hành kinh dài ngày, băng lậu Nếu khí huyết bất túc, can huyết hao hư, gây nên kinh nguyệt ít, sắc nhạt, kinh bế, khó thụ thai Phần Hội chứng bệnh tạng phủ Một số hội chứng bệnh tạng 1.1 Tâm 1.1.1 Tâm khí hư Tâm khí hư hội chứng hay gặp người già; số bệnh khác thiểu động mạch vành, mồ hơi, tân dịch nhiều làm ảnh hưởng đến khí huyết - Lâm sàng: trống ngực, thở ngắn, tự hãn, hoạt động bệnh tăng lên Kèm thêm tượng khí hư: sắc mặt xanh, mệt mỏi vô lực, lưỡi nhạt mềm bệu, rêu trắng, mạch hư - Pháp điều trị : bổ tâm khí 1.1.2 Tâm huyết hư Tâm huyết hư sinh huyết giảm sút sấy sau khí máu phụ nữ sau đẻ, rong huyết, chấn thương - Lâm sàng: trống ngực hồi hộp, dễ kinh sợ, vật vã, ngủ, hay quên Kèm theo tượng huyết hư: hoa mắt, chóng mặt, sắc mặt xamh, môi nhợt, lưỡi nhạt, mạch yếu - Pháp điều trị : bổ tâm huyết 1.2 Phế 1.2.1 Phế khí hư: ho lâu ngày làm tổn thương phế khí, tỳ khí hư khơng vận hố thuỷ cốc làm phế khí hư Ngồi thận khí hư ảnh hưởng đến phế khí - Lâm sàng: ho khơng có sức, thở ngắn ngại nói, tiếng nói nhỏ, người mệt vô lực, tự mồ hôi, sắc mặt trắng bệch, chất lưỡi nhạt mạch hư nhược - Pháp điều trị: bổ phế khí 1.2.2 Phế âm hư: mắc bệnh lâu ngày làm tổn thương phế âm Có hai mức độ phế âm hư âm hư hoả vượng - Lâm sàng: ho ngày nặng, đờm, đờm mà dính, họng khơ ngứa, người gầy, chất lưỡi đỏ tân dịch, mạch tế vô lực Nếu âm hư hoả vượng kèm thêm chứng ho máu, miệng khô khát, sốt chiều, mồ hôi trộm, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác - Pháp điều trị: tư âm dưỡng phế 1.3 Tỳ 1.3.1 Tỳ khí hư: tạng người yếu, làm việc sức, ăn uống - Lâm sàng: ăn uống kém, người mệt mỏi vơ lực, thở ngắn, ngại nói, sắc mặt vàng Nếu tỳ kiện vận thấy bụng đầy, đại tiện lỏng, chất lưỡi nhạt bệu, rêu lưỡi trắng, mạch hư Nếu tỳ hư hạ hãm thấy ỉa chảy, sa trực tràng, sa con, sa dầy, trĩ, chất lưỡi nhợt, mạch hư nhược Nếu tỳ không thống huyết thấy đại tiện máu, kinh nguyệt nhiều, rong kinh, chất lưỡi nhạt, mạch hư nhược - Pháp điều trị: kiện tỳ ích khí, ích khí thăng đề, kiện tỳ nhiếp huyết 1.3.2 Tỳ dương hư - Lâm sàng: bụng lạnh đau, chườm nóng đỡ đau, đại tiện lỏng, người lạnh, chân tay lạnh, lưỡi nhạt rêu trắng, mạch trầm trì - Pháp điều trị: ơn trung kiện tỳ 1.4 Can 1.4.1 Can khí uất kết: Do tình thần bị kích động làm can khí uất lại gây cho khí huyết vận hành khơng thơng xướng - Lâm sàng: đau vùng mạng sườn, ngực sườn đầy tức Phụ nữ kinh nguyệt không đều, thống kinh, trước hành kinh vú căng chướng, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch huyền - Pháp điều trị: sơ can, giải uất 1.4.2 Can hoả vượng lên trên: Là can khí hố hoả, hoả hay bên trên, hay huyết mạch gây chảy máu - Lâm sàng: hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, tai ù, phiền táo, dễ cáu, mặt đỏ, mắt đỏ, miệng đắng, nước tiểu vàng, có ho máu, nơn máu, chảy máu cam, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch huyền sác - Pháp điều trị: can hoả 1.4.3 Can phong nội động - Lâm sàng: Sốt cao co giật: (nhiệt cực sinh phong): sốt cao, mê, gáy cứng, có người uốn cong, tay chân co quắp, chất lưỡi đỏ, mạch huyền sác Can dương vượng: can dương thượng xung nhức đầu, chóng mặt, tai ù, phiền táo hay cáu, ngủ hay quên, chất lưỡi đỏ, tân dịch, mạch huyền Chứng trúng phong: ngã, lưỡi cứng nói khó, liệt 1/2 người, có mê bất tỉnh - Can huyết hư sinh phong: đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, chân tay co quắp, run, tê bì, thị lực giảm, sắc mặt vàng, kinh nguyệt nhạt màu, lưỡi nhạt rêu, mạch huyền tế - Pháp điều trị: nhiệt tức phong (nếu sốt cao co giật); bình can tức phong (can dương vượng); lương huyết tức phong (can huyết hư sinh phong) 1.5 Thận 1.5.1 Thận dương hư - Lâm sàng: sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt trắng, đau mỏi vùng thắt lưng, liệt dương, chất lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch trầm trì mạch xích vơ lực Nếu thận khí hư khơng cố sáp thêm chứng: di tinh, hoạt tinh, tiểu tiện nhiều lần, có khơng tự chủ, đái dầm, ỉa lỏng người già, thận hư không nạp khí gây hen xuyễn khó thở, mạch phù vơ lực; thận hư khơng khí hố tiết gây phù toàn thân chi dưới, ấn lõm, bụng đầy, đái ít, khó thở, chất lưỡi nhạt, mềm bệu, mạch trầm tế - Pháp điều trị: ôn bổ thận dương, cố nhiếp thận khí, ơn bổ thận khí, ôn dương lợi thủy 1.5.2 Thận âm hư - Lâm sàng: hoa mắt, chóng mặt, ù tai, lung lay, miệng khô, ngũ tâm phiền nhiệt, mồ hôi trộm, di tinh, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác - Pháp điều trị: bổ thận âm Một số hội chứng bệnh phủ 2.1 Đởm nhiệt - Lâm sàng: vàng da, đau mạn sườn, lúc sốt lúc rét, miệng đắng, nôn mửa nước đắng - Pháp điều trị: lợi can đởm 2.2 Vị hàn - Lâm sàng: đau vùng thượng vị, đau âm ỉ đau dội, gặp lạnh đau tăng, chườm nóng đỡ, nơn nước trong, rêu lưỡi trắng trơn, mạch trầm trì trầm huyền - Pháp điều trị: ôn vị tán hàn 2.3 Vị nhiệt - Lâm sàng: đau vùng vị quản cảm giác bỏng, miệng khát thích uống nước lạnh, ăn mau tiêu mau đói, lợi sưng đau, miệng hôi, ợ chua, ợ hơi, chất lưỡi đỏ rêu vàng, mạch hoạt sác - Pháp điều trị: tả vị hoả 2.4 Đại trường thấp nhiệt - Lâm sàng: đau bụng lỵ, mót dặn, đại tiện máu mũi, nóng hậu mơn, nước tiểu đỏ ngắn, rêu lưỡi vàng dầy, mạch huyền hoạt mà sác - Pháp điều trị: nhuận trường thông tiện 2.5 Bàng quang thấp nhiệt - Lâm sàng: tiểu tiện khó đái dắt, đau, tiểu tiện màu vàng, đái đục, đái máu mủ sỏi, rêu lưỡi vàng mạch sác - Pháp điều trị: nhiệt trừ thấp Phần Kết luận - Học thuyết tạng tượng học thuyết nghiên cứu cơng sinh lý q trình diễn biến bệnh lý tạng phủ - Tạng gồm: tâm, can, tỳ, phế, thận Tạng có cơng tàng trữ tinh khí bên mà khơng xuất ngồi Mỗi tạng gồm nhiều công khác tập hợp lại để trì chức sống thể - Phủ gồm: đại trường, tiểu trường, bàng quang, đởm, vị, tam tiêu Công năg phủ để thu nạp, chuyển hóa thủy cốc ln đảm bảo xuất ngồi mà khơng tàng trữ bên - Phủ kỳ hằng: đởm, não, tử cung, tủy, cốt, mạch Công phủ kỳ để tàng trữ giống tạng hình thái lại rỗng gióng phủ - Khi tạng phủ rối loạn công gây nên loạt hội chứng bệnh lý Căn vào biểu lâm sàng để giúp cho thầy thuốc chẩn đốn điều trị Câu hỏi ơn tập Chức tâm, tiểu trường theo YHCT? Chức tỳ, vị theo YHCT? Chức can, đởm theo YHCT? Chức thận, bàng quang theo YHCT? ... luận - Học thuyết tạng tượng học thuyết nghiên cứu công sinh lý trình diễn biến bệnh lý tạng phủ - Tạng gồm: tâm, can, tỳ, phế, thận Tạng có cơng tàng trữ tinh khí bên mà khơng xuất ngồi Mỗi tạng. .. trữ bên - Phủ kỳ hằng: đởm, não, tử cung, tủy, cốt, mạch Công phủ kỳ để tàng trữ giống tạng hình thái lại rỗng gióng phủ - Khi tạng phủ rối loạn công gây nên loạt hội chứng bệnh lý Căn vào biểu... nước tiểu Phủ kỳ Bao gồm não, tuỷ, cốt, mạch, tử cung, đởm Trong đó, đởm vừa phủ kỳ hằng, vừa thuộc lục phủ Vì dịch mật đởm tiết có tác dụng giúp đỡ q trình tiêu hố, nên thuộc vào lục phủ Nhưng

Ngày đăng: 01/05/2018, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan