1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế cho hệ thống cảnh báo tự động dùng PLC tại đường ngang KM 7 +137 trên tuyến đường sắt thống nhất

90 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Ngoài đèn đỏ nhấp nháy nêu trên hiện nay tại các đường ngang cótrang bị hệ thống tín hiệu cảnh báo tự động còn có một ánh đèn màu vàngsáng nhấp nháy khi thiết bị của hệ thống tín hiệu tự

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Vận tải đường sắt là một trong những ngành xương sống của nềnkinh tế quốc dân Nhưng để có thể chạy tàu một cách an toàn và năng lựcthông qua lớn thì không thể không nói đến vai trò của thông tin tín hiệu.Thông tin tín hiệu là 1 trong 4 ngành chủ quản của của đường sắt (đầu máytoa xe, cầu đường, vận chuyển, thông tin tín hiệu) Tín hiệu đường sắt có 2công năng chính: Tăng năng lực thông qua và nâng cao an toàn chạy tàu

Như các ngành khác của nền kinh tế quốc dân đều đang chuyển mìnhtrong xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Ngành đường sắt cũng đangphát triển theo hướng hiện đại hoá cơ sở hạ tầng nhằm theo kịp các nướctrong khu vực và trên thế giới để tăng khối lượng vận chuyển và bảo đảm

an toàn Trong xu thế chung đó thông tin tín hiệu đóng một vai trò lớn

An toàn trên đường ngang là một vấn đề bức xúc hiện nay đối vớitoàn xã hội Các tai nạn liên tục xảy ra gây thiết hại về người và của gâyảnh hưởng xấu đến uy tín của ngành đường sắt Vì vậy phải tăng cường cácbiện pháp phòng vệ đường ngang

Hiện nay trên đường sắt Việt Nam có rất nhiều loại hình thiết bịphòng vệ đường ngang Một trong những loại hình đó là đường ngang cảnhbáo tự động dùng PLC PLC là một thiết bị điều khiển công nghiệp mớiđang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam Cảnh báo tự động dùng PLCnhằm thay thế cho hệ thống rơle cũ có nhiều nhược điểm

Cảnh báo tự động dùng PLC có nhiều ưu điểm như: nhỏ gọn, hoạtđộng chính xác tin cậy và đặc biệt có thể thay đổi chương trình điều khiểnmột cách dễ dàng

Trang 2

Dưới đây tôi xin trình bày những thiết kế cho hệ thống cảnh báo tựđộng dùng PLC tại đường ngang KM 7 +137 trên tuyến đường sắt thốngnhất

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐƯỜNG NGANG VÀ THỰC TRẠNG ĐƯỜNG NGANG VIỆT NAM

I Khái niệm chung về đường ngang và an toàn chạy tàu:

I.1.Khái niệm chung về đường ngang:

Đường ngang nói trong Điều lệ đường ngang là nơi đường sắt vàđường bộ giao nhau trên cùng một mặt bằng, được cơ quan có thẩm quyềnquyết định xây dựng để đảm bảo an toàn giao thông

Những quy định trong Điều lệ đường ngang không áp dụng đối vớicầu chung (đường sắt và đường bộ trên cung một mặt cầu) và nơi đường sắtgiao cắt với đường bộ trong nội bộ ga, cảng, bãi hàng, nhà máy, xí nghiệp

Phạm vi đường ngang bao gồm:

• Đoạn đường bộ đi qua đường sắt nằm giữa hai chắn hoặcnằm giữa hai ray chính ngoài cùng và hai bên đường sắt cách má rayngoài cùng trở ra 6m nơi không có chắn

• Đoạn đường sắt nằm giữa hai vai đường bộ tại điểm giao Đường ngang được phân loại như sau:

1.Theo thời gian sử dụng: lâu dài; có thời hạn; thường xuyên đóng

Trang 3

2.Theo cách tổ chức phòng vệ: có người gác; không có người gác; biểnbáo hiệu

3.Theo cơ quan quản lý:

- Cơ quan quản lý đường sắt Việt Nam quản lý: đường ngang nơiđường bộ giao nhau với đường sắt chính hoặc đường sắt chuyên dùng củangành đường sắt gọi là đường ngang công cộng, đường ngang nơi đường

bộ chuyên dùng giao nhau với đường sắt gọi là đường ngang nội bộ

- Cơ quan quản lý đường bộ quản lý: đường ngang nơi đường bộgiao nhau với đường sắt chuyên dùng không do đường sắt quản lý gọi làđường ngang chuyên dùng

I.2 Phân loại đường ngang

Điều 4 Đường ngang được phân thành các cấp cụ thể như sau:

1 Đường ngang cấp I:

Đường sắt chính giao nhau với đường bộ cấp I, cấp II, cấp III;

2 Đường ngang cấp II:

Đường sắt chính giao nhau với đường bộ cấp IV, cấp V;

3 Đường ngang cấp III:

Đường ngang còn lại không thuộc đường ngang quy định tại khoản

1, khoản 2 của Điều này;

4 Đường ngang nằm trong nội đô, nội thị ( thành phố, thị xã, thịtrấn ) được xếp vào cấp tương ứng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vậntải quyết định

I.3.Các yêu cầu đối với cấu trúc đường ngang:

Trang 4

Theo quy định đường ngang phải được đặt trên các đoạn thẳng củađường sắt và đường bộ Đường bộ phải cắt vuông góc với đường sắt; trongcác trường hợp ngoại lệ cho phép đặt trên giao cắt một góc nhọn nhưngkhông nhỏ hơn 45 độ Trắc dọc nền đường bộ ở hai phía đường ngang phải

là đoạn đường bằng không ngắn hơn 10m ở nơi nền đường đắp và 15m ởnơi nền đường đào Hướng đường cong sắp tới đường ngang không ngoặtquá 0.05 Chiều rộng của đường ngang không được nhỏ hơn bề rộng củađường ô tô và cho phép chuyển động theo cả hai hướng cùng một lúc.Trong tất cả các trường hợp, chiều rộng của các đường ngang hiện cókhông nhỏ hơn 6m và khi cải tạo lại không nhỏ hơn 7m

Để tránh đoản mạch mạch điện đường ray tại đường ngang khi có xebánh sắt chạy qua, phía ngoài lòng đường sắt cao hơn đỉnh ray từ 30 đến 40

mm đặt gờ chống chập Tại đường ngang cấp I, cấp II, gờ chống chập làmbằng tấm đan bê tông Mặt gờ chống chập phải bằng phẳng không được lồi,lõm cản trở giao thông đường bộ, hạn chế năng lực thông qua đườngngang Trên đoạn đường sắp tới đường ngang phải trồng cọc tiêu cách nhau1.5m hoặc hàng rào dài suốt 16m tính từ ray ngoài cùng trở ra Cách đườngngang từ 500m đến 1500m về mỗi phía đường sắt phải đặt biển “kéo còi”

Trên đường bộ về hai phía đường ngang đặt:

- Trước đường ngang không trang bị tín hiệu phòng vệ đặt hai biểnbáo “Đường ngang không có cần chắn” Biển thứ nhất cách đường ngang

40 đến 50m, biển thứ hai cách đường ngang 150 đến 250 m tính từ mép rayngoài cùng cùng phía

- Trước đường ngang có trang bị cần chắn (tự động hoặc điều khiểnbằng tay) đặt hai biển báo “ Đường ngang có cần chắn”.Vị trí hai biển báonày như nêu trên cho đường ngang không cần chắn

Trang 5

- Trước đường ngang được trang bị cần chắn tự động hoặc nửa tựđộng phía bên phải đường ô tô cách mép ray cùng phía 50 còn trang bịthêm biển báo “ Đường ngang có cần chắn tự động”

- Trên tất cả các đường ngang không có cần chắn và cả các đườngngang có cần chắn nửa đường tự động, ở gần đường ngang đặt biển chéohình chữ X Để tránh nhầm lẫn, tại các đường ngang có cần chắn khônggắn biển này

- Tất cả các biển báo nêu trên đặt trên lề đường đường bộ về phíabên phải theo hướng chạy của ô tô

- Các đường ngang câp I, cấp II và cả các đường ngang phòng hộcủa các cấp khác nằm gần ga cần có điện thoại liên lạc với ga gần nhất

- Những cần chắn cơ khí phải được điều khiển tập trung Trên cầnchắn cơ khí có đèn sáng về ban đêm và cả ban ngày khi tầm nhìn tín hiệuhạn chế Khi đóng chắn các đèn này chiếu ánh sáng đỏ về phía đường ô tô,khi chắn mở: ánh sáng màu xanh.Trong cả hai trường hợp vừa nêu từ phíachòi chắn đều nhìn thấy đèn màu trắng

