1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH IN

59 879 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 817,36 KB

Nội dung

Bố trí người lao động làm việc đúng nghề được đào tạo, đã được huấn luyệnvà đã qua sát hạch kiến thức an toàn vệ sinh an toàn lao động đạt yêu cầu.Thực hiện và kiểm tra đôn đốc các tổ tr

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUẢN LÝ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 6

1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ trong xí nghiệp 6

1.1.1 Hội đồng bảo hộ lao động 6

1.1.2 Quản lý công tác BHLĐ trong khối trực tiếp sản xuất 7

1.1.3 Ban chuyên trách BHLĐ 9

1.1.4 Các phòng ban chức năng 12

CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO XÍ NGHIỆP 15

2.1 Vi khí hậu 15

2.1.1.Nhiệt độ (T) 15

2.1.2 Độ ẩm không khí 16

2.1.3 Tốc độ gió 16

2.1.4 Bức xạ nhiệt: 16

2.1.5 Biện pháp phòng chống, khắc phục vi khí hậu xấu: 17

2.2 Tiếng ồn, độ rung trong sản xuất và các phương pháp phòng chống tiếng ồn, độ rung 20

2.2.1 Tiếng ồn 20

2.2.2 Độ rung 21

2.2.3 Biện pháp phòng chống tiếng ồn và độ rung 21

2.3 Các biện pháp phòng chống bụi, khí độc trong sản xuất 22

2.3.1 Bụi 22

2.3.2 Khí thải 23

CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG CHO XÍ NGHIỆP 25

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BHLĐ CHO TOÀN NHÀ MÁY 28

4.1 Về kỹ thuật an toàn 28

2.4 Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động : 29

Trang 3

4.3 Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân: 29

4.4 Chăm sóc sức khoẻ người lao động : 29

4.5 Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về bảo hộ lao động : 29

CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI 32

5.1 Phương pháp hóa học 32

5.2 Phương pháp cơ học 33

5.3 Phương pháp hóa lý 35

CHƯƠNG 6: BIỆN PHÁP GIẢM BỆNH NGHỀ NGHIỆP, ĐẢM BẢO SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 37

6.1 Khái niệm bệnh nghề nghiệp 37

6.2 Thực hiện quản lý sức khỏe người lao động 37

6.3 Biện pháp phục hồi chức năng, chế độ BHXH, bồi thường đối với người lao động 38

CHƯƠNG 7: BIỆN PHÁP AN TOÀN HÓA CHẤT 39

7.1 Đặc tính chung của hoá chất độc 39

7.2 Đường xâm nhập của các độc chất vào cơ thể 39

7.3 Tác hại của các chất độc 40

7.4 Các biện pháp phòng tránh 41

CHƯƠNG 8: BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN 43

8.1 Những khái niệm cơ bản về an toàn điện 43

8.2 Điện trở của người 43

8.3 Tác dụng của dòng điện đối với con người 44

8.4 Ảnh hưởng của thời gian giật điện 45

8.5 Đường đi của dòng điện 46

8.6 Ảnh hưởng của tần số dòng điện 46

8.7 Điện áp cho phép 46

8.8 Nguyên nhân xảy ra các tai nạn điện 46

8.9 Các dạng tai nạn điện 47

8.10 Các Biện Pháp An Toàn Khi Sử Dụng Điện 49

CHƯƠNG 9: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 51

Trang 4

9.1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ 51

9.2 Nguyên nhân dẫn đến cháy nổ 53

9.3 Các biện pháp phòng chống cháy nổ 54

KẾT LUẬN 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUẢN LÝ BẢO HỘ LAO

ĐỘNG

1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ trong xí nghiệp.

Dưới đây là sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ trong xí nghiệp:

Hình: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động

1.1.1 Hội đồng bảo hộ lao động.

Cơ sở pháp lý và ý nghĩa của hội đồng BHLĐ trong doanh nghiệp:

Hội đồng BHLĐ được thành lập theo quy định của Thông tư liên tịch số 14giữa bộ LĐTHXH, bộ Y tế và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ngày31/10/1998

Hội đồng bảo hộ lao động do người sử dụng lao động quyết định thành lập

Hội đồng BHLĐ

Ban chuyên trách BHLĐ

Phòng kỹ thuật và cơ điện.

Phòng kế hoạch-kinh doanh

Phòng kế toán-tài vụ Phòng vật tư

Phòng tổ chức hành chính

Phòng bảo vệ

Phòng BHLĐ Trạm y tế Mạng lưới an toàn vệ sinh viên

Trang 6

Hội đồng bảo hộ lao động là tổ chức phối hợp giữa người sử dụng lao động vàcông đoàn doanh nghiệp nhằm tư vấn cho người sử dụng lao động về các hoạtđộng BHLĐ ở doanh nghiệp, qua đó bảo đảm quyền tham gia và quyền kiểmtra giám sát về BHLĐ của công đoàn.

Thành phần hội đồng bảo hộ lao động:

 Chủ tịch hội đồng:

Đại diện có thẩm quyền của người sử dụng lao động phó giám đốc kỹ thuật

 Phó chủ tịch hội đồng:

Đại diện của ban chấp hành công đoàn xí nghiệp (chủ tịch công đoàn cơ sở)

 Ủy viên thường trực kiêm thư kí hội đồng:

Là trưởng bộ phận BHLĐ hoặc cán bộ phụ trách công tác BHLĐ của xínghiệp

 Thành viên đại diện các phòng ban chức năng, phân xưởng sản xuất,trạm y tế

Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng:

1 Tham gia ý kiến và tư vấn với người sử dụng lao động về những vấn đềBHLĐ trong xí nghiệp

2 Phối hợp với các bộ phận có liên quan trong việc xây dựng các văn bản

về quy chế quản lý chương trình, kế hoạch BHLĐ của xí nghiệp

3 Định kỳ 6 tháng hàng năm tổ chức kiểm tra tình hình công tác BHLĐ ởcác phân xưởng sản xuất

4 Yêu cầu người quản lý sản xuất thực hiện các biện pháp loại trừ nguy

cơ mất an toàn lao động

1.1.2 Quản lý công tác BHLĐ trong khối trực tiếp sản xuất.

Quản đốc các phân xưởng:

Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc xí nghiệp về công tác BHLĐ tạiphân xưởng

 Trách nhiệm của quản đốc phân xưởng:

Tổ chức huấn luyện, kèm cặp, hướng dẫn đối với lao động mới tuyển dụnghoặc mới chuyển đến làm việc tại phân xưởng về biện pháp làm việc an toàn

Trang 7

Bố trí người lao động làm việc đúng nghề được đào tạo, đã được huấn luyện

và đã qua sát hạch kiến thức an toàn vệ sinh an toàn lao động đạt yêu cầu.Thực hiện và kiểm tra đôn đốc các tổ trưởng sản xuất và mọi người lao độngthuộc quyền quản lý thực hiện tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình, biện pháp làmviệc an toàn và các quy định về BHLĐ

Tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung kế hoạch BHLĐ, xử lý kịp thời cácthiếu sót được phát hiện qua kiểm tra, qua các kiến nghị của các tổ sản xuất,các đoàn thanh tra, kiểm tra có liên quan đến trách nhiệm của phân xưởng vàbáo cáo với cấp trên về những vấn đề ngoài khả năng giải quyết của phânxưởng

Thực hiện khai báo, điều tra tai nạn lao động xảy ra trong phân xưởng theoquy định của Nhà nước và phân cấp của xí nghiệp

Phối hợp với chủ tịch công đoàn bộ phận định kỳ tổ chức tự kiểm tra vềBHLĐ ở đơn vị, tạo điều kiện để mạng lưới an toàn, vệ sinh viên phân xưởnghoạt động có hiệu quả

 Quyền của quản đốc:

Không để người lao động làm việc nếu họ không thực hiện các biện pháp bảođảm an toàn vệ sinh lao động, không sử dụng đầy đủ trang bị phương tiệnlàm việc an toàn, trang bị phương tiện làm việc cá nhân đã được cấp phát

Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ và đình chỉ công việc đối vớingười lao động tái vi phạm các quy định bảo đảm an toàn vệ sinh lao động,phòng chống cháy nổ

Tổ trưởng sản xuất:

 Trách nhiệm:

Hướng dẫn và kiểm tra đôn đốc người lao động thuộc quyền quản lý chấphành đúng quy định, biện pháp làm việc an toàn, quản ký sử dụng tốt cáctrang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân, trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn vàcáp cứu y tế

Tổ chức nơi làm việc bảo đảm an toàn, vệ sinh: Kết hợp với an toàn vệ sinhviên của tổ chức thực hiện tốt việc tự kiểm tra để phát hiện và xử lý kịp thờicác nguy cơ đe dọa đến an toàn và sức khỏe phát sinh trong quá trình lao độngsản xuất

Trang 8

Báo cáo kịp thời với cấp trên mọi hiện tượng thiếu an toàn lao động trong sảnxuất mà tổ không giải quyết được và các trường hợp xảy ra tai nạn lao động,

sự cố thiết bị để có biện pháp giải quyết kịp thời

Kiểm điểm đánh giá tình trạng an toàn vệ sinh lao động và chấp hành các quyđịnh về BHLĐ

 Quyền hạn của tổ trưởng sản xuất:

Từ chối nhận công việc hoặc dừng công việc của tổ nếu thấy có nguy cơ đedọa đến tính mạng, sức khỏe của tổ viên và báo cáo kịp thời với phân xưởng

 Tiêu chuẩn cán bộ làm công tác BHLĐ:

Ngoài tiêu chuẩn chung của cán bộ khác cần có những tiêu chuẩn sau:

Có hiểu biết về kỹ thuật và thực tiễn sản xuất của xí nghiệp

Được đào tạo chuyên môn về khoa học kỹ thuật BHLĐ

Có nhiệt tình với công tác BHLĐ và có thể bố trí làm công tác này ổn địnhlâu dài

Đề xuất việc thực hiện các hoạt động tuyên truyền về an toàn vệ sinh lao động

và theo dõi việc chấp hành

Trang 9

Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với bộ phận kế hoach đôn đốccác phân xưởng các bộ phận có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đã đề

ra trong kế hoạch BHLĐ

Phối hợp với bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân xưởng xậy dựng quy trìnhbiện pháp an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, quản lý, theo dõiviệc kiểm định, xin cấp giấy phép sử dụng các đối tượng (máy móc, thiết bị,vật tư, hóa chất) có yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh-an toàn lao động

Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động, bộ phận kỹ thuật, quản đốc phânxưởng tổ chức huấn luyện về BHLĐ cho người lao động

Phối hợp với bộ phận y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong môi trườnglao động, theo dõi tình hình bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, đề xuất vớingười sử dụng lao động các biện pháp quản lý chăm sóc sức khỏe người laođộng

Kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn an toàn-vệ sinhlao động trong xí nghiệp và đề xuất các biện pháp khắc phục những tồn tại.Điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra trong giải quyết

Tổng hợp và đề xuất với người sử dụng lao động giải quyết kịp thời các đềxuất, kiến nghị của đoàn thanh tra, kiểm tra

Dự thảo trình lãnh đạo xí nghiệp ký các báo cáo về BHLĐ theo quy định hiệnhành

 Quyền của phòng BHLĐ:

Được tham dự các cuộc họp về xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập

và duyệt các đồ án thiết kế, thi công, nghiệm thu và tiếp nhận đưa vào sửdụng nhà xưởng mới xây dựng, cải tạo mở rộng nhà máy, thiết bị mới sửachữa, lắp đặt để tham gia ý kiến về mặt an toàn lao động

Trong khi kiểm tra các bộ phận sản xuất nếu phát hiện thấy các vi phạm hoặccác nguy cơ xảy ra tai nạn lao động có quyền ra lệnh tạm thời đình chỉ côngviệc (nếu thấy khẩn cấp) hoặc yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất, lệnhđình chỉ công việc để thi hành các biện pháp cần thiết bảo đảm an toàn laođộng, đồng thời báo cáo lãnh đạo

Trạm y tế của xí nghiệp:

 Định biên cán bộ y tế:

Trang 10

Xí nghiệp có 1500 lao động do đó cần 1 trạm y tế

 Nhiệm vụ:

Tổ chức huấn luyện cho người lao động về cách sơ cứu tai nạn lao động: Muasắm bảo quản trang thiết bị, thuốc phục vụ sơ cứu, cấp cứu và tổ chức tốt việcthường trực theo ca sản xuất để cấp cứu kịp thời các trường hợp tai nạn laođộng

Theo dõi tình hình sức khỏe, tổ chức khám sức khỏe định kì, tổ chức khámbệnh nghề nghiệp

Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh và phối hợpvới bộ phận: Bảo hộ lao động tổ chức đo, kiểm tra, giám sát các yếu tố có hạitrong môi trường lao động, hướng dẫn các phân xưởng và người lao độngthực hiện các biện pháp về vệ sinh an toàn lao động

Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động và môi trường lao động

Theo dõi và hướng dẫn và tổ chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vậtcho những người làm việc trong môi trường có hại cho sức khỏe

Tham gia điều tra các vụ tai nạn lao động xảy ra trong xí nghiệp

Thực hiện các thủ tục để giám định thương tật cho người lao động bị tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp

Đăng kí với cơ quan y tế địa phương và quan hệ chặt chẽ, tham gia các cuộchọp, hội nghị ở địa phương để trao đổi kinh nghiệm và nhận sự chỉ đạo vềchuyên môn nghiệp vụ

Xây dựng các báo cáo về quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp theo đúng quyđịnh

Trang 11

Được sử dụng con dấu riêng theo quy định của ngành y tế để giao dịch trongchuyên môn nghiệp vụ.

Mạng lưới an toàn vệ sinh viên:

Mỗi tổ sản xuất bố trí 1 an toàn vệ sinh viên, tất cả các an toàn vệ sinh viêntrong tổ họp thành mạng lưới an toàn vệ sinh trong xí nghiệp

An toàn vệ sinh viên do tổ bầu ra, là người lao động trực tiếp, có tay nghềcao, am hiểu tình hình sản xuất và vệ sinh trong tổ, nhiệt tình, gương mẫu vềBHLĐ, để đảm bảo tính khách quan hiệu quả thì an toàn vệ sinh viên khôngđược là tổ trưởng

Người sử dụng lao động phối hợp với ban chấp hành công đoàn cơ sở đưa raquyết định công nhận an toàn vệ sinh viên, thông báo công khai để mọi ngườilao động biết

Tổ chức công đoàn quản lý hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh viên

An toàn vệ sinh viên có chế độ sinh hoạt, bồi dưỡng nghiệp vụ và được độngviên về vật chất, tinh thần để hoạt động có hiệu quả

 Nhiệm vụ:

Đôn đốc, kiểm tra giám sát mọi người trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh cácquy định về an toàn vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị an toàn, sửdụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân, nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp hành cácchế độ BHLĐ, hướng dẫn làm an toàn đối với công nhân mới tuyển dụnghoặc mới chuyển đến làm việc ở tổ

Tham gia góp ý kiến với tổ trưởng sản xuất trong việc đề xuất các nội dungcủa kế hoạch BHLĐ có liên quan đến tổ hoặc phân xưởng

Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ BHLĐ,biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động và khắc phục kịp thời những hiệntượng thiếu an toàn vệ sinh của máy, thiết bị và nơi làm việc

1.1.4 Các phòng ban chức năng.

Phòng kỹ thuật và cơ điện:

 Nhiệm vụ:

Trang 12

Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hóa sản xuất và các biện pháp kỹthuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoạch BHLĐ và hướng dẫngiám sát việc thực hiện các biện pháp này.

Biên soạn sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy trình, biện pháp làm việc antoàn đối với các máy, thiết bị, hóa chất và từng công việc, các phương án ứngcứu khẩn cấp khi có sự cố, biên soạn tài liệu, giảng dạy về an toàn vệ sinh laođộng và phối hợp với bộ phận BHLĐ tổ chức huấn luyện cho người lao động.Tham gia kiểm tra định kì về an toàn, vệ sinh lao động và tham gia điều tra tainạn lao động

Phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểmđịnh và xin cấp giấy phép sử dụng các máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêucầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động và chế độ thử nghiệm đối với cácthiết bị an toàn, trang bị bảo vệ cá nhân theo quy định

Phòng kế hoạch-kinh doanh:

 Nhiệm vụ:

Tổng hợp các yêu cầu về nguyên vật liệu, nhân lực và kinh phí trong kế hoạchbảo hộ lao động và kế hoạch sản xuất kinh doanh xí nghiệp và tổ chức thựchiện

Cùng các bộ phận bảo hộ lao động theo dõi, đôn đốc và đánh giá việc thựchiện các nội dung công việc đề ra trong kế hoạch BHLĐ, đảm bảo kế hoạchthực hiện đầy đủ, đúng tiến độ

Phòng kế toán-tài vụ:

 Nhiệm vụ:

Tham gia vào việc lập kế hoạch bảo hộ lao động

Tổng hợp và cung cấp kinh phí thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động đầy đủ,đúng thời hạn

Phòng tổ chức hành chính:

 Nhiệm vụ:

Phối hợp các phân xưởng và các bộ phận có liên quan tổ chức và huấn luyệnlực lượng phòng chốn tai nạn, sự cố trong sản xuất

Trang 13

Phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động và các phân xưởng tổ chức thực hiệncác chế độ bảo hộ lao động, đào tạo nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện

về ATLĐ, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi,bồi dưỡng hiện vât, bồi thường lao động, BHXH…

Phòng vật tư:

 Nhiệm vụ:

Mua sắm bảo quản và cấp phát đầy đủ, kịp thời những vật liệu, dụng cụ, trang

bị, phương tiện bảo hộ lao động, phương tiện khắc phục sự cố sản xuất cóchất lượng theo đúng kế hoạch

Trang 14

CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG

o Lạnh + ẩm: Thấp khớp, viêm hô hấp, viêm phổi,

o Lạnh + khô: Rối loạn mạch, khô niêm mạc, nứt nẻ da,

o Nóng + ẩm: Giảm khả năng bay hơi mồ hôi, mất cân bằng nhiệt, mau mệt mỏi, bệnh ngoài da,

Phân loại:

• Vi khí hậu tương đối ổn định: Nhiệt tỏa ra khoảng 20 kcal/.h

• Vi khí hậu nóng: nhiệt tỏa ra >20 kcal/.h

• Vi khí hậu lạnh: nhiệt tỏa ra < 20 kcal/.h

2.1.1.Nhiệt độ (T).

Nhiệt độ tốt cho sức khỏe con người: 23±2˚C

Nhiệt độ tại nơi sản xuất lệch so với nhiệt độ môi trường không quá 3˚C.Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng đến sức khỏe: Gay chóng mặt, đau đầu, buồn nôn dẫn đến say nắng, co giật, tim đập nhanh, mất nước, nước qua thận ít (10-15%) ảnh hưởng đến thận, tăng tỷ trọng của máu, thay đổi tâm sinh lý người lao động

Biện pháp:

Xây dựng nhà xưởng với hệ thống thông gió, điều hòa không khí tại nới làm việc

Trang 15

Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh: mất nhiệt, mạch chậm, thở giảm, tiêu thụ ôxy tăng, mạch máu co thắt gây tê cóng, vận động xoay trở chậm chạp, khó khăn Một số bệnh hay gặp: viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen.

2.1.2 Độ ẩm không khí.

Độ ẩm tốt nhất cho con người là 60-65%

Trong nhà máy in thường là 75-85%

Độ ẩm cao: Mồ hôi khó thoát, vi khuẩn

Độ ẩm thấp: Khô, da nứt nẻ

2.1.3 Tốc độ gió.

Là chuyển động của không khí trong quá trình sản xuất Ít ảnh hưởng đến sức khỏe hơn

Tốc độ gió tốt cho con người: ≤ 0,5 m/s

Cho phép: 3-4 m/s Không vượt quá 5m/s

• Bức xạ nhiệt: max 1Kcal/m2 phút

Trang 16

2.1.5 Biện pháp phòng chống, khắc phục vi khí hậu xấu:

Các yếu tố này ảnh hưởng đến khả năng điều hòa nhiệt của cơ thể Có tácđộng rất lớn đến sức khỏe người lao động Do đó hàng năm cần thiết phải kếthợp với ủy ban khoa học kỹ thuật môi trường trung tâm y tế dự phòng tại địaphương nơi có xí nghiệp tiến hành đo đạc, đánh giá môi trường làm việc tại xínghiệp từ đó thu được các kết quả được liệt kê như bảng mẫu sau:

Mẫu không đạt

Mẫu đạt

Mẫu không đạt

Mẫuđạt

Mẫukhôngđạt

Mẫuđạt

Mẫukhôngđạt

Trang 17

 Biện pháp kỹ thuật:

• Cải tiến thiết bị, công nghệ hiện đại

• Tự động hóa quá trình sản xuất ở những vị trí có nhiệt độ cao, bức xạnhiệt cao

 Biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý:

• Trang bị quạt thông gió cho công nhân đúng máy

• Làm lán để chống lạnh, che nắng, che mưa khi phải thực hiện các côngviệc ở ngoài trời

Trang 18

chè giải nhiệt, cấp phát cao xoa chống lạnh, bồi dưỡng nặng nhọc độchại…

• Chuẩn bị các loại thuốc

Trang 19

 Cơ giới hóa, tự động hóa:

• Áp dụng thông gió và điều hoà không khí (Thông gió tự nhiên hoặcnhân tạo như quạt thông gió các loại, ) nhằm tăng độ thông thoáng,điều hòa nhiệt độ, giảm thiểu hơi khí độc ở nơi sản xuất

• Trồng cây xanh, khu vực nghỉ ngơi thoáng mát, giải lao cho công nhân.Dưới đây là mô hình hệ thống thông gió:

2.2 Tiếng ồn, độ rung trong sản xuất và các phương pháp phòng chống

tiếng ồn, độ rung.

2.2.1 Tiếng ồn.

Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh khác nhau về cường độ và tần số không

có nhịp gây cho con người cảm giác khó chịu

Ảnh hưởng của tiếng ồn: Tiếng ồn tác động đến hệ thần kinh trung ương, sau

đó đến hệ thống tim mạch và một số cơ quan khác, cuối cùng là đến thínhgiác: Trao đổi thông tin khó khăn, giảm khả năng nghe của công nhân Nhữngngười làm việc lâu trong môi trường ồn thường bị đau dạ dày và cao huyết áp

vì rối loạn nhịp tim và trương lực bình thường của mạch máu

• Đơn vị đo cường độ âm thanh: dB

Trang 20

Thời gian lao động trong môi trường có tiếng ồn theo quy định quốc tế như sau:

2.2.2 Độ rung.

 Rung động: Là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọngtâm hoặc trục đối xứng của chúng xê dịch trong không gian hoặc do sựthay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh

 Ảnh hưởng của rung động:

• Tần số rung động con người cảm nhận được: 12 – 8.000 Hz

• Rung động chung & rung động cục bộ

• Gây rối loạn chức năng tuyến giáp, tuyến sinh dục nam – nữ, rối loạn

hệ thần kinh, gây viêm khớp, vôi hóa các khớp

2.2.3 Biện pháp phòng chống tiếng ồn và độ rung.

Cần thiết phải đo, tính toán được mức độ ồn, độ rung tại các vị trí khác nhau

Từ đó đưa ra các biện pháp như sau:

 Cơ giới hóa, tự động hóa:

Khi xây dựng nhà máy cần nghiên cứu biện pháp phòng chống ồn & rungđộng: có khoảng cách hợp lý, trồng cây xanh, bố trí nơi gây ồn ở cuối hướnggió

Thiết kế, xây dựng, lắp đặt tường, cabin cách âm-chắn âm, che chắn bao bọccác máy phát ra tiếng ồn để hạn chế việc lan truyền tiếng ồn đối với phânxưởng in và phân xưởng gia công

 Biện pháp kỹ thuật:

Trang 21

Giảm tiếng ồn nơi sản xuất bằng cách thường xuyên tra dầu mỡ, bảo dưỡngcho các thiết bị máy móc gây tiếng ồn, đệm bọc các máy phát rung.

Hiện đại hóa thiết bị máy móc, tự động hóa quá trình sản xuất ở những vị trí

có tiếng ồn (điều khiển từ xa) Thay thiết bị nếu đã quá cũ, gây tiếng ồn quálớn

Dưới đây là hình ảnh tường cách âm:

2.3 Các biện pháp phòng chống bụi, khí độc trong sản xuất.

Trang 22

aerogen Trong quá trình sản xuất của xí nghiệp in chủ yếu là bụi giấy có chứaSiO2 khá lớn.

 Ảnh hưởng của bụi:

• Tác động xấu đến da, mắt, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa

• Gây nên các bệnh: Phổi nhiễm bụi (silicose, asbetose, aluminose,siderose), bệnh đường hô hấp: viêm mũi, họng, phế quản, bệnh ngoàida: viêm da, lở loét, viêm mắt, giảm thị lực, bệnh đường tiêu hóa: tổnthương niêm mạc dạ dày, rối loạn tiêu hóa

 Các biện pháp phòng chống:

Tiến hành kiểm tra lượng bụi trong các xưởng sản xuất

• Cơ khí hóa, tự động hóa, bao kín thiết bị dây chuyền phát sinh bụi nhưmáy xén giấy để hạn chế tối đa việc tiếp xúc bụi của công nhân

• Thay đổi biện pháp công nghệ

• Lắp đặt hệ thống thông gió, cửa sổ, hút bụi cho các xưởng sản xuất phátsinh ra bụi

• Sử dụng các thiết bị lọc bụi (loại khô và loại ướt):

 Buồng lắng bụi Quá trình lắng xảy ra dưới tác dụng củatrọng lực

 Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính Lợi dụng lực quán tính khiđổi chiều dòng khí để tách bụi khỏi luồng khí thải

 Thiết bị lọc bụi kiểu ly tâm-cyclon Dùng lực ly tâm đểđẩy các hạt bụi ra xa tâm quay rồi va chạm vào thànhthiết bị, hạt bụi mất động năng và rơi xuống đáy thiết bị

 Lưới lọc: Vật liệu lọc bằng vải, lưới thép, giấy, vật liệurỗng bằng khâu sứ, khâu kim loại,

 Thiết bị lọc bụi bằng điện Dưới tác dụng của điện trườngđiện áp cao, các hạt bụi được tích điện và bị hút vào cácbản cực khác dấu

• Để lọc bụi trong phân xưởng sản xuất,người ta thườngdùng các hệ thống hút bụi cyclon: không khí mang bụiđược hút và cyclon,tại đó chúng được lọc sạch bụi rồithải ra không khí sạch

Trang 23

• Tổ chức kiểm tra giám định sức khỏe, giám định hàm lượng SiO2 chongười lao động 2 lần/năm Quản lý, theo dõi và điều trị cho người mắcbệnh.

• Trang bị đầy đủ các phương tiện chống bụi cho công nhân như khẩutrang, mặt nạ chống bụi

2.3.2 Khí thải

Với quy mô xí nghiệp lớn với 1500 lao động Trong quá trình sản xuất lượngkhí thải thải ra môi trường lớn, từ thiết bị máy móc, nguyên vật liệu và hóachất Trong quá trình chế bản sử dụng dung dịch hiện bản như NAOH, quátrình in sử dụng cao su, mực in, dung dịch có tính ăn mòn mạnh, dầu, xăng…khí thải ra có nồng độ CO2 cao Trong quá trình gia công có keo hồ dán…sinh ra lượng khí thải lớn Lượng khí thải này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe người lao động và sẽ gây ô nhiễm môi trường nếu như không được xử

lý Do đó cần phải có biện pháp để chăm sóc sức khỏe người lao động, giảmtối đa tác động đến người lao động

 Biện pháp:

Phối hợp với ủy ban khoa học môi trường-trung tâm y tế dự phòng ở địaphương đặt xí nghiệp tiến hành đo đặc nồng độ khí thải ở các phân xưởng sảnxuất để biết mức độ khí thải ra như thế nào, chủ yếu là khí gì, để có biện phápgiảm bớt lượng khí thải, cụ thể là:

• Thường xuyên tu sửa máy móc

• Sử dụng các nguyên liệu như hồ dán không có mùi khó chịu

• Trang bị cho công nhân đủ phương tiện cá nhân khi tiếp xúc với hơi khíđộc như mang khẩu trang Áo bảo hộ

• Đảm bảo chế độ ăn uống (bổ sung vitamin, uống sữa…), tăng cường vệsinh cá nhân đối với công nhân tiếp xúc với khí độc, hạn chế nóichuyện khi đang làm việc trong môi trường có khí độc và nghiêm cấmcông nhân hút thuốc lá, thuốc

• Cấm để thức ăn, thức uống và hút thuốc gần khu vực sản xuất

• Các hoá chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ ràng

Trang 24

• Kiểm tra sức khỏe định kì, quản lý kiểm soát việc chữa bệnh đối vớicông nhân đang điều trị.

• Các biện pháp xử lý khí thải khi đưa ra môi trường để tránh gây ônhiễm môi trường như kết hợp phương pháp thu gom khí thải và đốt ởnhiệt độ cao sản phẩm của quá trình sẽ cho đi qua ống dẫn chất lỏng đểhấp thụ khí thải

Trang 25

CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG

Bảng: Mẫu bảng thống kê tình trạng thiết bị may móc

Từ bảng thống kê để biết được tình trạng các thiết bị trong từng vị trí, quytrình sản xuất, đưa ra được phương án sữa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt hoặc cóthể đề nghị thay thế thiết bị mới, xây dựng quy trình, nội quy thực hiện, cácbiện pháp an toàn tại từng vị trí

 Các biện pháp:

Sử dụng thiết bị che chắn (mức độ che chắn phức tạp đơn giản hay

phức tạp và vật liệu che chắn phụ thuộc vào từng loại thiết bị, vị trí làmviệc:

 Mục đích:

Cách ly người lao động khỏi vùng nguy hiểm do thiết bị có thể gây ra nhưmáy xén giấy Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngã hoặc vật rơi, văng bắnvào người

Trang 26

Thiết bị che chắn có thể tạm thời, cố định như che chắn các bộ phận chuyểnđộng hoặc di chuyển được.

 Một số yêu cầu với thiết bị che chắn:

- Ngăn ngừa được tác động xấu của thiết bị gây ra

- Không gây trở ngại cho thao tác, năng suất của người lao động, côngsuất của thiết bị

- Dễ dàng tháo lắp, sữa chữa khi cần thiết

Thiết bị bảo hiểm, phòng ngừa tai nạn lao động.

 Mục đích:

Ngăn ngừa, hạn chế do sự cố của quá trình sản xuất gây ra bởi các nguyênnhân như quá tải, bộ phận chuyển động đã chuyển động quá vị trí giới hạn,nhiệt độ cao hoặc thấp quá, cường độ dòng điện lớn Khi đó thiết bị bảo hiểm

sẽ dừng hoạt động của má hoặc của bộ phận chuyển động trong máy

Thiết bị bảo hiểm đảm bảo làm việc tốt khi đã tính toán chính xác ở khâu thiết

kế, chế tạo đúng thiết kế và nhất là khi sử dụng phải tuân thủ các quy định về

Biển báo hiệu, tín hiệu có thể dùng: tín hiệu, báo hiệu

 Một số yêu cầu đối với biển báo, tín hiêu:

Dễ nhận biết, khả năng nhầm lẫn tháp, độ chính xác cao

Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học và yêu cầu tiêu chuẩnhóa

Trang 27

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân:

Trang bị phương tiện bảo vệ mắt khỏi tổn thương do bụi, vật rắn, bổng, các tiabức xạ… mà không làm giảm thị lực của công nhân như kính mắt

Trang bị phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp để tránh các hơi, khí thải, bụithâm nhập vào cơ quan hô hấp: bình thở, mặt nạ, khẩu trang…

Trang bị phương tiện bảo vệ tai để ngăn ngừa tiếng ồn tác động xấu đến cơquan thính giác của người lao động Gồm: nút bịt tai, bao úp tai khi tác độngcủa tiếng ồn trên 120dB…

Trang bị phương tiện bảo vệ đầu chống chấn thương cơ học, chống cuốn tóc,các tia năng lượng tác động: các loại mũ nhẹ, thông gió tốt

Trang bị phương tiện bảo vệ chân tay dùng ủng, giầy, bao tay các loại chống

ẩm ướt, ăn mòn hóa chất, rung động

Trang bị quần áo bảo hộ lao động để chống các tác nhân như nhiệt độ, bức xạnhiệt…

Trang 28

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BHLĐ CHO TOÀN NHÀ

MÁY.

Hội đồng bảo hộ lao động căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, ngànhnghề tại doanh nghiệp cũng như số lượng người lao động hiện có, những thiếusót tồn tại trong công tác bảo hộ lao động, các kiến nghị phản ánh của ngườilao động và kiến nghị của các đoàn thanh kiểm tra mà hội đồng lập kế hoạchbảo hộ lao động dựa trên 05 nội dung cơ bản sau :

4.1 Về kỹ thuật an toàn.

Xí nghiệp đầu tư cho các vấn đề như sau:

 Bổ sung hệ thống chiếu sáng, dò điện

 Trang bị hộp cầu dao kín tại các phân xưởng

 Nâng cấp hệ thống điện

 Bảo dưỡng, kiểm tra các thông số kỹ thuật, các thiết bị nối đất

 Kiểm định thiết bị có yêu cầu về an toàn lao động thường xuyên

 Di chuyển kho hóa chất dầu mỡ

 Chế tạo, sửa chữa, mua sắm các thiết bị, bộ phận, dụng cụ nhằm mụcđích che, chắn, hãm, đóng, mở các máy, thiết bị, bộ phận, công trình,khu vực nguy hiểm, có nguy cơ gây sự cố, tai nạn lao động;

 Làm thêm các giá để nguyên vật liệu, thành phẩm;

 Bổ sung hệ thống chống sét chống rò điện;

 Lắp đặt cấc thiết bị báo động bằng màu sắc, ánh sáng, tiếng động …

 Đặt biển báo;

 Mua sắm, sản xuất các thiết bị, trang bị phòng cháy chữa cháy;

 Tổ chức lại nơi làm việc phù hợp với người lao động;

Trang 29

 Di chuyển các bộ phận sản xuất, kho chứa các hoá chất độc hại, dễcháy nổ ra xa nơi có nhiều người qua lại.

2.4 Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng chống độc hại,

cải thiện điều kiện lao động :

khí độc (do phòng tổ chức - hành chính thực hiện)

và các yếu tố độc hại lan truyền;

4.3 Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân:

Giày an toàn, mặt nạ phòng độc; tất chống lạnh; tất chống vắt, ủng cách điện;ủng chịu axít, mũ bao tóc, mũ chống chấn thương sọ não; khẩu trang chống bụi; bao tai chống ồn; quần áp chống phóng xạ; chống điện từ trường; quần áochống rét; quần áo chụi nhiệt…

4.4 Chăm sóc sức khoẻ người lao động :

4.5 Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về bảo hộ lao động :

Ngày đăng: 29/04/2018, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w