KT in ống đồng Câu 1: Nguyên lý gạt mực cơ bản của dao gạt mực Khi in, mực từ máng theo bản in đi qua lưỡi dao gạt, chịu áp lực của dao gạt N, đồng thời chịu lực bám F của bản in đối với
Trang 1KT in ống đồng Câu 1: Nguyên lý gạt mực cơ bản của dao gạt mực
Khi in, mực từ máng theo bản in đi qua lưỡi dao gạt, chịu áp lực của dao gạt N, đồng thời chịu lực bám F của bản in đối với mực, góc dao gạt là θ (tại điểm tiếp xúc giữa dao gạt và bề mặt bản, tạo một đường cắt, góc tạo thành bởi đường trung tâm của giá dao gạt và đường cắt này chính là góc dao gạt Áp lực trung bình N’ theo phương đường cắt qua điểm gạt mực (N’=Nsinθ) Khi N’>F, mực không thể
đi qua dao gạt
Giả sử độ dày lớp mực giữa lưỡi dao gạt và bề mặt in là D, hạt mực tiếp xúc càng gần bề mặt bản in, lực bám dính F lớp mực phải chịu càng lớn Điều này tạo nên, lực F lớp mực gần bề mặt bản in chịu đựng >N’, do đó lớp mực này không thể gạt
đi được Khi N’ của lớp mực gần bề mặt lưỡi dao chịu đựng >F, thì lớp mực sẽ được gạt đi Nếu tăng áp lực N, hoặc tăng góc gao gạt θ, thì N’=Nsin θ sẽ tăng Như vậy phần mực trên bề mặt trục bản bị gạt đi càng nhiều, phần mực còn lại trên
bề mặt bản có tác dụng bôi trơn sẽ càng ít đi
Nếu mực còn lại trên bề mặt bản có tác dụng bôi trơn quá ít, lực ma sát của bề mặt bản đối với dao gạt sẽ tăng lên, đây cũng là nguyên nhân làm tăng áp lực và góc độ
sẽ đẩy nhanh quá trình bào mòn trục bản
Hình mô tả lực chịu đựng của mực tại phần lưỡi dao gạt
Trang 2Câu 2: Thao tác qui trình in ống đồng
Bước 1: Chuẩn bị bật máy
Bước 2: Lắp bản
Bước 3: Lắp trục ép in
Bước 4: Lắp hệ thống cấp mực
Bước 5: Lắp ghép và điều chỉnh dao gạt
1 Lắp đặt dao gạt mực
2 Điều chỉnh dao gạt mực
3 Cài đặt áp lực dao gạt
Bước 7: Lắp vật liệu nền
Bước 6: Cài đặt các yêu cầu công nghệ khác
1 Cài đặt lượng gió, nhiệt độ làm khô
2 Áp lực trục ép in
3 Điều chỉnh sức căng
Bước 8: In sản lượng