I.4.Các quy định về đèn báo hiệu đường bộ cho đường ngang

- Đèn báo hiệu và chuông điện trên đường bộ phải đặt trước chắnđường bộ (hoặc liền với trụ chắn đường bộ ) hoặc đặt cách ray ngoài cùng6m trở lên

- Đèn báo hiệu và chuông đường bộ phải đạt các yêu cầu sau:

+ Đèn báo hiệu phải có hai đèn đỏ đặt ngang nhau, hai đèn nay thayphiên nhau nhấp nháy khi bật sáng; cấm mọi sự đi lại qua đường ngang.Khi tàu ra hết đường ngang, chắn đã mở hoàn toàn, đèn báo hiệu tắt, đi lạitrên đường bộ trở lại bình thường;

Trang 6

Thời điểm đèn báo hiệu bật sáng phải đảm bảo trước lúc tàu tớiđường ngang ít nhất là:

a) 50 giây khi dùng đèn báo hiệu tự động và chắn đường bộ tự động

b) 90 giây khi dùng đèn báo hiệu tự động và chắn đường bộ không

tự động

c) 120 giây khi dùng đèn báo hiệu không tự động (điện hoặc dầu) + Chuông điện phải được lắp đặt trên cùng cột đèn báo hiệu, khichuông kêu phải có âm lượng đủ to để người đi bộ cách xa 15m nghe thấy,chuông kêu khi tàu tới gần đường ngang Chuông tắt khi chắn đóng hoàntoàn

+ Ánh sáng và góc phát sáng của đèn báo hiệu phải đảm bảo đểngười điều khiển phương tiện giao thông đường bộ nhìn thấy được tín hiệu

từ khoảng cách 100m trở lên Ánh sáng đỏ của đèn tín hiệu không đượcchiếu về phía đường sắt

Trong Điều lệ đường ngang quy định: đèn báo hiệu trên đường bộphải có hai đèn đỏ đặt ngang nhau, hai đèn này thay phiên nhau nhấp nháykhi bật sáng; không dùng hai đèn xanh và đỏ hoặc dùng một loại đèn đỏnhư cũ vì:

- Trạng thái thường xuyên của đường là khai thông đường bộ Đènxanh sáng chứng tỏ đường khai thông do đó phải sáng thường xuyên dẫnđến tốn điện, chóng hỏng bóng đèn Đã có đèn báo hiệu trên đường bộdùng hai đèn một xanh và một đỏ tại đường ngang đầu cầu Cốc Lếu (LàoCai) nhưng thực tế vì bất lợi nêu trên nên không dùng đèn xanh

Trang 7

- Khi đèn đỏ bật sáng có nghĩa là đóng đường ngang, cấm người vàcác phương tiện giao thông đường bộ qua đường ngang Trên cột đèn báohiệu còn có biển đề : “ Đèn đỏ dừng lại”

- Đèn đỏ sáng nhấp nháy để phân biệt với đèn đường bộ tại nút giaothông Sáng nhấp nháy chẳng những thu hút được sự chú ý của người điềukhiển giao thông đường bộ mà còn tăng tầm nhìn của đèn tín hiệu Vì vậycần thiết lắp hai đèn đỏ ngang nhau thay phiên nhau nhấp nháy để tăngcường chú ý và dễ phân biệt

- Thực tế hai đèn đỏ ngang nhau thay phiên nhau nhấp nháy trên cộtđèn báo hiệu đường bộ tại các đường ngang phía Bắc ga Hà Nội mỗi khi cótàu sắp tới đường ngang được xây dựng từ những năm đầu thập kỷ 70, mãiđến những năm đầu thập kỷ 80 mới chính thức đưa vào sử dụng Cột đènbáo hiệu tại đường ngang Sinh Từ (nay là đường ngang Nguyễn Khuyến,

Hà Nội) được xây dựng từ thời kỳ đó vẫn đúng với Điều lệ đường ngangmới

Ngoài đèn đỏ nhấp nháy nêu trên hiện nay tại các đường ngang cótrang bị hệ thống tín hiệu cảnh báo tự động còn có một ánh đèn màu vàngsáng nhấp nháy khi thiết bị của hệ thống tín hiệu tự động có trở ngại khôngbật được đèn đỏ sáng nhấp nháy (không đóng đường ngang) cảnh báo chongười điều khiển các phương tiện giao thông tăng cường chú ý khi quađường ngang Một ánh đèn màu vàng sáng nhấp nháy cả về hai phía đườngsắt nhằm cảnh báo cho tài xế xe lửa

I.5.Tín hiệu ngăn đường và những quy định đối với tín hiệu ngăn đường

- Tín hiệu ngăn đường để phòng vệ đường ngang từ phía đường sắtkhi cần bắt tàu dừng lại hoặc khi đường ngang có chướng ngại Trongtrường hợp này các tín hiệu ngăn đường đèn màu đặt ở phía trước đường

Trang 8

ngang được bật sáng, ở trạng thái bình thường các đèn tín hiệu ngăn đườngkhông sáng

- Trên hai phía đường sắt đi tới đường ngang có người gác khi cầnphải đặt tín hiệu ngăn đường thì người đứng đầu ngành Đường sắt ViệtNam quyết định, trừ những đường ngang sau:

a)Đường ngang mà chắn đường bộ thường xuyên đóng hoặc có cần chắn tự động hoặc tín hiệu cảnh báo tự động;

b)Đường ngang nằm trong phạm vi phòng vệ của tín hiệu vào ga, ra

ga, hoặc tín hiệu bãi dồn, tín hiệu thông qua trên đường sắt có thiết bị đóngđường tự động hoặc tín hiệu phòng vệ khác, khi các tín hiệu trên cáchđường ngang dưới 800 m

c)Tín hiệu ngăn đường trên đường sắt đặt cách đường ngang (tính

từ vai đường bộ cùng phía) từ 100 m đến 500m

Nơi nhiều đường ngang có người gác ở gần nhau và khoảng cáchgiữa hai đường ngang nhỏ hơn 500 m mà chưa cải tạo theo quy định tạiĐiều 49 Điều lệ đường ngang, thì tín hiệu ngăn đường trên đường sắt bố trí

ở hai đầu khu vực chung cho các đường ngang đó

d)Tín hiệu ngăn đường phải đặt ở bên trái theo hướng tàu chạy vàođường ngang Trường hợp khó khăn đặc biệt, nếu được người đứng đầuĐường Sắt Việt Nam cho phép thì đặt ở bên phải theo hướng tàu chạy vàođường ngang

e)Tầm nhìn của tín hiệu ngăn đường trên đường sắt phải đảm bảo ítnhất 800 m Trường hợp địa hình khó khăn tầm nhìn của tín hiệu ngănđường không được nhỏ hơn 400m

f)Tín hiệu ngăn đường trên đường sắt là tín hiệu màu đỏ, tín hiệu ngăn đường bật sáng báo hiệu ngừng tàu

Trang 9

g)Khi tín hiệu ngăn đường tắt, tàu hoạt động bình thường Khi có trởngại trên đường ngang ảnh hưởng đến an toàn chạy tàu thì nhân viên gácchắn mới chuyển tín hiệu này bật sáng

i)Đường ngang có người gác nằm trên khu gian có thiết bị đóngđường tự động thì bất kể có tín hiệu ngăn đường trên đường sắt hay không,đều phải lắp đặt thiết bị để chuyển tín hiệu đóng đường ở gần đường ngang

về trạng thái đóng để nhân viên gác chắn thao tác kịp thời khi trên đườngngang có trở ngại ảnh hưởng đến chạy tàu

I.6 Các thiết bị thông tin, tín hiệu trong nhà gác đường ngang:

Trong nhà gác đường ngang phải có các thiết bị thông tin tín hiệunhư điện thoại hoặc điện thoại và thiết bị thông báo tự động cho nhân viêngác chắn biết khi tàu tới gần đường ngang

Đường ngang có người gác ở nơi có nguồn điện lưới quốc gia phảitrang bị đèn chiếu sáng về ban đêm và ban ngày khi có sương mù Ánh sángđèn đủ để người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ nhìn rõ tín hiệungười gác chắn

Các thiết bị tín hiệu và các thiết bị phòng vệ đường ngang có ngườigác hoạt động bằng điện phải điều khiển tập trung tại nhà gác đườngngang Các thiết bị này phải luôn tốt, sử dụng được và phải điều khiểnđược bằng tay nếu thiết bị tự động bị hỏng đột xuất Trong trường hợpkhông điều khiển tập trung được phải được người đứng đầu Đường SắtViệt Nam cho phép

Đường ngang có người gác chắn phải đặt chắn ở hai đầu đường bộ đivào đường ngang Xà chắn đặt cách má ray ngoài cùng 6 m Trong trườnghợp địa hình hạn chế, xà chắn không được vi phạm khổ giới hạn tiếp giápkiến trúc của đường sắt

Xà chắn có thể làm trơn hoặc treo các lá kim loại hoặc lưới kim loại

Trang 10

Xà chắn (trừ xà chắn tự động) đều phải có bô phận chốt hãm để chắnkhông thể tự di động

Ở đường ngang có người gác, khi chắn đã đóng, xà chắn phải chắnngang hết mặt đường bộ, liền sát với hàng rào cố định và phải cao hơn mặtđường bộ từ 1 đến 1.2 m

Chắn phải bắt đầu đóng từ phía bên phải đường bộ (theo hướng đivào đường ngang) sang phía trái Đường ngang có nhiều chắn phải đóngchắn phía bên phải trước, đóng chắn phía trái tiếp theo cho chắn đến tậncùng phía bên trái

Khi chắn mở, không một bộ phận nào của chắn được cản trở mặtđường Cấm để giàn chắn, xà chắn ở vị trí lơ lửng

Chắn ở đường ngang có người gác có hai loại: cần chắn và giàn chắn.Quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật của giàn chắn phải theo quy định

Đường ngang cấp I, cấp II có tổ chức phòng vệ phải trang bị cầnchắn tự động hoặc tín hiệu cảnh báo tự động Khi chưa có cần chắn tự độnghoắc tín hiệu cảnh báo tự động thì phải có người gác

Các cơ cấu và thiết bị chắn tự động phải đảm bảo hoạt động theo trình

tự sau:

a)Khi tàu tới gần đường ngang đèn đỏ báo hiệu trên đường bộ và đèn

đỏ trên xà chắn tự động bật sáng, chuông báo hiệu tự động kêu Sau 7 đến 8giây cần chắn bắt đầu đóng Khi cần chắn đóng hoàn toàn chuông báo hiệu

tự động tắt

b)Khi tàu qua khỏi đường ngang, cần chắn tự động mở Khi cần chắn

đã mở hoàn toàn, đèn trên xà chắn và đèn báo hiệu đường bộ tự động tắt

Đường ngang lắp đặt chắn tự động và không bố trí người gác chỉdùng loại cần đóng 1/2 hoặc 2/3 mặt đường bộ Phần đường bộ còn lại

Trang 11

không có cần chắn phải rộng ít nhất 3 m và ở bên trái của xe vào đườngngang

c)Hai phía đường bộ đi vào đường ngang phải được đóng chắn hoàn toàn trước khi tàu tới đường ngang ít nhất:

- 40 giây đối với chắn tự động

- 60 giây đối với chắn điện và tời

- 90 giây đối với chắn thủ công

d)Không đóng chắn trước quá 3 phút đối với đường ngang cấp I, cấp

II và 5 phút đối với đường ngang cấp III trước khi tàu tới đường ngang (trừ

các đường ngang có quy định riêng của Bộ Giao thông vận tải) I.7.Quy

định đối với đường ngang không đủ tiêu chuẩn

- Nơi đường bộ chạy song song với đường sắt có đường rẽ vào đườngsắt mà đoạn đường bộ từ chỗ rẽ đến má ray ngoài cùng của đường sắt cùngphía nhỏ hơn 10 m thì phải bố trí giao cắt lập thể hoặc làm đường bộ đi vòng

để kéơ dài đoạn đường rẽ đủ để đặt biển báo hiệu, cọc tiêu, vạch kẻ đường

- Việc đặt biển báo hiệu trên đường bô nói trên quy định như sau: a)Chiều dài đoạn đường bộ nhỏ hơn 10 m, không đặt biển báo hiêu nguy hiểm;

b)Chiều dài đoạn đường bộ từ 10 m đến 50 m, chỉ đặt một biển phụ

Trang 12

- Tại ngã ba, ngã tư đường bộ có nhánh đường bộ đi vào đường ngang

có tổ chức phòng vệ, khi khoảng cách từ ngã ba, ngã tư đó đến đường ngangnhỏ hơn 50 m thì cơ quan quản lý đường bộ phải:

+ Đặt đèn báo hiệu trên đường bộ ở ngã ba, ngã tư nếu ở ngã ba, ngã

tư không có đèn điều khiển giao thông để báo cho người và phường tiệntham gia giao thông đường bộ sắp đi vào đường ngang đỗ lại trước ngã ba,ngã tư khi chắn đường bộ tại đường ngang phía trước đang đóng;

Nếu ở ngã ba, ngã tư có đèn điều khiển giao thông đường bộ thì đènnày phải có biểu thị phù hợp với đèn báo hiệu trên đường bộ đặt trên đoạnđường bộ đi vào đường ngang

+ Đèn báo hiệu trên đường bộ song song với đường sắt phải có biểuthị phù hợp với biểu thị tín hiệu đường sắt (khi đường bộ vào đường ngangđóng để cho tàu chạy; đường bộ song song với đường sắt phải thanh thoát)

- Đường bộ cùng một lúc giao cắt với cả đường sắt và đường bộ chạysong song với đường sắt, việc đặt biển báo hiệu trên đường bộ đi vào đườngngang quy định như nêu ở trên cho từng phía đường bộ đi vào đường ngang:

+ Có giao cắt với đường bộ sau đó giao cắt đường sắt;

+ Không giao cắt với đường bộ

II.Thực trạng đường ngang Việt Nam

II.1.Tiêu chuẩn an toàn:

Trước khi nghiên cứu và chọn lựa mô hình phòng hộ đường ngang

tự động để ứng dụng ở Việt Nam, cần phải đề ra được các nguyên tắc cănbản đảm bảo an toàn cho đường ngang, dựa trên các tiêu chí đó tiến hànhchọn ứng dụng các mô hình sẵn có trên thế giới hay đề ra các mô hình mớiphù hợp với điều kiện Việt Nam Trong ngành đường sắt ở các nước trênthế giới có nhiều tiều chuẩn khác nhau, dưới đây xin giới thiệu một bộ tiêu

Trang 13

chuẩn an toàn cho đường ngang tương đối mang tính điển hình được ápdụng để xây dựng các đường ngang trên đường sắt nước Anh:

Tiêu chuẩn an toàn giao cắt đồng mức sắt bộ tại Anh:

1) Người đi trên đường bộ phải có thông báo rõ ràng và kịp thời

về việc tiếp cận đường ngang của họ

2) Có thông báo đầy đủ và kịp thời về trạng thái đang đóng hay

đã đóng hoàn toàn đối với giao thông đường bộ (khi có đoàn tàu tới gầnđường ngang);

3) Luồng xe trên đường bộ không làm tắc gác chắn tự động; 4) Các đặc tính của đường bộ có đường ngang tự động khôngđảm bảo những điều kiện như vậy có thể sẽ gặp tai nạn rủi ro;

5) Chu kỳ thời gian của đường ngang tự động không nên quángắn để khi có một xe tải dài chạy chậm và không thể giải phóng đườngtrước khi tàu đến dẫn đến xảy ra tai nạn, song cũng không nên quá dài làmcho người đi bộ sốt ruột và họ cũng không tuân theo tín hiệu ngăn đường bộnữa;

6) Toàn bộ hệ thống phải rất tin cậy và có khả năng giảm thiểutai nạn rủi ro đáng tiếc xảy ra trong trường hợp thiết bị bị hỏng

Đề xuất tiêu chuẩn an toàn đường ngang cho ĐSVN:

a)Người và phương tiện đi trên đường bộ phải có thông báo rõ ràng

và kịp thời về việc đến gần đường ngang;

b)Có tín hiệu đầy đủ và kịp thời về trạng thái đóng, mở của đường ngang đối với giao thông đường bộ;

Trang 14

c)Sự vận hành của thiết bị chắn đường ngang tự động không gây ra

sự ách tắc đối với luồng xe trên đường bộ, ngược lại sự di chuyển củaphương tiện vận tải đường bộ không làm hư hỏng thiết bị và ảnh hưởng đến

là lời giải đúng đắn cho vấn đề trên Nhờ việc thay thế dần các lao độngthủ công trên các đường ngang bằng công nghệ tự động hoá, có độ tin cậylàm việc cao, giảm nhỏ chi phí vận hành khai thác hệ thống Hơn thế nữa,giải pháp tư động hoá thiết bị đường ngang còn đáp ứng sự tăng trưởnggiao thông đường bộ trên đường ngang, dẫn tới tiết kiệm đáng kể lượng tàichính Quốc gia quy đổi từ sự thất thoát do ách tắc giao thông trên đườngngang Đồng thời sự tắc nghẽn giao thông trên đường ngang này cũng đãgây ra tổn thất lớn cho ngành đường sắt nói riêng cũng như Quốc gia nóichung khi nó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc Nhà nước đình chỉ chạytàu trong nội đô thành phố vào thời gian ban ngày

Ngành đường sắt Việt Nam hiện nay đang phấn đấu rút ngắn thờigian chạy tàu Bắc – Nam từ 30h xuống còn 28h Cùng việc tăng tốc độ cácđoàn tàu thì vấn đề an toàn trên các đường ngang sẽ trở nên khó khăn hơn

và cấp thiết hơn Trong tình hình thiếu vốn đầu tư trầm trọng để cải tạo và

Trang 15

nâng cấp cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng mục tiêu chạy tàu tốc độ cao, thì việcxem xét kỹ lưỡng hơn đến đầu tư trang bị cho đường ngang còn là giảipháp có tính khả thi để rút ngắn đáng kể thời gian chạy tàu

Trong số các yếu tố cản trở việc nâng cao tốc độ các đoàn tàu BắcNam hiện nay có hai yếu tố thuộc về đường ngang có thể giải quyết được:

Yếu tố thứ nhất – là một nguyên nhân xác định Do đường sắt BắcNam chạy qua một số thành phố lớn dân cư đông, có mật độ đường ngang

và lưu lượng người qua đường ngang lớn dẫn đến sự hạn chế tốc độ cácđoàn tàu so với khả năng có thể của đầu máy, đường, cầu, cống Ta gọinguyên nhân hạn chế tốc độ này là sự hạn chế tốc độ do cường độ vận tải

và mật độ đường ngang.(Ví dụ khu đoạn Hà Nội – Văn Điển)

Yếu tố thứ hai – là một nguyên nhân bất định, tạm gọi là sự chậm tầu

do nguyên nhân bất định Khó có thể duy trì hành trình chạy tàu trong điềukiện an toàn chạy tàu hiện nay (nếu như giả thuyết có thể đạt được thờigian chạy tàu nói trên) Các nguyên nhân có thể là:

Các sự cố tai nạn ngẫu nhiên xảy ra trên đường ngang do nguyênnhân yếu kém của các thiết bị phòng vệ đường ngang, dẫn tới cản trở hànhtrình chạy tàu;

Yếu tố căng thẳng tâm lý của người lái tàu khi phải chạy với tốc độcao trong điều kiện Việt Nam, nhất là tình trạng chấp hành kỷ luật giao thôngtrên các đường ngang của nhân dân rất thấp dẫn đến sự giảm tốc độ theo bảnnăng của lái tàu khi đi qua các đường ngang (không theo quy định của cônglệnh tốc độ) Thời gian chậm tốc độ trên mỗi đường ngang có thể rất ngắn(vài giây đến vài chục giây/đường ngang) nhưng nếu xét cả hành trình Bắc -Nam thì thời gian chậm tàu có thể sẽ rất đáng kể

Nguyên nhân chậm tàu từ yếu tố bất định này tuy mang tính ngẫunhiên song nó tồn tại lâu dài và có thể sẽ gây ra sự chậm tàu không xác

Trang 16

định được trước, hoặc khó quy kết được nguyên nhân Đây là yếu tố cầnloại trừ khi xây dựng kế hoạch chạy tàu 28h hành trình Bắc – Nam vì nókhông chỉ gây các thiệt hại về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng tới uy tín củavận tải đường sắt so với các ngành vận tải khác

II.3 Thực trạng đường ngang trên đường sắt Việt Nam

II Tình hình an toàn chạy tàu ở Việt Nam:

Tình hình an toàn giao thông nói chung và an toàn chạy tàu đường sắtnói riêng trong khoảng thời gian 1995 – 2000 cho thấy:

Tai nạn giao thông trong cả nước tăng 45.8%, trong đó tai nạn giaothông đường bộ chiếm khoảng 96%, tăng 46% Số người chết do tai nạngiao thông tăng 38.3%, trong đó số người chết do tai nạn giao thông đường

bộ chiếm 94%, tăng 38% Số người bị thương do tai nạn giao thông tăng49.67%, trong đó số người bị thương do tai nạn đường bộ chiếm 98%, tăng49%

Bảng 1.1-Tổng hợp số vụ tai nan giao thông, tai nạn giao thôngđường bộ và đường sắt

Bảng 1.2-Số tử vong và xu hướng phát triển do TNGT,GTĐB và

ĐS

Trang 17

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Số tử vong do TNGT 5728 5932 6152 6394 7095 7924

Số tử vong do TNGTĐB

5430 5581 5680 6067 6670 7500

Tỷ lệ tử vong TNGTĐB/TNGT

95% 94% 92% 95% 94% 95%

Số tử vong do tai nạn ĐS 123 136 115 129 181 185

Tỷ lệ tử vong TNĐS/TNGT

Tai nạn đường sắt chỉ chiếm2.1% trong tổng số vụ tai nạn giao thông , 2%

về số người chết và 1.1% tổng số người bị thương do tai nạn, song có xuhướng gia tăng Trong khoảng thời gian 1995 – 2002, số vụ tai nạn đườngsắt tăng bình quân 15%/năm, số người chết và bị thương do tai nạn đườngsắt tăng tương ứng 8% và 30% năm

Theo trách nhiệm đối với tai nạn, tai nạn giao thông đường sắt được chiathành:

Trang 18

- Tai nạn xảy ra do chủ quan ngành đường sắt

- Tai nạn xảy ra do khách quan gây ra đối với ngành đường sắt

- Theo mức độ thiệt hại của tai nạn, tai nạn đường sắt được phân thành

3 loại:

- Tai nạn nhẹ là tai nạn xảy ra không có người chết hoặc có 2 người bịthương nặng (theo giám định y tế) hoặc phương tiện thiết bị khôngphải sửa chữa lớn

- Tai nạn nặng là tai nạn xảy ra có từ 1-2 người chết hoặc có đến 3người bị thương nặng (theo giám định y tế)

- Tai nạn nghiêm trọng là tai nạn xảy ra có từ 3 người chết hoặc có 4người bị thương nặng trở lên (theo giám định y tế) hoặc phương tiệnthiết bị phải thanh lý

Trong số các tai nạn đường sắt xảy ra thì tai nạn đường sắt do chủ quangây ra chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ (5%) trong tổng số các vụ tai nạn đường sắt đồngthời có xu hướng ngày một giảm trong khi các vụ tai nạn đường sắt dokhách quan mang lại chiếm tỉ lệ lớn (95%)

Đối với các tai nạn đường sắt do chủ quan gây ra thì 50% số vụ tai nạnnày nguyên nhân do cán bộ công nhân viên trực tiếp làm công tác chạy tàutrong khi thừa hành nhiệm vụ thiếu tinh thần trách nhiệm không chấp hànhquy trình quy phạm luật lệ chạy tàu gây lên Phần cồn lại là do phương tiệngây ra

Bảng 1.4- Tai nạn nghiêm trọng Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Trang 20

Bảng 1.5-Tai nạn nặng Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Bảng 1.6- Tai nạn nhẹ Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000

hệ đầu máy toa xe luôn chiếm một tỷ lệ cao (khoảng 40-60%) trong toàn bộcác vụ việc của toàn ngành

Bảng 1.7- Tình hình vi phạm quy trình quy phạm chạy tàu

Trang 21

Bảng 1.8-Tình hình trở ngại chạy tàu

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Chủ quan 1247 1515 920 840 796 1097 Khách quan 248 295 206 239 238 273 Tổng 1495 1810 1126 1079 1034 1370

Đường ngang, đặc biệt là đường ngang dân sinh và đường ngang không

có phòng vệ là những điểm đe doạ an toàn lớn nhất đối với hoạt động chạytàu của ĐSVN

Số vụ tai nạn đường ngang chiếm xấp xỉ 82% trong tổng số tai nạnđường sắt và có xu hướng gia tăng với tốc độ bình quân khoảng 19% năm.Trong đó khoảng 60% xảy ra tại các đường dân sinh và 25% tại các đườngngang không có phòng vệ và 15% tại các đường ngang có phòng vệ

Số người chết do tai nạn đường ngang trong thời gian 1995-2002 chiếmtrên 90% tổng số tử vong do tai nạn đường sắt, tăng với tốc độ bình quân9.7% năm Giai đoạn 1997-2002 số tử vong do tai nạn đường ngang tăngvới tốc độ bình quân 12% năm Số người bị thương do tai nạn đường ngangchiếm khoảng 96% tổng số người bị thương do tai nạn đường sắt và tăngvới tốc độ bình quân 31% năm Trong thời gian 1997-

2002 số người bị thương do tai nạn đường ngang tăng tốc độ là 39% năm

Trang 22

Bảng 1.9- Tai nạn đường ngang và xu hướng phát triển ở ĐSVN,

Trang 23

Bảng1.11- Số người và tỉ lệ người bị thương do tai nạn đường ngang ởViệt Nam

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Số người bị thương do TNĐS 157 185 180 226 293 445

Số người bị thương do TNĐN 152 171 170 213 289 437

Tỉ lệ người bị thương

TNĐN/TNĐS

97% 92% 94% 94% 94% 99%

Số người bị thương

do TNĐN/triệu đoàn tàu-km

9.7 10.8 13.8 13.8 17.2 22.8

Hiện nay đường sắt Việt Nam có chừng 4854 đường ngang các loai, tức

là cứ nửa km đường sắt lại có một đường ngang, là nước có mật độ đườngngang cao nhất Châu Á, gấp 3 lần so với Ấn Độ Số đường ngang dân sinh

và đường ngang không có người gác chiếm tới 91% trong tổng số đườngngang ở Việt Nam

Hiện nay ở ĐSVN chỉ có 11 giao cắt lập thể giữa đường bộ và đườngsắt, trong đó 6 giao cắt ở Hà Nội và 5/6 giao cắt được xây dựng từ đầu thế

kỷ 20

Bảng1.12-Số lượng và mật độ đường ngang ở Việt Nam

Trang 24

Chiều dài đường sắt

Số lượng đường ngang

Mật độ đường ngang/

km

Số đường ngang chính thức Đường

ngang dânsinh

Có phòng

vệ

Không phòng vệ

Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai nơi có mật độ đường ngang cao nhất

Hà Nội chỉ có 34km đường sắt nhưng có tới 305 đường ngang, hay cứ110m lại có một đường ngang.Trong đó 32 đường ngang là đường ngang

có người gác, 55 đường ngang có trang bị biển báo giao cắt đường bộđường sắt và 218 đường ngang dân sinh Tại TP Hồ Chí Minh, có chừng 58đường ngang dân sinh

III.Giới thiệu các loại hình thiệt bị đường ngang tự động

Tín hiệu cảnh báo tự động trên đường ngang có ba loại hình khácnhau:

Cần chắn tự động là loại hình thiết bị tiên tiến nhất để phòng vệđường ngang Nó được xây dựng như một bước bổ sung các cần chắn vào

hệ thống tín hiệu cảnh báo tự động.Vì các cần chắn tự động hạ xuống hoặcnâng lên nên phải nâng, hạ xuống từ từ để cần không rơi xuống đầu ngườiqua đường và chiều dài cần không thể chắn hết mặt đường bộ (phần đường

xe chạy) nhằm để cho xe cộ đã lọt vào đường ngang có lối thoát ra khỏiđường ngang Lợi dụng quãng hở này, những người không hiểu biết cố ýlách qua đường ngang khi cần chắn đã hạ xuống Trong 6 tháng đầu thửnghiệm tại 4 cần chắn đã bị va quệt làm gãy 5 lần Vì dân trí thấp như trênnên loại này tuy có mẫu hình thiết kế được duyệt sớm nhưng ít được pháttriển sử dụng

Đã có hơn 200 đường ngang được trang bị hệ thống tín hiệu cảnh báo tựđộng.Nhiều người dân sống gần đường ngang khi thấy trang bị tín hiệu cảnh

Trang 25

báo tự động rất phấn khởi, hoan nghênh ngành ĐSVN cho lắp đặt thiết bịnày Khi nghe qua loa tại đường ngang giọng nói nhắc nhở:”Chú ý có tàuqua đường ngang… chú ý có tàu qua đường ngang …" thì người qua đường,

xe cộ nhanh chóng thoát khỏi đường ngang

Bình thường chuông và đèn của hệ thống cảnh báo tự động khônghoạt động, trước khi tàu tới đường ngang ít nhất 40 giây là có chuông kêu,đèn đỏ bật sáng (đóng đường ngang); đuôi tàu qua khỏi đường ngang làchuông ngừng kêu, đèn đỏ tắt Tất cả đường ngang cảnh báo tự động đềuđảm bảo yêu cầu này Biên bản nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng đều

có ghi kết luận là đảm bảo thi công theo thiết kế được duyệt; đã tiến hànhtheo dõi và đạt tỉ lệ hoạt động không có trở ngại từ 99% trở lên tính theo sốchuyến tàu

Khi đưa hệ thống CBTĐ đầu tiên tại đường ngang Thú Y km 2+273khu gian Hà Nội - Giáp Bát vào thử nghiệm đã rút được bài học sau: trongđiều kiện hiện nay, không thể xây dựng tín hiệu ngăn đường cho hệ thốngtín hiệu cảnh báo tự động; không thể kiểm soát được chướng ngại trênđường ngang; sau này tuy đã cải tiến lập ra loại tín hiệu mới: tín hiệu cảnhbáo đường ngang (dùng cho tài xế tàu hoả, đặt quay về hai phía đường sắt)nhưng nay cũng chưa dùng được vì rất nhiều nguyên nhân

Điều rất quan trọng là mới chỉ xác định được tốc độ cho phép lớn nhấtchạy qua đường ngang chứ chưa xác định được tốc độ hạn chế thấp nhất làbao nhiêu Nhiều các đoàn tàu hàng chạy rất chậm trên khu gian có đườngngang cảnh báo tự động Có trường hợp tàu chạy hơn 3 phút kể từ lúc đèn

đỏ sáng, chuông bắt đầu kêu mà tàu vẫn không chạy tới đường ngang nênđành phải giải phóng đường ngang, khai thông đường bộ, khi tàu chạy lại,đèn đỏ báo hiệu đường bộ không sáng, chuông không kêu Hiện tượngtương tự xảy ra đối với đường ngang gần ga, hoặc trong ga Những tồn tạinêu trên dần dần được khắc phục nhưng chưa giải quyết triệt để các vấn đềmới phát sinh

Trang 26

Hệ thống cảnh báo tự động dùng máy tính nhúng hoặc phần mềmdùng PLC có thể điều chỉnh thời gian đóng đường ngang; có hệ thốnggiám sát từ xa: từ phòng trực của ga có thể quan sát, theo dõi hoạt động của

hệ thống CBTĐ Với các yêu cầu ngày càng cao như vây, nhiều đơn vị đãtham gia chế tạo thiết bị, lập trình, chọn phần mềm tương thích

Đã sử dụng rất nhiều loại cảm biến phát hiện tàu như mạch điện đườngray, phô to sensor, các loại sensor điện, từ, điện từ, địa chấn… nhưng chưachọn được loại nào có tính ổn định cao ngang tầm quốc tế, chưa tổ chứcphân tích đánh giá chất lượng của các loại cảm biến Trở ngại chính của hệthống CBTĐ hiện nay là do sensor gây ra (những sensor công nghiệp nhập

từ nước ngoài thì không phù hợp với điều kiện nhiệt đới của ĐSVN, cácloại thiết bị sản xuất trong nước do công nghệ chế tạo kém, chưa đủ thiết bị

đo kiểm để có các tham số kĩ thuật, chỉ tiêu kỹ thuật chính xác) Ví dụ:không xác định được khoảng thời gian đóng đường ngang cần điều chỉnh làbao lâu cho phù hợp với các tàu công trình, tàu hàng chạy rất chậm hoặcviệc chưa đo được cường độ ánh sáng của đèn LED và độ lệch trục củachùm sáng qua thấu kính là bao nhiêu, các đèn LED dùng trên cột báo hiệuđường bộ còn sáng rất mờ

Cảm biến phát hiện tàu cung cấp thông tin đầu vào mà hoạt động chưa

ổn định thì làm sao bộ điều khiển dùng phần mềm lập trình hoạt động đúngđược Ví dụ: do cảm biến ở đầu vào không hoạt động (không báo tàu) nênkhi tàu đến đường ngang Đèn đỏ không sáng, chuông không kêu nhưngkhi tàu qua đường ngang tới điểm báo tàu ở đầu kia thì đèn đỏ sáng,chuông kêu, lỗi này đâu tại phần mềm

Hiện nay có nhiều loại phần mềm khác nhau, nhiều loại sensor khácnhau, xây dựng CBTĐ không trang bị thiết bị dự trữ , không làm dự trữnóng thì lúc CBTĐ bị hỏng chưa kịp sửa chữa, đường ngang không đượcphòng vệ Một số hệ CBTĐ được xây dựng trước khi Điều lệ đường ngang

Trang 27

mới có hiệu lực thi hành nên còn nhiều nội dung phải bổ sung để không tráivới Điều lệ

Tuy vậy:

- Các hệ thống CBTĐ đều đều đạt yêu cầu tối thiểu đã đề ra, thựchiện tổ chức phòng vệ đường ngang theo quy định của văn bản pháp quyhiện hành

- Được nhân dân địa phương sở tại (nơi đã xảy ra nhiều tai nạn,chứng kiến hậu quả thiệt hại về người, về của) rất hoan nghênh: đáp ứngnguyện vọng của nhân dân và phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhànước

- Rút được nhiều bài học từ khâu thiết kế, lập trình, chế tạo thiết bị,

đo đạc, đánh giá chất lượng thiết bị và hệ thống, tìm hiểu các tiêu chuẩncủa thiết bị và hệ thống

- Ra được một số văn bản quy định cho công tác thiết kế, quản lý,kiểm tra; xác định được một số mẫu hình thiết kế; xác định các tồn tại đểtìm ra giải pháp khắc phục và hoàn thiện thiết bị theo một hướng xác định

III.1.Giới thiệu chung về mô hình đường ngang tự động của Đường sắt Việt Nam

Tháng 7 năm 2001 ĐSVN ban hành mẫu hình thiết kế đường ngangcảnh báo tự động dùng rơle điều khiển Tháng 10 năm 2001 Công ty tư vấnĐầu tư và Xây dựng đưa ra bản mẫu cảnh báo tự động đường ngang đơnnhưng phải đến cuối năm 2002 mới được LHĐSVN phê duyệt

Thực tế khai thác, sử dụng các đường ngang tự động điều khiển bằngrơle là bắt trước mô hình của nước ngoài lắp thêm các thiết bị phụ trợ kháccho phù hợp với điều kiện của đường sắt Việt Nam Phần lớn các đường

Trang 28

ngang tự động theo kiểu điều khiển bằng rơle là các cần chắn tự động Hoạtđộng của các hệ thống này nói chung là ổn định

Nguyên nhân chính gây ra trở ngại cho hoạt động tự động của cầnchắn như:

- Còn để cho các cần chắn không đóng hoặc mở kịp thời đúng quyđịnh là do các thiết bị truyền tin (còn gọi là thiết bị phát hiện đoàn tàu) hoạtđộng chưa tin cậy hoặc bị tác động cơ học làm hỏng; vì các đoàn tàu chạytrên khu đoạn gần đường ngang có tốc độ rất khác nhau;

- Các cần chắn hỏng do bị va đập do các phương tiện giao thôngđường bộ lách qua đường ngang khi cần chắn đã hạ

Đối với hệ cảnh báo tự động (không có cần chắn) thì thiết bị pháthiện đoàn tàu là vấn đề nan giải Trên thực tế Công ty Tư vấn Đầu tư vàXây dựng đã chế tạo nhiều kiểu sensor khác nhau; kiểu gần đây nhất làdùng sensor điện từ Các sensor điện từ lắp ngay trên thân ray cũng vẫn bịđánh hỏng do duy tu đường ray, do kẻ gian phá hoại

Để khắc phục tồn tại hay bị phá hỏng như trên, LHĐSVN tiến hànhthử nghiệm loại thiết bị sensor mới: loại cảm biến địa chấn

Sensor địa chấn không dùng nguồn, được chôn dưới nền đường sâuhơn 700 mm nên ít bị tác động cơ học phá hỏng Hệ thống thiết bị có loạisensor mới này được dùng thử nghiệm ở một số đường ngang, cũng đã xácđịnh chiều dài phân khu tới gần ra sao trong phần mềm lập trình trên máytính nhúng, từ đó dẫn đến việc có điều chỉnh được thời gian đóng mởđường ngang hay không bởi các đoàn tàu có mác tàu khác nhau chạy quađoạn đường có đường ngang với tốc độ tàu rất khác nhau Yêu cầu này đốivới loại cảnh báo tự động dùng rơle điều khiển là rất khó thực hiện

Trang 29

Qua thực tế sử dụng, kiểm nghiệm được loại thiết bị mới, cuối năm

2002 LHĐSVN phê duyệt mẫu hình đường ngang cảnh báo tự động dùng

cảm biến địa chấn và máy tính nhúng

III.2.Các loại hình đường ngang được trang bị thiết bị cảnh báo tự động

Những năm qua, một số đơn vị trong và ngoài ngành đường sắt đãthiết kế và xây lắp hệ thống thiết bị tín hiệu tự động trên đường ngang Khithiết kế, ngoài việc phải xem xét đường ngang thuộc cấp đường ngang nàotheo quy định của Điều lệ đường ngang còn phải xem xét đến vị trí củađường ngang so với ga gần nhất Theo vị trí địa lý có thể chia ra 4 loạiđường ngang sau:

1.Đường ngang đơn: nằm giữa khu gian có chiều dài phân khu tớigần đường ngang lớn hơn khoảng cách từ đường ngang tới cột tín hiệu vào

4.Đường ngang trong ga: Nằm trong cột tín hiệu vào ga

Việc thiết kế quan hệ liên khoá và tự động điều khiển đường ngangtrong ga và đường ngang gần ga là rất khó, bởi vì thiết bị trong ga hiện nay

có nhiều loại khác nhau Trực ban chạy tàu tại ga chỉ quen báo giờ tàu xinđường, giờ tàu chạy cho nhân viên gác chắn, nay trực tiếp điều khiển việcđóng mở đường ngang, mức độ tự động hoá đến đâu để kịp thời theo quyđịnh là một vấn đề phức tạp

Trang 30

Thời gian qua đã châm chước nhiều vấn đề mang tính nguyên tắc,chưa tuân theo quy định hiện hành Ví dụ:

- Chỉ để thời gian đóng đường ngang Nhà Dầu có 30 giây (quy định là

40 giây) kể từ lúc bật đèn đỏ cấm đường bộ đến lúc tàu số lẻ chạy từ ga HàNội tới cụm đường ngang;

- Cụm hai đường ngang vào Tổng Công ty Than và Tổng Công ty XiMăng cùng hoạt động một lúc với đường ngang Nhà Dầu;

- Phải chấp nhận sự điều khiển của trực ban ga chạy tàu ga Văn Điểnđối với đường ngang gần ga phía nam ga này

Còn một số đường ngang có hệ thống cảnh báo tự động nhưng chưa

có đèn vàng trên cột báo hiệu đường bộ sáng nhấp nháy mỗi khi thiết bị của

hệ thống có trở ngại.Những tồn tại nêu trên sẽ được khắc phục trong thờigian ngắn nhất Vấn đề tự động điều chỉnh thời gian đóng chắn trong hệthống tự động cảnh báo đường ngang đang còn là vấn đề phải nghiên cứuhoàn thiện Đã có kiến nghị là phải quy định tốc độ thấp nhất được phépđối với các tàu hàng, tàu công trình mới mong loại trừ được việc đóngđường ngang quá lâu gây ách tắc giao thông đường bộ

III.3.Chỉ tiêu chất lượng đảm bảo của hệ thống tín hiệu tự động:

Bất kỳ thiết bị tín hiệu nào cũng phải có công dụng là góp phần nângcao năng lực thông qua và đảm bảo an toàn chạy tàu An toàn chạy tàu làmột khái niệm rộng hơn nhiều so với an toàn của từng thiết bị hoặc của hệthống thiết bị tín hiệu Độ an toàn của thiết bị hoặc hệ thống thiết bị xácđịnh chính bằng tính chất của thiết bị hoặc hệ thống thông qua các giá trịxác xuất thống kê về an toàn.Ví dụ đối với tín hiệu đường ngang tự độngcác nước OSZD khuyến cáo nên dùng chỉ tiêu chất lượng sau đây:

Xác xuất làm việc an toàn trong 20 năm là 0.9990189 Trị số náy cónghĩa là chỉ số xác xuất về an toàn trung bình cho 20 năm làm việc của hệ

Trang 31

vỡ các trạng thái làm việc và được bảo vệ của hệ thống Như vậy là mỗi hệthống tín hiệu hoạt động trong 3 trạng thái: làm việc, được bảo vệ và nguyhiểm Trong trạng thái nguy hiểm khi xảy ra trở ngại nguy hiểm hệ thốngkhông khôi phục lại được

