1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HỌC THUYẾT âm DƯƠNG

7 282 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 167,43 KB

Nội dung

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG-NGŨ HÀNH ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC Học thuyết âm dương 1.1 Đại cương 1.1.1 Lịch sử Âm dương cặp phạm trù trọng yếu triết học cổ đại Khái niệm âm dương có từ sớm, viết thành sách “ Hồng đế nội kinh “ thời Chiến quốc - Tần Hán, kết hợp học thuyết âm dương với y học để hình thành học thuyết âm dương y học 1.1.2 Khái niệm âm dương Âm dương phải xem xét thể thống nhất, đối lập liên hệ với Ví trời đất, trời dương, đất âm, khơng có trời khơng có đất - Phương pháp phân thuộc tính âm dương + Dương: trên, ngồi, sáng, mùa xn hạ, ơn nhiệt, can táo, nhẹ, thượng thăng, động, hưng phấn + Âm: dưới, trong, tối, mùa thu đông, hàn lương, thấp nhuận, nặng, hạ giáng, tĩnh, ức chế 1.2 Quy luật học thuyết âm dương 1.2.1: Âm dương đối lập Hai mặt âm dương vật - tượng giới tự nhiên tính chất hồn tồn tương phản - Ví dụ: Như trời đất, ngoài, động tĩnh… cho thấy âm dương tương hỗ đối lập, phân cách được, tồn phổ biến vật tượng 1.2.2: Âm dương hỗ - Hai mặt âm dương tương hỗ đối lập, tương hỗ tồn tại, vật tượng khơng thể tách khỏi vật tượng khác để độc lập tồn tại, tồn phương diện lại tiền đề cho tồn phương diện khác - Ví nóng dương, lạnh âm, khơng có nóng khơng có lạnh.Ví dụ nhiệt độ nước 300c 15oc, tương đối mà nói, 30oc nóng thuộc dương, 15oc mát thuộc âm Nhưng 15oc-4oc tương đối mà nói, 15oc nóng thuộc dương, 4oc mát thuộc âm Như 15oc có nóng mát âm dương, nên âm dương hai mặt mang tính khơng thể phân chia 1.2.3 Âm dương tiêu trưởng Âm dương trạng thái tĩnh mà trạng thái vận động biên hoá: “âm tiêu dương trưởng“,hoặc “ dương tiêu âm trưởng”, hạn độ - thời gian định ln trì động thái bình tương đối - Ví như: Khí hậu từ đơng đến xn hạ: Khí âm hàn tiêu thối Khí dương nhiệt tăng trưởng âm tiêu dương trưởng Khí hậu từ hạ đến thu đơng: Khí dương nhiệt tiêu thối Khí âm hàn tăng trưởng dương tiêu âm trưởng 1.2.4 Âm dương chuyển hoá - Âm dương đối lập điều kiện định tương hỗ chuyển hố: âm chuyển thành dương, dương chuyển thành âm - Âm dương phát triển đến trình độ định định đó, YHCT gọi “ cực “ Ví như: “ nhiệt cực sinh hàn “, “ hàn cực sinh nhiệt “, phát sinh chuyển hố 1.3 ứng dụng học thuyết âm dương y học 1.3.1 Về cấu tạo tổ chức thể - Dương: biểu, trên, lưng, mặt ngồi tứ chi, bì mao, lục phủ, kinh dương chân tay, khí - Âm: lý, dưới, bụng, mặt tứ chi, cân cốt, ngũ tạng, kinh âm tay chân Trong phần lại phân chia nhỏ Ví ngũ tạng, tâm phế thuộc dương, can tỳ thận thuộc âm Mỗi tạng lại phân nhỏ nữa: tâm có tâm âm , tâm dương 1.3.2 Về thay đổi bệnh lý - Khái quát nhân tố gây bệnh: nhân tố gây bệnh phân thành loại lớn âmdương tà Ví lục dâm gây bệnh phong, nhiệt, thử, táo thuộc dương tà; hàn, thấp thuộc âm tà - Khái quát quy luật diễn biến bệnh: trạng thái sinh lý kết