1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Hoc thuyet tang phu (2)

2 152 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 96,9 KB

Nội dung

HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y QUAN HỆ GIỮA NGŨ TẠNG VỚI NHAU Quan hệ tạng với tạng, phủ với phủ, tạng với phủ mật thiết khác thờng Có số mặt bàn tới Hiện lâm sàng thường thấy quan hệ tạng tạng phân sau: A Tâm phế Tâm chủ huyết Phế chủ khí Tâm Phế giúp giữ tuần hoàn huyết dịch Tâm huyết đủ phế khí dồi Phế khí dồi Tâm huyết có máu chảy Ngược lại, Phế khí bất túc ảnh hưởng đến tuần hoàn huyết dịch Công Tâm không tốt có ảnh hưởng đến hô hấp B Tâm Thận Tâm thượng tiêu thuộc hỏa Thận hạ tiêu thuộc thủy Trong tình bình thường, hai quan hệ tương hỗ, giữ gìn điều hòa, hiệp đồng (Tâm Thận tương giao, thủy hỏa tương tế) Nếu phá vỡ quan hệ bình thường đó, xuất Tâm phiền, ngủ, đầu váng, tai ù, lưng, gối mềm mỏi, gọi chứng "Tâm Thận bất giao" C Tâm Can Tâm chủ huyết mạch toàn thân Can có công chứa giữ điều tiết huyết dịch Cả hai có quan hệ mật thiết Nếu Tâm khí bất túc làm cho huyết hao Can hư, xuất chứng "Huyết bất dưỡng cân”, thấy gân, xương đau buốt, co quắp, co giật D Tâm Tỳ Tỳ chủ vận hóa, cần nuôi dưỡng Tâm huyết động Tâm dương, công Tâm cần Tỳ phun tưới thủy cốc tinh vi để hoạt động Thứ Tâm chủ vận hành huyết dịch Tỳ có công thống nhiếp huyết dịch, làm cho Tâm, Tỳ có quan hệ mật thiết Lâm sàng thường thấy có chứng "Tâm Tỳ lưỡng hư” biểu tim thổn thức, hay quên, ngủ, sắc mặt vàng yếu, ăn ít, ỉa phân nát Đ Can Tỳ Can khí vượng Tỳ khí hư dễ xuất chứng "Can mộc thừa Tỳ” (Can Tỳ bất hòa) biểu sườn đau, đau dày, đau bụng E Can Phế Bình thường Phế khắc Can Nhưng có bệnh Can phản khắc Phế Ví dụ: Phế khí vốn hư không chế can, mà can khí thượng nghịch làm cho Phế khí túc giáng bị vướng, thấy ngực cách trướng đầy, không thư Lại Can hỏa thịnh hun đốt Phế, gây dễ cáu bẳn, đau sườn ngực, ho khan ho lẫn đờm với máu gọi "Mộc hỏa chế kim" (tương vũ)* * Tương vũ: hỗn láo với Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y G Can Thận Can va Thận có quan hệ mật thiết Trong Đông y có câu “Can Thận đồng nguỵên” Can nhờ Thận thủy (Thận âm) tư dưỡng lại, Thận thuỷ bất túc, âm hư không liễm dương gây “Can dương thượng cang” xuất chứng đau đầu, cao huyết áp H Tỳ Phế Phế khí nhờ Tỳ vận hóa thủy cốc tinh vi nuôi dưỡng trở lại Trên lâm sàng bệnh Phế khí hư, dùng phương pháp bổ Tỳ ích Phế để chữa chạy I Tỳ Thận Vận hóa Tỳ nhờ Mệnh môn hỏa thận giúp đỡ, Mệnh môn hỏa bất túc, gây công Tỳ giảm, xuất chứng ỉa chảy Ngoài Tỳ chế Thận thủy, Tỳ hư, công vận hóa giảm mà không chế thủy, làm cho Thận thủy nhiễu loạn, xuất phù thũng K Phế Thận Phế chủ khí Thận chủ nạp khí, Thận giáng Phế khí túc giáng Nếu thận dương hư, nạp khí, thấy suyễn súc** Trên lâm sàng, thận hư mà đưa đến hen suyễn cần thẹo cách bổ thận mà chữa ** Suyễn súc: hen suyễn rút cổ lại Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương

Ngày đăng: 28/08/2017, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w