1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn

26 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

1.Tổng quan hệ tuần hoàn Đảm bảo sự lưu thông máu trong toàn bộ cơ thểBao gồm tim và hệ thống mạch máu...  Tim là động lực chính của hệ tuần hoàn, tim bơm máu vào trong động mạch và hút

Trang 1

TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG

CỦA HỆ TUẦN HOÀN

Trang 2

1.Tổng quan hệ tuần hoàn

Đảm bảo sự lưu

thông máu trong toàn bộ cơ thểBao gồm tim và hệ

thống mạch máu

Trang 6

 Tim là động lực chính của hệ tuần hoàn, tim

bơm máu vào trong động mạch và hút máu

từ tĩnh mạch về tim.

 Tĩnh mạch dẫn máu từ mô về tim

 Mao mạch là những mạch máu nhỏ nối giữa

ĐM vàTM , đảm bảo sự trao đổi chất giữa

máu và mô.

Trang 7

Vị trí:

Tim nằm trong trung

thất giữa, lệch sang bên

trái lồng ngực, đè lên cơ

hoành, ở giữa hai phổi,

trước thực quản.

Trục của tim đi từ phía

sau ra trước, hướng

chếch sang trái và xuống

dưới

Trang 8

• Hình thể ngoài (Mặt ức sườn của tim):

1Tiểu nhĩ phải

2 Rãnh vành

3.Cung động mạch chủ4.Thân động mạch phổi

5 Rãnh gian thất trước

6 Tiểu nhĩ trái

Trang 9

 Hình thể trong của tim

Trang 13

Cơ tim

• Hình 11.3 Hình thể trong của tim

• 1 Phần màng

vách gian thất

• 2 Phần cơ vách gian thất

• 3 Val hai lá

• 4 Thừng gân

• 5 Trụ cơ

Trang 14

 Các sợi co bóp: chiếm đa số, bám vào bốn vòng sợi quanh bốn lỗ lớn của tim là hai lỗ nhĩ thất và hai lỗ động mạch

 Các sợi cơ kém biệt hóa: tạo nên hệ thống dẫn truyền

của tim, là các tế bào thần kinh đặc biệt:nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó nhĩ thất (bó His)

+ có khả năng tạo nhịp,

+ kích thích cho tim đập theo chu kỳ

+ dẫn truyền các xung động đi khắp các vị trí của quả tim

Trang 15

Nội tâm mạc

Hay màng trong tim, mỏng, bóng; phủ và dính chặt lên bề mặt của các buồng tim, liên tiếp với nội mạc các mạch máu

Trang 17

2.Hệ thống mạch máu

+ Động mạch: Các mạch máu dẫn máu từ mô tới tim

các mạch máu nhỏ dần gọi là tiểu động mạch, mau mạch, nuôi dưỡng các cơ

+ tĩnh mạch: máu từ các mạch máu ở mô trở về qua các mạch máu có đường kính lớn dần

Đầu tiên là các mạch máu nhỏ, tĩnh mạch nhỏ, máu đổ về tĩnh mạch chủ tim

Trang 21

Tĩnh mạch:

tĩnh mạch cũng có ba lớp áo như động mạch nhưng mỏng hơn

Thành tĩnh mạch không có các lá trun ngoài và cơ trơn

như động mạch

Khi bị đứt tĩnh mạch xẹp xuống trong khi ở động mạch

thì miệng đứt vẫn mở

Một số tĩnh mạch có van (valve) để giúp cho máu chảy

về tim, ngăn không cho máu chảy ngược lại.

Trang 22

Tuần hoàn phổi

đưa máu khử oxy từ tâm thất phải tới phổi và đưa máu đã được gắn oxy từ phổi về tâm nhĩ trái

Thân động mạch phổi

(pulmonary trunk) từ tâm thất phải chạy lên trên và chia thành các động mạch phổi phải và trái đi tới hai phổi

Ở trong phổi mỗi động mạch phổi phân chia

nhỏ dần tới các mao

mạch bao quanh phế

nang

Trang 23

Sự trao đổi của các chất khí xảy ra giữa máu mao mạch và không khí trong phế nang.

Trong mỗi phổi, các mao mạch kết hợp lại thành các tiểu tĩnh mạch, các tiểu tĩnh mạch hợp thành các tĩnh mạch lớn dần và cuối cùng thành hai tĩnh mạch phổi

Trang 24

Hoạt động của hệ tuần hoàn

+tim đóng vai trò như một cái bơm đẩy máu vào các động mạch và hút máu từ các tỉnh mạch

+Nếu lấy điểm bắt đầu của sự tuần hoàn là tâm thất trái của tim, thì máu được đưa vào động mạch chủ từ đó máu nhiều oxy được vận chuyển đến các động mạch nhỏ dần để đến các mô của các cơ quan

+Tại các cơ quan có sự trao đổi chất và không khí Máu

nhiều carbonic sẽ tập trung vào các tiểu tĩnh mạch sau đó

đổ về các tĩnh mạch lớn hơn cuối cùng đổ về tâm nhĩ phải của tim bằng hai tĩnh mạch chủ trên và dưới Từ tâm nhĩ phải máu xuống tâm thất phải

Đó là vòng tuần hoàn hệ thống hay tuần hoàn lớn

Trang 25

Hoạt động của tim (video)

Trang 26

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 28/04/2018, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w