âm dương trì động thái cân Nếu q trình bị phá vỡ xuất biến hoá thiên thịnh thiên suy, tức phát sinh bệnh tật + Âm dương thiên thịnh: tức âm thịnh dương thịnh Dương thịnh gây chứng thực nhiệt: sốt cao, khát, mồ hôi, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng, mạch sác Âm thịnh gây chứng thực hàn: chân tay lạnh, đau bụng, đại tiện lỏng, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch trầm Cả hai loại tà khí thịnh gây nên, phần lớn thực chứng + Âm dương thiên suy: Dươngdương khí thể hư yếu (chứng hư hàn): sắc mặt trắng, sợ lạnh, chân tay lạnh, tự mồ hôi, mạch vi Âmâm dịch thể không đầy đủ (chứng hư nhiệt): sốt cơn, mồ trộm, lòng bàn chân tay nóng, miệng lưỡi khơ, mạch vi sác + Âm dương tổn thương: âm dương hỗ căn, hai mặt bị hư kéo theo phần bất túc Dương hư đến trình độ đấy, khơng thể hố sinh âm dịch sinh âm hư; đồng thời âm hư đến trình độ đó, khơng hố sinh dương khí sinh dương hư Cuối gây nên trạng thái bệnh lý âm dương lưỡng hư + Âm dương ly tán: dựa nguyên lý âm dương hỗ căn, mặt hao tổn đến cực điểm mà tiêu mặt theo mà tiêu vong Vong âm gây dương thoát, vong dương gây nên âm kiệt: gây nên âm dương ly 1.3.3 Về chẩn đoán bệnh tật - Quy nạp thuộc tính triệu chứng bệnh tật: Chứng thuộc dương: sắc sáng, âm to rõ, tiếng thở thơ, phát sốt, miệng khát, tiện bí, mạch phù sác Chứng thuộc âm: sắc tối, âm thấp bé, tiếng thở vô lực, sợ lạnh, miệng không khát, tiện lỏng, mạch trầm trì - Là tổng cương phân loại biện chứng: Dương chứng: biểu- nhiệt- thực Âm chứng: lý- hàn- hư 1.3.4 Về điều trị tật bệnh 1.3.4.1 Xác định nguyên tắc điều trị - Nguyên tắc điều trị âm dương thiên thắng: Dương thắng âm bệnh: dương nhiệt thịnh làm hao tổn âm dịch, thuộc thực nhiệt chứng, điều trị dùng thuốc hàn lương để chế dương thịnh Âm thắng dương bệnh: âm hàn thịnh làm tổn thương dương khí, thuộc thực hàn chứng, điều trị dùng thuốc ôn nhiệt để chế âm hàn thịnh - Nguyên tắc điều trị âm dương thiên suy: Âm hư không chế dương gây chứng hư nhiệt, nói chung khơng nên dùng thuốc hàn lương để trị hư nhiệt mà nên dùng pháp tư âm tráng thuỷ để ức chế dương cang hoả thịnh Dương hư không chế âm gây nên chứng hư hàn, không nên dùng thuốc cay nóng phát tán để tán âm hàn mà dùng pháp trợ dương ích hoả để trừ âm hàn Tóm lại, nguyên tắc điều trị là: hư bổ thực tả 1.3.4.2 Quy nạp tính dược vật - Dược tính (tứ khí): hàn, nhiệt, ơn, lương Trong hàn lương thuộc âm, ơn nhiệt thuộc dương Điều trị nhiệt chứng thường dùng thuốc hàn lương, điều trị hàn chứng thường dùng thuốc ôn nhiệt - Ngũ vị: chua, cay, ngọt, đắng, mặn Trong cay, ngọt, mặn thuộc dương; chua, đắng thuộc âm - Thăng giáng phù trầm: thăng phù thuộc dương (thuốc có tính lên ngồi; có tác dụng thăng dương, mồ hơi, khứ phong tán hàn, khai khiếu ) Trầm giáng thuộc âm (thuốc có tính xuống vào trong; có tác dụng tả hạ, nhiệt, lợi niệu, trọng chấn an thần, bình can tức phong, tiêu đạo, giáng nghịch, thu liễm ) Học thuyết ngũ hành 2.1 Khái niệm ngũ hành - Ngũ hành năm loại vật chất: mộc, hoả, thổ, kim, thuỷ - Khái niệm ngũ hành YHCT biểu thị cho loại hình thái vật chất đặc thù, mà đại biểu cho loại thuộc tính cơng năng, lấy quan điểm cấu tạo hệ thống để quan sát thể người, miêu tả đơn giản quan hệ hữu phận thể 2.2 Nội dung học thuyết ngũ hành 2.2.1 Phân loại thuộc tính vật - Đặc tính ngũ hành: + Mộc: hình thái sinh trưởng (gỗ), đặc tính hướng lên trên, hướng ngồi Sự vật có tính chất - tác dụng sinh trưởng, thăng phát, thơng thuộc mộc + Hoả: sức nóng lửa, đặc tính đưa lên Sự vật có tác dụng bốc lên trên, ơn nhiệt thuộc hoả + Thổ: đất Sự vật có tác dụng hoá sinh, truyền tải, thu nạp thuộc thổ + Kim: kim loại Sự vật có tác dụng khiết, đưa xuống dưới, thu liễm thuộc kim + Thuỷ: nước, đặc tính tư nhuận, hướng xuống Sự vật có tính hàn lương, tư nhuận, hướng xuống vận hành thuộc thuỷ - Quy loại thuộc tính ngũ hành: 2.2.2 Quy luật ngũ hành - Quy luật sinh - khắc Là quy luật bình thường vận động biến hố vật, thể người tượng sinh lý Mỗi hành có quan hệ mẹ - con: mộc sinh hoả mộc mẹ, hoả Cho nên quan hệ tương sinh gọi quan hệ phụ - tử - Quy luật vũ - thừa Khi quan hệ sinh khắc bị phá vỡ xuất quy luật vũ thừa + Quy luật tương thừa: tức tương khắc mạnh, vượt khỏi khắc chế bình thường Quy luật tương thừa có hai tình huống: Mộc nhân lúc thổ hư mà khắc (vượt khỏi quan hệ chế ước bình thường) làm trạng thái cân vốn có làm cho thổ hư nhược Mộc mạnh làm trạng thái chế ước bình thường vốn có, sinh tượng mộc cang thịnh thừa thổ + Quy luật tương vũ: tượng hành mạnh làm cho hành vốn khắc khơng thể khắc chế mà ngược lại bị quay lại khắc chế, gọi phản khắc Quy luật tương vũ có hai tượng: Khi mộc suy yếu khắc thổ nên thổ nhân mộc hư mà phản vũ lại Khi mộc mạnh, kim không khắc chế mộc, bị mộc khắc chế lại ứng dụng YHCT 3.1 Về công sinh lý tạng phủ - Quan hệ sinh lý tạng phủ tương sinh: + Can mộc sinh tâm hoả: công can tàng huyết bình thường giúp cho tâm phát huy công chủ huyết mạch + Tâm hoả sinh tỳ thổ: chức tâm chủ huyết mạch bình thường, huyết ni dưỡng tỳ tỳ chủ vận hố, sinh huyết, thống huyết - Quan hệ tương hỗ chế ước tạng phủ tương khắc: +Thận thuỷ chế ước tâm hoả: ngăn ngừa tâm hoả cang thịnh + Phế kim khắc can mộc: phế khí túc để ức chế can dương thượng cang 3.2 Diễn biến bệnh 3.3.1 Truyền biến quan hệ tương sinh: - Mẫu bệnh cập tử: thận thuỷ sinh can mộc thận mẫu tạng, can tử tạng, bệnh thận ảnh hưởng đến can Lâm sàng hay gặp chứng can thận tinh huyết bất túc: thận tinh bất túc, ảnh hưởng đến can làm can huyết bất túc - Tử bệnh phạm mẫu: can mộc sinh tâm hoả, tâm bệnh ảnh hưởng đến can.Lâm sàng gặp chứng tâm can huyết hư: tâm huyết bất túc mà gây nên can huyết bất túc 3.3.2 Truyền biến quan hệ tương khắc: - Tương thừa: tương khắc thái thành bệnh.Như can mộc khắc tỳ thổ mạnh thành bệnh: chứng bệnh can, can sơ tiết thái ảnh hưởng đến tỳ vị làm rối loạn cơng tiêu hố - Tương vũ: Phế kim khắc can mộc, can mộc mạnh phản vũ lại phế kim Lâm sàng gặp bệnh can, can hoả thiên thịnh, ảnh hưởng đến phế khí túc nên xuất đau tức ngực sườn, đắng miệng, dễ cáu, ho, ho đờm lẫn máu 3.3 Về chẩn đoán điều trị 3.3.1 Chẩn đoán: - Xác định vị trí bệnh: vào biểu sắc, vị, mạch chẩn đoán tạng bị bệnh Ví sắc mặt xanh, thích ăn đồ chua, mạch huyền chẩn đốn can bệnh; mặt sắc đỏ, miệng đắng, mạch hồng chẩn đốn tâm hỏa khang thịnh… - Suy đoán truyền biến bệnh từ thuộc tính chủ sắc tạng Ví bệnh nhân tỳ hư, sắc mặt từ mầu vàng, thấy sắc xanh, mộc thừa thổ; bệnh nhân tâm hoả cang thịnh, sắc đương đỏ, thấy chuyển sắc đen, thủy khắc hỏa… 3.3.2 Điều trị - Khống chế truyền biến bệnh: Nếu can khí thái quá, khắc tỳ thổ, phải kiện tỳ vị để phòng chuyển biến bệnh - Xác định nguyên tắc điều trị + Căn quy luật tương sinh: Hư bổ mẹ Ví thận âm bất túc khơng tư dưỡng can mộc gây nên can âm bất túc, gọi thuỷ không sinh mộc Khi điều trị không nên trực tiếp trị can mà nên bổ thận thuỷ để sinh can mộc Thực tả Như can hoả tích thịnh, thăng khơng giáng, gây chứng can thực hoả, điều trị nên tả tâm hoả để giúp tả can hoả + Căn quy luật tương khắc ức cường: dùng tương khắc thái Nếu can khí hồnh nghịch, phạm vị khắc tỳ, gây nên can vị bất hoà, điều trị dùng pháp sơ can, bình can Hoặc tỳ thổ phản khắc can mộc, làm can khí điều đạt, phải dùng pháp kiện tỳ hoà vị để điều trị Phù nhược: dùng tương khắc bất cập Nếu can hư uất trệ, ảnh hưởng tỳ vị vận hố, gọi mộc khơng sơ thổ, điều trị nên hoà can làm chủ, kiêm thi kiện tỳ để tăng cường công hai tạng 3.3.3 Sử dụng huốc - Căn vào vị sắc thuốc: vị chua mầu xanh vào can; vị đắng mầu đỏ vào tâm; vị mầu vàng vào tỳ; vị cay màu trắng vào phế; vị mặn màu đen vào thận - Bào chế: với dấm đưa vị thuốc vào can; với muối đưa vị thuốc vào thận; với đường đưa vị thuốc vào tỳ… Kết luận Học thuyết âm dương ngũ hành thuộc phạm trù pháp biện chứng vật cổ đại Sau xâm nhập vào lĩnh vực YHCT trở thành phận trọng yếu hệ thống lý luận y dược Trong trình sâu nghiên cứu hoạt động sinh lý thay đổi bệnh lý tạng phủ, đòi hỏi phải có kết hợp âm dương ngũ hành nhận thức sác mối quan hệ tương hỗ tạng phủ Câu hỏi ôn tập: Quy luật học thuyết âm dương? Quy luật học thuyết ngũ hành? Nêu ứng dụng HT âm dương chẩn đoán điều trị? ứng dụng HT ngũ hành chẩn đoán điều trị? ... xn hạ: Khí âm hàn tiêu thối Khí dương nhiệt tăng trưởng âm tiêu dương trưởng Khí hậu từ hạ đến thu đơng: Khí dương nhiệt tiêu thối Khí âm hàn tăng trưởng dương tiêu âm trưởng 1.2.4 Âm dương chuyển... điều trị âm dương thiên thắng: Dương thắng âm bệnh: dương nhiệt thịnh làm hao tổn âm dịch, thuộc thực nhiệt chứng, điều trị dùng thuốc hàn lương để chế dương thịnh Âm thắng dương bệnh: âm hàn thịnh... hỏi phải có kết hợp âm dương ngũ hành nhận thức sác mối quan hệ tương hỗ tạng phủ Câu hỏi ôn tập: Quy luật học thuyết âm dương? Quy luật học thuyết ngũ hành? Nêu ứng dụng HT âm dương chẩn đoán điều

Ngày đăng: 01/05/2018, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w