1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

He thong tuoi cay tu dong dùng PLC omron 222

94 889 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 21,19 MB
File đính kèm He thong tuoi cay tu dong dùng PLC omron.rar (21 MB)

Nội dung

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về PLC Chương 2: Tập lệnh cơ bản của PLC Omron Chương 3: Lập trình điều khiển hệ thống tưới cây tự động dùng PLC Omron Chương 4: Giám sát hệ thống tưới cây tự động bằng phần mềm CXDesigner Chương 5: Mô phỏng và giám sát hệ thống tưới cây tự động bằng phần mềm CX Supervisor

Trang 1

không tưới cây được, thì với một hệ thống tưới cây tự động được cài đặt trước, nó sẽ tựkhởi động tưới và tắt theo ý mình Khi đó con người sẽ chủ động hơn trong việc tưới tiêu,

mà cần phải bận tâm lo lắng sắp sếp thời gian một cách thụ động nửa

Là sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật điện, sau khi được học tập, nghiêncứu học phần: “Điều khiển logic khả trình (PLC)” và đăng ký Đồ án học phần 2 tại trườngĐại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, em được giao tìm hiểu và hoàn thành đềtài:“Lập trình điều khiển hệ thống tưới cây tự động dùng PLC OMRON”do thầy Trần VănHải hướng dẫn

Nội dung Đồ án học phần 2 của em gầm 6 chương:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về PLC

Chương 2: Tập lệnh cơ bản của PLC Omron

Chương 3: Lập trình điều khiển hệ thống tưới cây tự động dùng PLC Omron

Chương 4: Giám sát hệ thống tưới cây tự động bằng phầm mềm CX-Designer

Chương 5: Mô phỏng và giám sát hệ thống tưới cây tự động bằng phần mềm CX

Supervisor Chương 6: Thực hành lắp ráp mô hình trang bị điện

Tp.Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2017

SVTHNguyễn Ngọc Trung

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Tp.Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2017

Giáo viên hướng dẫn (ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Tp.Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2017

Giáo viên phản biện (ký và ghi rõ họ tên)

Trang 5

1.1.1.Mở đầu 7

1.1.2 Các thành phần cơ bản của một bộ PLC 8

1.1.3 Đánh giá ưu nhược điểm của PLC 11

1.1.4 Ứng dụng của hệ thống sử dụng PLC 12

1.2.Phân loại 13

1.2.1.Loại đơn khối kích thước nhỏ 14

1.2.2.Loại mô-đun 14

1.3.Các dòng PLC Omron trên thị trường hiện nay 14

1.3.1.CP1E – Dòng Micro PLC mới, kinh tế nhất 14

1.3.1.1.Loại CP1E-E CPU 15

1.3.1.2.Loại CP1E-N CPU 15

1.3.2.CP1L – Micro PLC đa năng 16

1.3.3.CP1H – Compact PLC cao cấp 16

1.3.4.PLC cỡ vừa – CJ1M 17

1.3.5.PLC cỡ vừa cấp cao loại mới – CJ2M 18

1.3.6.Bộ PLC cỡ nhỏ CPM1A 19

1.3.7.Bộ điều khiển lập trình CPM2A 19

CHƯƠNG 2: TẬP LỆNH CƠ BẢN CỦA PLC OMRON 20

2.1.Giới Thiệu 20

2.2.Cách Sử Dụng Phần Mềm 20

2.2.1.Tạo một project mới 20

2.2.2.Các thành phần trong cửa sổ project 21

2.3.Nhóm lệnh căn bản 31

2.3.1.AND 31

2.3.2.AND LD 31

2.3.3.AND NOT 32

2.3.4.LOAD 32

2.3.5.LOAD NOT 32

2.3.6.OR 33

Trang 6

2.3.7.OR LD 33

2.3.8.OR NOT 33

2.3.9.OUT 34

2.3.10.OUT NOT 34

2.3.11.DIFU(13) 34

2.3.12.DIFD(14) 34

2.3.13.RSET 35

2.3.14.SET 35

2.3.15.KEEP(11) 36

2.4.COUNTER 36

2.5.TIM – Timer 36

2.6.Lệnh copy dữ liệu 37

2.6.1.MOVE - MOV(21) 37

2.6.2.MOVD(83) 39

2.7.Lệnh so sánh CMP (20) 40

2.8.Lệnh thời gian thực: Word A351, A352, A353, A354 41

CHƯƠNG 3: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TƯỚI CÂY TỰ ĐỘNG

DÙNG PLC OMRON 42

3.1 Yêu cầu công nghệ 42

3.2 Khai báo biến và địa chỉ 42

3.3.Sơ đồ kết nối PLC và động lực 42

3.3.1.Sơ đồ kết nối 42

3.3.2.Mạch động lực 43

3.4.Viết chương trình điều khiển 43

3.5.Mô phỏng kết quả 45

CHƯƠNG 4: GIÁM SÁT BẰNG PHẦN MỀM CX-DESIGNER 3.5 49

4.1 Giới thiệu phần mềm 49

4.2.Giao diện chính 49

4.3.Thanh công cụ File 50

4.4.Thanh công cụ Tool 50

4.5.Thanh công cụ Fixed Objects 51

4.6.Thanh công cụ Display 51

4.7.Thanh công cụ Font 52

4.8.Thanh công cụ Functional Object 52

4.8.1.ON/OFF Button 53

4.8.2.Word Button 56

Trang 7

4.9.Mô phỏng giám sát hệ thống tưới cây tự động 65

CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CX-SUPERVISOR 3.0 67

5.1.Giới thiệu 67

5.2.Giao diện chính 67

5.3.Thanh công cụ Standard 68

5.3.1.Device Setp 68

5.3.2.Alarm Editor 69

5.3.3.Animation Editor 71

5.3.4.Point Editor 72

5.3.5.Project Editor 75

5.3.6.Graphic Library Editor 76

5.5 Thanh công cụ điều sắc Palette 77

5.6.Thanh công cụ Graphic Objects 77

5.6.1.Push Button 78

5.6.2.Toggle Button 79

5.6.3.Slider 80

5.6.4.Rotational Gauge và Linear Guage 81

5.6.5 Picture 82

5.7.Mô phỏng giám sát hệ thống tưới cây tự động bằng CX Supervisor 83

CHƯƠNG 6: THỰC HÀNH LẮP RÁP MÔ HÌNH TRANG BỊ ĐIỆN 85

6.1.Bảng thiết kế Auto CAD mô hình trang bị điện 85

6.2.Mô hình trang bị điện 86

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

Trang 8

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PLC 1.1.Giới thiệu chung về PLC

1.1.1.Mở đầu

Sự phát triển kỹ thuật điều khiển tự động hiện đại và công nghệ điều logic khả trìnhdựa trên cơ sở phát triển của tin học mà cụ thể là sự phát triển của kỹ thuật máy tính

Kỹ thuật điều khiển logic khả trình PLC (Programmabble Logic Control) được phát

triển từ những năm 1968 – 1970 Trong giai đoạn đầu các thiết bị khả trình yêu cầu người

sử dụng phải có kỹ thuật điện tử, phải có trình độ cao Ngày nay các thiết bị PLC đã pháttriển mạnh mẽ và có mức độ phổ cập cao

PLC (Programmable Logic Control) : Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC Là loại

thiết bị cho phép điều khiển linh hoạt các thuật toán điều khiến số thông qua một ngônngữ lập trình, thay cho việc phải thể hiện mạch toán đó trên mạch số.Như vậy với chươngtrình điều khiển trong mình, PLC trở thành bộ điều khiển nhỏ gọn dễ tha y đổi thuậttoán và đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với các PLC khác hayvới máy tính)

Để có thể thực hiện một chương trình điều khiển, PLC phải có tính năng như một máy tính Nghĩa là phải có một bộ vi xử lí trung tâm (CPU), một hệ điều hành, một bộ nhớ chương trình để lưu chương trình cũng như dữ liệu và tất nhiên phải có các cổng vào

ra để giao tiếp với các thiết bị bên ngoài Bên cạnh đó, nhằm phục vụ các bài toán điều

khiển số, PLC phải có các khối hàm chức năng như Timer, Counter, và các hàm chức

năng đặc biệt khác

Hình 1.1: Sơ đồ khối của PLC

Trang 9

bộ điều khiển thiết kế trên cơ sở rơle công tắc tơ hay trên cơ sở các khối điện tử đó là:

 Thu thập các tín hiệu vào và các tín hiệu phản hồi từ các cảm biến

 Liên kết, ghép nối các tín hiệu theo yêu cầu điều khiển và thực hiện đóng mở cácmạch phù hợp với công nghệ

 Tính toán và soạn thảo các lệnh điều khiển đến các địa chỉ thích hợp

bị ra

Nguyên lý làm việc của bộ xử lý tiến hành theo từng bước tuần tự Đầu tiên cácthông tin lưu trữ trong bộ nhớ chương trình được gọi tên tuần tự và được kiểm soát bởi bộđếm chương trình Bộ xử lý liên kết các tín hiệu và đưa kết quả ra đầu ra Chu kỳ thờigian này gọi là thời gian quét (scan) Thời gian vòng quét phụ thuộc vào tầm vóc bộ nhớ,

tốc độ của CPU Chu kỳ một vòng quét có hình như hình 1.3

Trang 10

 Thiết bị lập trình:

Thiết bị lập trình được sử dụng để lập các chương trình điều khiển cần thiết sau đóđược chuyển cho PLC Thiết bị lập trình có thể là thiết bị lập trình chuyên dụng, có thể làthiết bị lập trình cầm tay gọn nhẹ, có thể là phần mềm được cài đặt trên máy tính cá nhân

 Bộ nhớ:

CPU

Trang 11

đầu vào và đưa ra kết quả kết xuất hoặc điều khiển cho phần giao diện đầu ra(output).

 Giao diện vào /ra:

Giao diện vào là nơi bộ xử lý nhận thông tin từ các thiết bị ngoại vi và truyền thôngtin đến các thiết bị bên ngoài Tín hiệu vào có thể từ các công tắc, các bộ cảm biến nhiệt

độ, các tế bào quang điện….Tín hiệu ra có thể cung cấp cho các cuộn dây công tắc tơ, cácrơle, các van điện từ, các động cơ nhỏ….Tín hiệu vào/ra có thể là các tín hiệu rời rạc, tínhiệu liên tục, tín hiệu logic….Các tín hiệu vào/ra có thể thể hiện như sau:

Các kênh vào ra đã có chức năng cách ly và điều hoá tín hiệu sao cho các bộ cảmbiến và các bộ tác động có thể nối trực tiếp với chúng mà không cần thêm mạch điệnkhác

Tín hiệu vào thườg được ghép cách điện (cách ly) nhờ linh kiện quang như hình 1.5 Dải tín hiệu nhận vào cho các PLC cỡ lớn có thể là 5V, 24V, 110V, 220V Các PLC

cỡ nhỏ chỉ nhập tín hiệu 24V

Trang 12

Hình 1.6: Mạch cách ly tín hiệu vào

Tín hiệu ra cũng được ghép cách ly, tín hiệu ra cũng được cách ly kiểu rơle như

hình 1.7 hay cách ly kiểu quang như hình 1.8 Tín hiệu ra có thể là tín hiệu chuyển mạch

24V, 100mA; 110v,1A một chiều; thậm chí 240V, 1A xoay chiều tuỳ loại PLC Tuy nhiên,với PLC cỡ lớn dải tín hiệu ra có thể thay đổi bằng cách lựu chọn các module ra thích hợp

Hình 1.7: Mạch cách ly Hình 1.8: Mạch cách ly tín hiệu ra kiểu rơle

tín hiệu ra kiểu quang

1.1.3 Đánh giá ưu nhược điểm của PLC

Trước đây, Bộ PLC thường rất đắt, khả năng hoạt động bị hạn chế và quy trình lậptrình phức tạp Vì những lý do đó mà PLC chỉ được dùng trong những nhà máy và cácthiết bị đặc biệt Ngày nay, do giá thành hạ kèm theo tăng khả năng của PLC dẫn đến làPLC ngày càng được áp dụng rộng cho các thiết bị máy móc Các bộ PLC đơn khối với

24 kênh đầu vào và 16 kênh đầu ra thích hợp với các máy tiêu chuẩn đơn, các trang thiết

bị liên hợp Còn các bộ PLC với nhiều khả năng ứng dụng và lựu chọn được dùng chonhững nhiệm vụ phức tạp hơn Có thể kể ra các ưu điểm của PLC như sau:

 Chuẩn bị vào hoạt động nhanh: Thiết kế kiểu module cho phép thích nghi nhanhvới mọi chức năng điều khiển Khi đã được lắp ghép thì PLC sẵn sàng làm việcngay Ngoài ra nó còn được sử dụng lại cho các ứng dụng khác dễ dàng

 Độ tin cậy cao: Các linh kiện điện tử có tuổi thọ dài hơn các thiết bị cơ- điện Độtin cậy của PLC ngày càng tăng, bảo dưỡng định kỳ thường không cần thiết cònvới mạch rơle công tắc tơ thì việc bảo dưỡng định kỳ là cần thiết

Trang 13

động sẽ giảm thấp hơn nhiều so với bộ điều khiển rơle Đó là do giảm phần lớn laođộng lắp ráp.

 Tiết kiệm không gian: PLC đòi hỏi ít không gian hơn so với bộ điều khiển rơletương đương

 Có tính chất nhiều chức năng: PLC có ưu điểm chính là có thể sử dụng cùng mộtthiết bị điều khiển cơ bản cho nhiều hệ thống điều khiển Người ta thường dùngPLC cho các quá trình tự động linh hoạt vì dễ dàng trong tính toán, so sánh các giátrị tương quan, thay đổi chương trình và thay đổi thông số

 Về giá trị kinh tế: khi xét về giá trị kinh tế của PLC ta phải đề cập đến số lượngđầu vào và đầu ra Quan hệ về giá thành với số lượng đầu vào và đầu ra có dạng

như hình1.8 Như vậy, nếu số lượng đầu vào/ra quá ít thì hệ rơle ra kinh tế hơn,

nhưng khi số lượng đầu vào/ra tăng lên thì hệ PLC kinh tế hơn hẳn

Hình 1.8: Quan hệ giữa số lượng vào/ra và giá thành

Có thể so sánh hệ điều khiển rơle và hệ điều khiển PLC như sau:

 Hệ rơle:

o Nhiều bộ phận dã được chuẩn hoá Ít nhạy cảm với nhiễu

o Kinh tế với các hệ thống nhỏ Thời gian lắp đặt lâu

o Thay đổi khó khăn Kích thước lớn

o Cần bảo quản thường xuyên

o Khó theo dõi và kiểm tra các hệ thống lớn, phức tạp

 Hệ PLC:

o Thay đổi dễ dàng

o Lắp đặt đơn giản

Trang 14

o Thay đổi nhanh quy trình điều khiển Kích thước nhỏ.

o Có thể nối với mạng máy tính

 Điều khiển bơm

 Dây chuyền xử lý hoá học

 Công nghệ sản xuất giấy

 Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh

 Sản xuất xi măng

 Công nghệ chế biến sản phẩm

 Điều khiển hệ thống đèn giao thông

 Quản lý tự động bãi đỗ xe

 Hệ thống may công nghiệp

 Điều khiển thang máy…

1.2.Phân loại

Phần cứng được tích hợp trong loại đơn khối hoặc kết hợp như loại ghép đun.Với PLC Mô-đun, người dùng chọn và lắp CPU, Khối Đầu vào/Đầu ra cầnthiết

PLC đơn khối kích thước nhỏ chứa

tất cả các phần: cấp điện, Khối Đầu

vào/Đầu ra và CPU trong một vỏ Các

PLC này có số lượng đầu Vào / ra

thấp (Thường không quá 60 điểm)

PLC Mô-đun ghép các Khối cần thiếtvớinhau Người dùng có thể tùy chỉnhcấuhình của PLC Vui lòng đặt chuột lênhình để xem hình kết hợp của PLC

Trang 15

1.2.1.Loại đơn khối kích thước nhỏ

Khả năng hỗ trợ số đầu Vào / ra tối đa của PLC Kích thước nhỏ là khoảng 60 điểm(36 đầu vào, 24 đầu ra)

Có thể mở rộng tối đa 15 từ (CH) khi Khối Mở rộng và Khối Vào / ra Mở rộng đượckết nối

Trang 16

Hinh 1.10: PLC loại Mô-đun 1.3.Các dòng PLC Omron trên thị trường hiện nay

1.3.1 CP1E – Dòng Micro PLC mới, kinh tế nhất

CP1E – Dòng Micro PLC mới, kinh tế nhất Lựa chọn hợp lý nhất cho ứng dụngnhỏ (thay thế CPM1/2A)

Hình 1.11: PLC loại CP1E

Gồm 2 loại CPU: loại CP1E-E giá thành thấp (hạn chế về chức năng truyền thông)

và loại CP1E-N đa năng

1.3.1.1.Loại CP1E-E CPU

Trang 17

o Cổng USB Built-in RS-232C.

o Có pin

o Board mở rộng, mô dul mỏ rộng

o Đồng hồ thời gian

o Bộ nhớ chương trình :8 K steps Vùng nhớ DM:8 K words

o Bộ đếm tốc độ cao: 100 kHz×2 inputs và10 kHz×4 inputs

o Xung đầu ra :100kHz×2 outputs

CP1E– NA với CPU 20 I/O.

o Cổng USB Built-in RS-232C

o Có pin

o Board mở rộng, mô dul mỏ rộng

o Đồng hồ thời gian

o Bộ nhớ chương trình :8 K steps Vùng nhớ DM:8 K words

o Bộ đếm tốc độ cao: 100 kHz×2 inputs và10 kHz×4 inputs Xung đầu ra:100kHz×2 outputs 2 inputs analog and 1 output analog

1.3.2 CP1L – Micro PLC đa năng

Các chức năng được tích hợp cùng trên một PLC

o Có nhiều model khác nhau, mở rộng tới 180 I/O ƒ

o Kết nối với mô đun mở rộng CPM1, trừ CPU 10 I/O: tối đa 3 mô đun cho CPU

30, 40, 60 I/O và 1 cho CPU 20, 14 I/O)

o Đầu vào analog

o Đầu vào/ra xung 100kHz.ƒ

o Bộ nhớ 5/10 Kstep, có bộ nhớ ngoài ƒ

o Bộ hiển thị LCD gắn ngoài, giúp theo dõi, điều chỉnh thông số tại chỗ.ƒ

o Lập trình qua cổng USB bằng phần mềm CX-programmer ( từ V7.1)

o Chạy mô phỏng bằng phần mềm CX-simulator

o Thư viện Function Block hỗ trợ lập trình kết nối PLC với điều khiển nhiệt độ,biến tần dễ dàng

Các loại CPU và mô đun mở rộng.

o CP1L-L10DR/T/T1-A/D (6 vào, 4 ra)

o CP1L-L14DR/T/T1-A/D (8 vào, 6 ra)

Trang 18

o CP1L-L20DR/T/T1-A/D (12 vào, 8 ra).

o CP1L-M30DR/T/T1-A/D (18 vào, 12 ra)

o CP1L-M40DR/T/T1-A/D (24 vào, 16 ra)

o CP1L-M60DR/T/T1-A/D (36 vào, 24 ra)

1.3.3.CP1H – Compact PLC cao cấp

Hình 1.12: PLC loại CP1H

o Thiết kế trên nền hệ CJ1 tiên tiến, mở rộng tới 320 digital I/O, 34 analogue I/O

o Có sẵn tới 40 I/O, có thể kết nối với 7 môđun mở rộng CPM1A và 2 môđunCJ1, nhờ đó hỗ trợ chức năng kết nối cao cấp của CJ1 (Profibus, Controllerlink, Ethernet, CompoBus S/D…)

o Cổng lập trình USB, 2 cổng COM hỗ trợ RS232, 485 (qua converter)

o Tích hợp sẵn analogue: 4 vào, 2 ra (CP1H-XA40*); đèn LED hiện thị thông tin

2 số; 8 interrupt inputs

o Đầu vào và đầu ra xung tốc độ cao: 100kHz hoặc 1MHz (CP1H-Y); xung rađiều khiển 4 trục

o Serial PC Link giúp kết nối 9 CPU (cả với CJ1M) thông qua cổng COM

o Modbus-RTU Easy Master kết nối dễ dàng với biến tần

o Hỗ trợ lập trình FB, ST, lệnh cao cấp PID (auto tuning), dấu phẩy động, tínhtoán lượng giác,…bằng CX-Programmer V6.1

o Dùng memory cassette lưu chương trình và dữ liệu

Trang 19

o File memory: Nhớ trong CF card (MS-DOS format)

o Có sẵn cổng truyền thông RS232C và Peripheral

o Trang bị đồng hồ thực (clock)

o Tiêu chuẩn: UC1,N,L,CE, EN61131-2

Trang 20

1.3.5 PLC cỡ vừa cấp cao loại mới – CJ2M

Hình 1.14: PLC loại CJ2M

Thiết kế cho các ứng dụng đòi hỏi tốc độ cao, chính xác & dung lượng lớn Hỗ trợtới 40 module I/O.Có model có sẵn cổng Ethernet Có sẵn cổng USB để lập trình/theodõi, kết nối với các PLC khác qua mạng Ethernet/IP mà không cần cấu hình Hỗ trợboard cắm thêm RS232/RS485 Phần mềm mới tiên tiến & thân thiện Dùng được tất cảcác module của họ PLC CJ1*

o Bộ nhớ dữ liệu : 160K words (DM: 32K words; EM: 32K words x 4 banks)

o Khả năng mở rộng I/O: 2,560 points / 40 units (tối đa 3 rack mở rộng)

o Tốc độ xử lý: Lệnh cơ bản: 0.04µs Min.; Lệnh cao cấp: 0.06µs Min

o Ngôn ngữ lập trình: Ladder Logic (LD); Sequential Function Charts (SFC);Structured Text (ST); Instruction Lists (IL)

o Bộ nhớ Function Block (FB): 20K steps

o Vùng nhớ tập tin (File memory): Sử dụng thẻ nhớ 128, 256, 512 Mbytes

o Cổng truyền thông USB: USB 2.0-compliant B-type, tốc độ 12 Mbps max,khoảng cách truyền 5m max

o Cổng truyền thông nối tiếp: RS232C trang bị sẵn trên CPU1[] CPU3[] không trang bị sẵn RS232C, có thể chọn lựa thêm CP1W-CIF01:RS232C hoặc CP1W-CIF11 / CP1W-CIF21: RS422/RS485

CJ2M-o Cổng Ethernet: Ethernet/IP trang bị sẵn trên CJ2M-CPU3

o Thời gian thực (clock): Thời gian thực chứa trong trong bộ nhớ Độ chính xácphụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Nhiệt độ 55oC: sai số -3.5 ~ +0.5 phút/tháng; Nhiệt độ 25oC: sai số – 1.5 ~ +1.5 phút / tháng; Nhiệt độ 0oC: -3 ~ +1phút / tháng

o Nhiệt độ làm việc: 0~55oC

o Độ ẩm môi trường: 10%~90%

o Tiêu chuẩn: cULus, EC

Trang 21

Hình 1.15: PLC loại CPM1A

Bộ điều khiển lập trình cỡ nhỏ CPM1A

o Có nhiều model khác nhau, mở rộng tới 160 I/O

o Thiết kế gọn phù hợp với bất kỳ vị trí nào

o Có nhiều tính năng: 2 bộ điều chỉnh đặt analog

o Các chức năng tiên tiến thích hợp cho ứng dụng vừa và nhỏ

o Có giao diện RS232 trên CPU; mở rộng tối đa tới 180 I/O

o Xử lý quét và ngắt tốc độ cao

o Bộ đếm tốc độ cao 20 kHz

o Điều khiển xung đồng bộ

o Chức năng đầu ra xung cho nhiều ứng dụng định vị khác nhau

o Các khối đầu nối có thể tháo rời giúp bảo trì dễ dàng

o Chức năng đồng hồ thời gian thực

Trang 22

o Có thể sử dụng điều khiển analog phân tán.

CHƯƠNG 2 TẬP LỆNH CƠ BẢN CỦA PLC OMRON 2.1.Giới Thiệu

Programmer là phần mềm trung tâm Không chỉ dùng để lập trình cho PLC, Programmer còn là công cụ để các kỹ sư quản lý 1dự án tự động hóa với PLC làm bộ não

CX-hệ thống Các chức năng chính của CX-Programmer bao gồm:

 Tạo và quản lý các dự án (project) tự động hóa

 Kết nối với PLC qua nhiều đường giao tiếp

 Cho phép thực hiện các thao tác chỉnh sửa & theo dõi khi đang online (như forceset/reset, online edit, monitoring, )

 Đặt thông số hoạt động cho PLC

 Cấu hình đường truyền mạng

 Hỗ trợ nhiều chương trình, nhiều PLC trong 1 cùng project và nhiều section trong

1 chương trình

2.2.Cách Sử Dụng Phần Mềm

2.2.1.Tạo một project mới

 Chọn kênh truyền tin

Hình 2.1: Chọn kênh truyền tin

 Lựa chọn các thông số cho kênh truyền tin

Trang 23

Hình 2.2: Lựa chọn các thông số cho kênh truyền tin 2.2.2.Các thành phần trong cửa sổ project

Hình 2.3: Các thành phần trong cửa sổ project

Các thao tac trên cửa sổ project:

 Các cửa sổ phụ trên màn hình giao diện của CX-Programmer:

Trong quá trình làm việcvới CX-Programmer, người sử dụng có thể bật hoặc tắt cáccửa sổ phụ.Các cửa sổ này hiển thị các thông tin có liên quan đến các đối tượng và côngviệc đang được thực thi

Trang 24

Hình 2.4: Các cửa sổ phụ trên màn hình giao diện của CX-Programmer

 Thêm tiếp điểm

Hình 2.5: Cách thêm tiếp điểm

 Thêm cuộn dây

Trang 25

Hình 2.6: Cách thêm cuộn dây

 Thêm function

Mỗi chương trình đều cầncó ít nhất1 lệnh End để đánh dấu điểm kết thúc củachương trình Lệnh End và nhiều khối chức năng khác (function) có thể nhập vào dùngcông cụ Instruction

Hình 2.7: Cách thêm funtion

 Thêm hàng vào Rung

Trang 26

Hình 2.8: Cách thêm hàng vào rung

 Thêm cột vào Rung

Hình 2.9: Cách thêm cột vào rung

 Chèn thêm một Rung

Trang 27

Hình 2.10: Cách chèn thêm một rung

 Các thao tác copy và past

Ta có thể áp dụng thao tác Copy và Past như với 1chương trình Windows thôngthường khác Đồng thời có thể áp dụngUndo và Redo với các thao tác vừa làm

Hình 2.12: Các thao tác copy và past.

Trang 28

 Xóa Rung:

Hình 2.13: Thao tác xoá xung.

 Thêm các tên cục bộ vào trong danh sach

Trang 29

Hình 2.15: Chọn loại CPU trong CX-Simulator

Hình 2.16: Chọn loại CPU trong CX-Simulator

 Chạy mô phỏng

Trang 30

Việc chạy mô phỏng với CX-Simulator đển hằm kiểm tra phát hiện các lỗi do sai cúpháp, thiếu/thừa các phần tử, … trong chương trình và tiến hành xử lý khắc phục các lỗinày trước khi tiến hành nạp vào PLC.

Hình 2.17: Cách chạy mô phỏng

 Biên dịch chương trình

Bấm vào nútWork Online để kết nối với PLC sau khi đãn ối cáp giữa máy tính vớiPLC Sau khi kết nối được thiết lập, CX-Programmer sẽ ở chế độ làm việc Online Bấmlại vào nút Work Online sẽ chuyển sang chế độ Offline để có thể sửa chương trình

Trang 31

Hình 2.19: Kết quả biên dịch

 Kiểm tra lỗi

Khi đang online có thể kiểm tra và xóa các lỗi tron PLC bằng cách nhấn đúp vàoError Log

Trang 32

Hình 2.20: Kiểm tra lỗi

 Nạp chương trình

Hình 2.21: Nạp chương trình

Để chạy chương trình vừa nạp vào PLC, cần chuyển sang chế độ Monitor hoặc Run

Trang 33

Hình 2.22: Chế độ Monitor

 Thay đổi chương trình trực tiếp online

CX-Programmer cho phép sửa chương trình ngay cả khi PLC đang ở chế độ chạybằng cách dùng tính năng Online Edit.Sau khi thực hiện xong các thay đổi nhớ lưu vào bộnhớ PLC

Hình 2.23: Thay đổi chương trình trực tiếp online

 Theo dõi sự thay đổi

Với các bit thay đổi nhanh, ta có thể sử dụng chức năng này để phát hiện sự thay đổimột cách trực quan

Trang 34

Hình 2.24: Theo dõi sự thay đổi

Trang 36

Mục đích: Lệnh OR dùng để nối một công tắc thường hở với một đường dây điện

bên trái song songvới một hoặc nhiều công tắc đứng trong cùng một nhánh

Trang 37

dây điện bên trái song song với một hoặc nhiều công tắc đứng trong cùng một nhánh.

Mục đích: Lệnh OUT và OUT NOT dùng để điều khiển trạng thái của bit đã chỉ

định theo điều kiện thực hiện ngõ vào là ON thì bit OUT sẽ ON, còn bit OUT NOT sẽOFF và ngược lại

Vùng dữ liệu toán tử:

B: IO, AR, HR, TC, LR, TR

2.3.11.DIFU(13)

Trang 38

2.3.12.DIFD(14)

Mục đích: Lệnh DIFU và DIFD được dùng để bật ON bit đã định trong một chu ki.

Mỗi khi thực hiện DIFD so sánh điều kiện thực hiện tại ngõ vào với điều kiện trước

đó của nó Nếu điều kiện thực hiện trước đó là OFF và hiện tại là ON, DIFU sẽ bật ON bit

đã định Nếu điều kiện thực hiện trước đó là ON và điều kiện thực hiện hiện tại là ON hayOFF lệnh DIFU sẽ OFF bit đã định

Còn đối với lệnh DIFD khi thực hiện sẽ so sánh điều kiện thực diện ngõ vào hiện tạivới điều kiện trước đó Nếu điều kiện trước đó là ON và hiện tại là OFF thì lệnh DIFD sẽbật On bit đã định Nếu điều kiện thực hiện tại ngõ vào là ON bất chấp điều kiện trước đó

là ON hay OFF, lệnh DIFD sẽ OFF bit đã định

Hai lệnh này không ảnh hưởng đến cờ trạng thái

Trang 39

Mục đích: Lệnh SET dùng để ON bit toán tử khi điều kiện thực hiện là ON và

không ảnh hưởng trạng thái bit của toán tử khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF

Vùng dữ liệu toán tử:

B: IO, AR, HR, LR

2.3.15.KEEP(11)

Mục đích: Lệnh Keep dùng để duy trì trạng thái bit đã định theo hai điều kiện

thực ngõ vào là S và R S là ngõ vào Set, R là ngõ vào Reset Lệnh KEEP hoạt động giốngnhư một relay chốt mà được set bởi S và Reset bởi R

Vùng dữ liệu toán tử:

B: IO, AR, HR, LR

2.4.COUNTER

Mục đích:CNT dùng để đếm xuống từ giá trị đặt SV khi điều kiện thực hiện xung đếm

chuyển từ trạng thái OFF sang ON, giá trị hiện tại (PV) sẽ được giảm xuống bằng một lầnCNT thực hiện một xung đếm CV từ OFF sang ON Nếu điều kiện xung đếm thay đổi haychuyển từ trạng thái ON sang OFF thì giá trị PV của CNT không thay đổi, cờ hoàn thành

Trang 40

cho một COUNTER được bật ON khi giá trị hiện tại PV bằng không và ở trạng thái ONcho đến khi counter được Reset.

Counter được Reset với ngõ vào Reset R khi R chuyển từ FF sang ON, và PV đượcreset về SV Giá trị hiện tại PV của CNT sẽ không reset trong phần chương trình khác haybởi sự ngắt nguồn

Vùng dữ liệu toán tử: N là chỉ số TC của CNT chạy từ 000 tới 511.

SV:giá trị đặt ở trong (word, BCD): IO, AR, DM, HR,#sv

2.5.TIM – Timer.

Mục đích:N là số timer chạy từ 000 đến 511.

SV: là giá trị đặt cho timer được đặt từ 000.0 đến 999.9 với đơn vị là 0.1 giây

Một timer được kích là điều kiện thưc hiện ngõ vào của nó được chuyển sang ON và

nó được reset về giá trị đặt khi điều kiện thực hiện chuyển sang OFF Nếu điều kiện chotimer duy trì trong một khoảng thời gian dài thì giá trị đặt của timer sẽ giảm về , cờ hoànthành cho số TC dùng được bật ON và duy trì trạng thái cho đến khi timer được reset (đếnkhi điều kiện thực hiện ngõ vào chuyển sang OFF)

Ngày đăng: 30/04/2018, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w