Các thiết bị tín hiệu đường sắt Việt Nam dùng rơle an toàn cấp mộttuy có mật độ các trở ngại nguy hiểm tính theo 1/h là 1.10-9 nhưng trongmạch điện của từng thiết bị và của cả hệ thống thì thấp hơn nhiều Độ tincậy cũng như xác xuất làm việc an toàn của hệ thống các thiết bị được tính

là tích số độ tin cậy của các đơn nguyên thành phần tạo nên hệ thống

Do chưa có thống kê xác xuất trở ngại đối với thiết bị tín hiệu cũngnhư cho cả hệ thống thiết bị đành phải tiến hành đánh giá chất lượng củathiết bị bằng cách thử nghiệm Không có cơ quan thử nghiệm độc lập để cókết quả đem dùng thử một thời gian Thời gian thử nghiệm đối với các hệthống thiết bị tín hiệu mới không lâu, việc theo dõi trở ngại còn phụ thuộcrất nhiều vào con người kiểm tra, giám sát nên rất khó phán xét chất lượng

an toàn của hệ thống này hay hệ thống kia Trên cơ sở để trăm hoa đua nở,một số các cơ sở của ĐSVN thi nhau chế tạo, thử nghiệm các hệ thống tínhiệu cảnh báo tự động cho đường ngang

Năm 2001 LHĐSVN mới ban hành quyết định cho phép sử dụngmột mẫu hình tín hiệu cảnh báo tự động đường ngang kiểu CBĐN-TĐ2001dùng rơle điện từ điều khiển Năm 2002 đã đưa vào sử dụng hệ thống tínhiệu cảnh báo đường ngang tự động dùng vi xử lý và máy tính nhúng vớicảm biến địa chấn

Bàn về mức độ an toàn của hệ thống tín hiệu đường ngang tự độngdùng rơle điện từ điều khiển có ý kiến đưa ra tiêu chí sau: theo dõi, thống

kê cứ một trăm chuyến tàu chạy qua mà chỉ có một chuyến tàu gặp trởngại của thiết bị(độ ổn định đạt 99%) là có thể đưa thiết bị vào sử dụng

Trang 32

được Đơn vị xây dựng tạo nên hệ thống tín hiệu mới, qua thử nghiệm đãđạt được yêu cầu nêu trên(99%)

Cách đánh giá độ tin cậy nêu trên làm nhiều chuyên gia tín hiệu không

an tâm vì:

- Nguyên nhân gây ra các trở ngại trong thời gian chạy thử nghiệm tìmđược rất đa dạng: lúc do mất nguồn điện, lúc hỏng sensor, lúc đứt cầu chì, lúcđứt sợi đốt bóng đèn tín hiệu, lúc tàu chạy quá chậm hết thời gian quy địnhrồi, tàu vẫn chưa chạy tới đường ngang…

- Những trở ngại thống kê đều không phải là trở ngại nguy hiểm nhưgiới thiệu trên đây

- Chỉ đạt 99% là 1.10-2 thì chất lượng hệ thống rất thấp, đem sử dụngthì yên tâm làm sao được

Chỉ số định mức về an toàn được tiến hành trên cơ sở tính toán theođịnh mức an toàn đạt được Định mức an toàn đạt được tương ứng với mức

an toàn đạt được, được công nhận bởi xã hội hoặc của các chuyên gia là đủtrong thời điểm xét có tham khảo đến chỉ tiêu chi phí và hiệu quả kinh phícủa hệ thống nhằm hủy bỏ trở ngại nguy hiểm là mục đích chính xây dựng

hệ thống

Trong điều kiện thực tế nêu trên, khi chưa đủ điều kiện để đánh giáchất lượng sản phẩm, nhất là đối với sản phẩm đầu tiên chế tạo do ứngdụng công nghệ mới, phán xét một cách cứng nhắc, sẽ không thể cấp giấyphép sử dụng cho bất kỳ một sáng tạo mới có giá trị nào

III.4 Tín hiệu cảnh báo đường ngang tự động dùng rơ le điện từ kiểu CBĐN- 01 – 2001

Căn cứ vào Điều lệ Đường ngang năm 2001 và Quy định về quản lýtín hiệu tự động phòng vệ đường ngang hiện hành, hệ thống thiết bị “Tínhiệu cảnh báo đường ngang tự động” dùng rơ le điện từ điều khiển CBĐN

Trang 33

– 01 – 2001 được thiết kế trên nguyên tắc tín hiệu tuân thủ nguyên lý rơi antoàn, liên khoá bằng rơ le như nguyên lý liên khoá tín hiệu chạy tàu

Quy mô xây dựng của hệ thống gồm: một tủ điều khiển tự động, hệ thống cáp , cột đèn báo hiệu trên đường bộ loại ĐN-TĐ 2001 gồm ba đèn biểu thị (hai đèn đỏ, một đèn vàng), chuông báo và biển chữ cảnh báo, hệ thống xác báo đoàn tàu, hệ thống nguồn điện

• Các thiết bị của hệ thống hoạt động như sau:

1 Cột đèn báo hiệu trên đường bộ :

- Cột đèn báo hiệu trên đường bộ sử dụng cột tín hiệu theo mẫu cộtđèn báo hiệu đường bộ - dùng cho tín hiệu đường ngang tự động, kiểu ĐN-

2001 đă được Liên hiệp đường sắt Việt Nam (nay là Tổng công ty đường sắtViệt Nam) duyệt

- Bình thường đèn tín hiệu trên cột báo hiệu đường bộ ở trạng thái tắt,chuông không kêu Khi có đoàn tàu tới gần đường ngang thì hai đèn đỏ luânphiên nhau sáng nhấp nháy và chuông kêu lúc này cấm người và phương tiệntham gia giao thông đường bộ đi qua đường sắt Khi đoàn tàu qua khỏiđường ngang, đèn tín hiệu tắt và chuông ngừng kêu

- Khi thiết bị tín hiệu đường ngang gặp trở ngại, đèn vàng trên cột tínhiệu sáng nhấp nháy Đèn vàng sáng nhấp nháy của đường sắt cũng giốngnhư đèn vàng đường bộ sáng nhấp nháy, chúng đều mang ý nghĩa cho người

và các phương tiện tham gia giao thông được phép đi nhưng phải chú ý

- Bóng đèn thắp sáng trên cột đèn báo hiệu đường bộ dùng bóng đèntín hiệu hai sợi đốt loại 12V – 25W Chuông điện dùng chuông điện 220V-

50 Hz hoặc đèn LED và chuông điện có đặc tính kỹ thuật tương đường

2 Hệ thống thông báo xác nhận đoàn tàu:

- Xác nhận chính xác đoàn tàu tới điểm bắt đầu thông báo

Trang 34

- Đưa thông tin về đoàn tàu tới thiết bị điều khiển đặt trong tủ điềukhiển đặt tại đường ngang

3 Thiết bị điều khiển :

- Xác nhận đoàn tàu đã tới gần đường ngang chưa;

- Điều khiển các đèn trên cột báo hiệu đường bộ hoạt động ra theođúng trình tự thời gian đã được quy định trong Điều lệ đường ngang

- Thực hiện cảnh báo cần thiết về đường bộ khi thiết bị có trở ngại;

* Thiết bị cảnh báo trở ngại hoạt động trong các trường hợp sau:

- Sợi đốt chính của đèn đỏ trên cột đèn báo hiệu trên đường bộ

bị đứt;

- Thiết bị xác nhận đoàn tàu có sự cố;

- Sau khi tín hiệu cảnh báo đường ngang đóng hoàn toàn, Nếu quá 3phút mà tàu vẫn chưa tới đường ngang - hệ thống sẽ tự động chuyển sangtrạng thái báo trở ngại

Xẩy ra một trong các trở ngại nêu trên, đèn vàng ở cột đèn báo hiệutrên đường bộ sáng nhấp nháy để người và các phương tiện tham gia giaothông đường bộ phải chú ý khi qua đường ngang, giảm tốc độ và dừng khicần thiết, đèn báo trở ngại trong hộp kiểm tra sáng màu đỏ nó giúp chocông nhân trực kiểm tra thiết bị tín hiệu biết

Trang 35

Hệ thống kiểm tra trở ngại này được ghép nối và truyền về thiết bịbáo trở ngại tại trung tâm giám sát (Cung thông tin tín hiệu, phòng trực banchạy tàu ga hoặc nhà gác đường ngang gần nhất)

Công nhân trực kiểm tra thiết bị có thể kiểm tra và thử toàn bộ trạngthái hoạt động của hệ thống bằng hộp kiểm tra đặt trong tủ điều khiển

- Các nút NTTA, NTTB, NTTC, NTTD khi bị ấn lần lượt có chức năngnhư một đoàn tàu đi qua đường ngang Công nhân trực tiếp kiểm tra thựchiện ấn từng nút một để kiểm tra từng hoạt động của hệ thống Nút ấn NKT(nút kiểm tra) có chức năng kiểm tra sự toàn vẹn của sợi đốt bóng đèn Khi

ấn nút này thì hệ thống đèn báo kiểm tra sợi đốt chính của bóng đèn tín hiệu

sẽ sáng đỏ Nếu bóng đèn nào đứt sợi đốt thì bóng đèn kiểm tra tương ứng sẽkhông sáng Căn cứ vào kết quả kiểm tra này mà người công nhân có thể thaythế và sửa chữa

5 Đặc tính kỹ thuật của thiết bị xác nhận, báo có tàu:

Dùng mạch điện đường ray ngắn so le điện một chiều hoặc xoaychiều tần số 50 Hz làm thiết bị xác nhận và báo đoàn tàu Tạm thời chophép dùng Sensor loại SR - 10 - 00 do Công ty Thông tin tín hiệu chế tạo

có các tham số sau:

+ Điện áp làm việc : 10V – 30V + Dòng không tải : 40 mA + Dòng có tải lớn nhất : 62 mA + Khoảng cách tới đỉnh ray : 42 mm (ù5 mm) + Thời gian động tác : 3 mS

+ Nhiệt độ làm việc : Từ – 100C đến +850C + Độ ẩm : 95%

Trang 36

+ Điện trở cách điện : ≥ 20 MΩ (đo thử ở điều kiện:20-250C, điện

áp 1000V, độ ẩm 95%)

+ Thích hợp với tốc độ đoàn tàu 3 ~ 160 km/ h

Khối nguồn điện:

Nguồn điện sử dụng nguồn điện lới 220 VAC cung cấp nguồn xoaychiều và các bộ biến thế, chỉnh lu cung cấp các điện áp phù hợp cho thiết bịnạp và nạp đệm cho ác quy

Bộ Inverter (kí hiệu là Ivt) dùng ắc quy A xít kín khí 24V – 70 AH

ắc quy được dặt trong tủ điều khiển Khi mất điện, nguồn ắc quy qua bộInverter sẽ được đổi thành nguồn điện 220V – 50Hz đảm bảo cho thiết bịhoạt động liên tục (Thời gian hoạt động tối đa khi mất điện lới là 48 giờ

Điện áp công tác 220 VAC±10%

Tiêu hao điện ở trạng thái bình thường bằng 20W

Tiêu hao điện ở trạng thái động bằng 120W

III.5 Tín hiệu cảnh báo đường ngang tự động dùng PLC điều khiển

Thiết bị điều khiển lập trình lô gíc (PLC) dùng trong hệ thống tínhiệu đường ngang cảnh báo tự động là bộ phận cốt lõi của hệ thống Nó kếthợp với thiết bị xác báo tàu qua bộ bảo an, qua thiết bị giao tiếp đầu vào,kết nối với thiết bị giao tiếp đầu ra Thiết bị nguồn điện cung cấp cho tất cảcác bộ phận của hệ thống Bên cạnh đó còn có các thiết bị phụ trợ Việcphân bổ các thiết bị cũng giống như hệ thống tín hiệu cảnh báo dùng rơ leđiều khiển Điểm khác biệt là bộ điều khiển lập trình lô gíc có một số chứcnăng điều khiển khác mạch điện rơ le: thực hiện đo tốc độ tức thời của cácđoàn tàu khi bắt đầu vào tới khu đoạn tới gần đường ngang, kiểm tra phânkhu tới gần thanh thoát khỏi trục bánh tàu nên phải bố trí thêm một số thiết

Trang 37

bị xác báo tàu và các thiết bị phụ trợ khác như bộ giao tiếp giữa thiết bịđiều khiển và thiết bị chấp hành

Bộ cảm biến từ:

Sử dụng bộ cảm biến CT-001 do Công ty Tư vấn Đầu tư và Xâydựng chế tạo có các thông số kỹ thuật sau:

Điện áp làm việc định mức : 24 VDC

Điện áp cực đại cho phép : 100VDC

Công suất tiêu tán cho phép là : 2,4 VA

Dòng điện cực đại : 150 mA

Tần số làm việc giới hạn : 100 Hz

Khoảng cách tác động lớn nhất : 40 mm

Nhiệt độ làm việc từ : –100C đến 850C

Độ ẩm : 100%

Thiết bị giao tiếp

Thiết bị giao tiếp để liên kết giữa tín hiệu đầu ra của cảm biến với tínhiệu đầu vào của PLC, nhằm đảm bảo cho hệ thống làm việc ổn định

Thiết bị điều khiển tự động:

Bộ điều khiển PLC (Thiết bị điều khiển lập trình lô gíc) điều khiểnhoạt động của toàn bộ hệ thống tín hiệu cảnh báo tự động đường ngang Dùng loại PLC loại: S7 – 214 của hãng Siemens ghép song song

Nguồn điện :

Trang 38

Hệ thống nguồn điện cung cấp cho thiết bị dùng ắc quy a xít khô24V- 105 AH Nguồn điện ắc quy này luôn luôn được nạp bổ sung từ bộnạp nguồn tự động lấy từ nguồn điện xoay chiều 220V – 50 Hz tại khu vựcđường ngang qua bộ biến đổi AC, được đảm bảo điện áp trên nguồn ắc quy

- Hệ thống tiếp đất cho tủ theo tiêu chuẩn hiện hành;

- Công suất tiêu thụ của cả hai: 6W ban ngày và 3W ban đêm

2 Các trạng thái họat động của bộ điều khiển PLC:

- Trạng thái bình thường:

Trang 39

Cứ mỗi lần trục bánh tàu đi qua bộ cảm biến là một lần PLC nhậnđược tín hiệu Căn vào chương trình phần mềm đã cài đặt sẵn cho đườngngang mà bộ PLC nhận biết các tín hiệu đầu vào và tự động xử lý tín hiệuđầu ra nhằm thực hiện việc cấp điện cho hệ thống thiết bị tín hiệu chấphành hoạt động, đảm bảo cho đèn đỏ và chuông điện trên cột báo hiệuđường bộ hoạt động trước 40 giây trước khi tàu đến, đóng đường ngang.Khi đuôi tàu qua khỏi đường ngang đưa thiết bị về trạng thái bình thường(mở đường ngang )

Mỗi khi hệ thống thiết bị có trở ngại hoặc do tàu chạy vào khu đoạntới gần với tốc độ quá chậm thì được ghi nhận lại để báo cho đơn vị quản lýhoặc đa thông tin cho thiết bị quản lý từ xa

Báo sự cố (sáng đèn vàng trên các cột báo hiệu đường bộ ) trong cáctrường hợp sau:

+ Các bộ cảm biến bị hỏng;

+ Đường dây dẫn đến bộ cảm biến bị chập hoặc đứt dây

III.6 Tín hiệu cảnh báo tự động dùng máy tính nhúng điều khiển với thiết bị cảm biến địa chấn CBTH 3.0

Khối cảm biến địa chấn:

Trang 40

Để khắc phục tồn tại hệ thống cảnh báo tự động cơ học gây ra vớicác Sensor, Đường sắt Việt Nam đã tiến hành thử nghiệm và cho phépdùng bộ cảm biến địa chấn

Ngoài ra còn phải có cầu chì chống sét lan truyền lắp đặt trong hộpcáp bảo vệ vi mạch đối với khối cảm biến địa chấn và dây tín hiệu dựphòng trong trường hợp hỏng mạch điện tử giao tiếp trong khối cảm biếnđịa chấn

2 Tính năng kỹ thuật:

- áp đổ liền khối với cảm biến nối lên hộp cáp, có 3 sợi : dây chung(GND), dây tín hiệu (S) và dây dự phòng (P)* Các đầu dây cáp ra có đầu cốtsẵn để thuận tiện gắn vào khối BVTB (Chống sét, bảo vệ và dự phòng )

- Kích thước: hình trụ đường kính 160 mm, cao 250 mm Dây dẫndùng cáp 3x1 loại chôn có vỏ sắt gia cường, độ dài của cáp là 3m

- Chất lượng sản phẩm xuất xưởng: 100% sản phẩm lắp đặt không cólỗi

- Độ bền của sản phẩm: không bị ngấm nước trong trường hợp ngấmnước lâu ngày, nhiệt độ làm việc 0-800C, chịu dung động theo lớp đất chôncảm biến

Ngày đăng: 06/07/2015, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w