Hoc thuyet am duong

18 823 9
Hoc thuyet am duong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học thuyết âm dương

2/08 1 THUYẾT ÂM DƯƠNG I .Định nghĩa: Nghiên cứu vận đông qua 2 mặt âm dương. II- Nội dung a- Âm dương đối lập nhau (opposition): Là mâu thuẫn, đấu tranh, ức chế lẫn nhau. Ví dụ: ngày-đêm, lửa-nước, ức chế – hưng phấn v v. b-Âm dương hỗ căn (interdependence): Nương tựa vào nhau để cùng tồn tại cùng phát triển. Ví dụ: Quá trình đồng hóa và dị hóa, hưng phấn và ức chế. Trong cơ thể ‘ âm bình dương bí .’ 2/08 2 c- Âm dương tiêu trưởng (mutual transforming): + Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự sinh trưởng phát triển + Sự vận động không ngừng, chuyển hóa lẫn nhau - VD:Khí hậu 4 mùa Xuân hạ, thu đông, âm tiêu dương trưởng, dương tiêu âm trưởng. + Tính giai đoạn: Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” - Ví dụ: sốt cao (dương) ảnh hưởng âm, mất nước, chất điện giải; âm mất nước, điện giải ảnh hưởng dương choáng, trụy mạch thoát dương. d- Âm dương bình hành (balance) Lặp lại thế cân bằng mới trong chuyển hóa lẫn nhau Mất cân bằng đấu tranh 2 mặt, tạo cân bằng mới. 2/08 3 e- Các tính chất của qui luật âm dương +Tính khách quan: 2 mặt âm dương tồn tại khách quan + Tính tương đối và tuyệt đối: 2 mặt âm dương là tuyệt đối, trong điều kiện cụ thể lại tương đối. Ví dụ: hàn thuộc âm, lương cũng thuộc âm + Âm dương không bất biến mà luôn chuyển hóa . + Trong âm có dương, trong dương có âm. Ví dụ: ngày, thận thì có thận âm, thận dương. + Bản chất và hiện tượng: thường bản chất phù hợp với hiện tượng (Chính trị), bản chất không phù hiện tượng (tòng trị) 2/08 4 f- BiÓu t­îng ©m d­¬ng:  Th¸i ©m ThiÕu d­¬ng ThiÕu ©m Th¸i d­¬ng 2/08 5 g- ý nghĩa của biểu tượng: - Vòng tròn khép kín ám chỉ một sự vật. - Hình chữ S ngược: ý nói âm dương luôn lương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. - Hai màu khác nhau: một đại diện cho âm, một đại diện cho dương. - Hai vòng tròn nhỏ có màu khác màu ở phần mình ý nói trong âm có dương, trong dươngâm và là thiếu âm, thiếu dương. 2/08 6 III- VẬN DỤNG VÀO Y DƯỢC HỌC CT 1- Cấu tạo cơ thể Âm Dương Ngũ tang: Tâm, can, tỳ, phế, thận Lục phủ: Đởm, vị, tiểu trường, bàng quang, tam tiêu, đại tràng, Vật chất dinh dưỡng, huyết, tinh tân dịch Cơ năng hoạt động, khí Bụng, trong, phía dưới Lưng, bên ngoài, phía trên Đường kinh ở trước bụng, phía trong cánh tay, chân Đường kinh ở lưng, ngoài chân, tay, mạng sườn Trong âmdương trong dươngâm 2/08 7 2- Về bệnh lí Âm- dương Trạng thái Biểu hiện của cơ thể Âm- dương Cân bằng Cơ thể khỏe mạnh Âm- dương Thay đổi Có thể mắc bệnh Phần Âm Thắng Dương bệnh Chứng Âm Thắng Nội hàn Chứng Âm Hư Nội nhiệt Phần Dương Thắng Âm bệnh Chứng Dương Thắng Ngoại nhiệt Chứng Dương Hư Ngoại hàn, lão suy, hưng phấn TK giảm 2/08 8 3-Chẩn đoán (biểu hiện TC âm- dương) Hội chứng âm Hội chứng dương Sốt Lạnh Tạng phủ nhiệt, hưng phấn tăng Tạng phủ hàn, hưng phấn giảm Da, ngủ, ăn uống, đại tiểu tiện, miệng, lưỡi v v Da, ngủ, ăn uống, đại tiểu tiện, miệng, lưỡi v v Trong âmdương Trong dươngâm Âm dương lẫn lộn 2/08 9 4- Chữa bệnh Vị thuốc Âm Dương Âm dược Dương dược Vị Tính Chua, đắng, mặn Cay, ngọt, nhạt Hàn, lương Ôn, nhiệt Thuần âm Thuần dương Trong âmdương Trong dươngâm Dương bệnh Âm bệnh Hàn ngộ hàn tắc tử Nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng 2/08 10 Vị thuốc Âm dược Dương dược Thái quá bất cập: Dùng quá lâu, quá liều hàn Dùng quá lâu, quá liều nhiệt Chế biến Giảm tính âm Giảm tính dương Tăng tính âm Tăng tính dương . Ngũ tang: Tâm, can, tỳ, phế, thận Lục phủ: Đởm, vị, tiểu trường, bàng quang, tam tiêu, đại tràng, Vật chất dinh dưỡng, huyết, tinh tân dịch Cơ năng hoạt động,. Buổi chiều A/D Buổi sáng D/D 3- Phương hướng Phía dưới Phía trên Bắc Tây Đông Nam 2/08 16 SỰ VẬT ÂM DƯƠNG 4-Thời tiết Thu Xuân Đông Hạ Xuân sinh, hạ trưởng,

Ngày đăng: 05/09/2013, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan