Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Lịchsử9 Thời gian soạn: Ngày 10 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 9 A: 9 B: 9 C: 9 D: Bài 16 Hoạt động của nguyễn ái quốc ở nớc ngoài trong những năm 1919 - 1925 A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Những hoạt động cụ thể củ nguyễn ái Quốc sau chiến tranh TG thứ nhất ở Pháp, LX, TQ. Qua những hoạt động đó Nguyễn ái Quốc đã tìm đợc con đờng cứu nớc đúng đắn cho Dt và tích cực chuẩn bị về t tởng cho việc thành lập chính Đảng VS ở VN. - Nắm đợc chủ trơng và hoạt động của hội VN CM thanh niên 2. T tởng: - Giáo dục HS lòng khâm phục, tình yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ CM. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, lợc đồ - Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịchsử B. Thiết bị dạy học: - Giáo viên: Lợc đồ, ảnh Nguyễn ái Quốc, những tài liệu về h/đ của Nguyễn ái Quốc - Học sinh: Bài soạn, su tầm những bài viết về Bác C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới Cuối TK XIX đầu TK XX, CM VN rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đờng lối, nhiều chiến sĩ đã ra đi tìm đờng cứu nớc không thành công. Nguyễn ái Quốc rất tôn trọng các bậc tiền bối, ngời đã không đi theo con đờng mà nhiều chiến sĩ đơng thời đã đi, ngời quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc (5/6/1911) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1 GV cung cấp Chiến tranh TG HS nghe ghi GV đọc: Bản yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm, bản yêu sách không đợc chấp nhận ? Đánh giá nh thế nào về tác dụng của bản yêu sách đối với nd các DT bị áp bức? HS trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ xung kết luận I. Nguyễn ái quốc ở pháp (1917 1923) - Năm 1919 lấy tên là Nguyễn ái Quốc, ngời thay mặt những ngời VN yêu nớc tại Pháp gửi tới hội nghị Bản yêu sách của ND An Nam đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do dân chủ bình đẳng, tự quyết của Nguyễn Thị Kim Huệ 1 Lịchsử9 Mang tầm vóc lịch sử, bởi nó thức tỉnh tinh thần yêu nớc của nhân dân VN, đồng thời giúp Nguyễn ái Quốc hiểu sâu sắc thêm bản chất của CNĐQ và rút ra bài học quan trọng Muốn cứu nớc, muốn giải phóng DT thì tự mình làm lấy chứ không thể chông cậy vào sự giúp đỡ của nớc ngoài GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ SGK ? Việc Nguyễn ái Quốc đọc luận cơng của Lê Nin có ý nghĩa gì? HS trả lời: tìm thấy con đờng cứu nớc giải phóng DT, con đờng CMVS GV cung cấp ghi HS nghe ghi GV yêu cầu HS quan sát hình 28 SGK ? Từ khi đọc luận cơng của Lê Nin, Nguyễn ái Quốc đã có chuyển biến về t tởng nh thế nào? - Ngời tiếp nhận CN Mác Lê Nin và nhận thấy rằng đó là con đờng giải phóng đúng đắn cho DT VN, chỉ có GC VS mới giải phóng đợc DT, cả hai cuộc CM này chỉ có thể là sự nghiệp của CN CS và CMTG, từ đó ngời rút ra kết luận: Muốn cứu nớc, giải phóng DT không còn con đờng nào khác con đờng CMVS. Lời khẳng định đó trở thành chân lí bất hủ của thời đại GV yêu cầu HS chú ý vào SGK từ 1921 - > hết ? Tại Pháp Nguyễn ái Quốc đã có những hoạt động gì? Tác dụng của các hoạt động nói trên HS dựa vào SGK trả lời GV nhận xét, bổ sung, kết luận ? Con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc có gì mới và khác với lớp ngời đi trớc? HS thảo luận đại diện nhóm trả lời GV nhận xét kết luận chuyển ý Hoạt động 2 GV yêu cầu HS chú ý vào phần II SGK ? Hãy cho biết những hoạt động của Nguyễn ái Quốc tại LX? HS dựa vào SGK trả lời GV nhận xét bổ sung kết luận ? Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong thời gian này có ý nghĩa nh thế nào? HS trả lời GV nhận xét nhấn mạnh: những hoạt động nói DTVN. 12/1920 tại Tua, Nguyễn ái Quốc tham gia sáng lập ĐCS Pháp và bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế thứ 3, chuyển từ CN yêu nớc đến CN Mac Lê Nin. - Tại Pháp Nguyễn ái Quốc sáng lập hội liên hiệp thuộc địa ra báo Ngời cùng khổ viết báo Nhân đạo và viết Bản án chế độ thực dân Pháp tác dụng truyền bá CN Mác Lê Nin vào trong nớc. ii. nguyễn ái quốc ở liên xô (1923 - 1924) - 6/1923 Nguyễn ái Quốc sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân Nguyễn Thị Kim Huệ 2 Lịchsử9 trên khẳng định quyết tâm của Nguyễn ái Quốc đi theo con đờng chủ nghĩa Mác Lê Nin, những quan điểm về CM giải phóng DT mà Nguyễn ái Quốc tiếp nhận đợc truyền bá về trong nớc, là bớc chuẩn bị về TT, chính trị cho sự hình thành một chính Đảng VS ở VN sau này Hoạt động 3 GV cung cấp: 11/1924 Nguyễn ái Quốc dời LX đi TQ, tại đây Nguyễn ái Quốc đã liên lạc với những thanh niên yêu nớc trong tổ chức Tâm tâm xã, Nguyễn ái Quốc đã tuyên truyền cho họ về CNMLN. ? Nêu những hoạt động của hội VN CM thanh niên? HS trả lời, GV nhận xét ? Tác dụng của các hoạt động nói trên? ? Em có nhận xét gì về hội VN CM thanh niên? - Trong thời gian ở Liên Xô ngời làm những việc nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo sự thật và tạp chí th tín quốc tế - 1924 dự đại hội V quốc tế c/s và đọc tham luận. III. Nguyễn ái Quốc ở trung quốc (1924 - 1925) - 6/1925 Nguyễn ái Quốc thành lập hội VN CM thanh niên trong tổ chức trung kiên là CS đoàn làm nòng cốt. - Hoạt động: Nguyễn ái Quốc mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ - Xuất bản báo thanh niên, in cuốn Đờng cách mệnh - 1928 thực hiện PT vô sản văn hoá Tác dụng: truyền bá CN Mác Lê Nin vào trong nớc, thúc đẩy phong trào yêu nớc và PT công nhân phát triển. 3. Củng cố GV củng cố bằng bài tập Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng về công lao to lớn của Nguyễn ái Quốc đối với CMVN: Tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn cho DT VN. Truyền bá chủ nghĩa Mac LêNin vào VN. Thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Thống nhất ba tổ chức cộng sản. 4. Hớng dẫn học bài Học kỹ bài, soạn bài 17, đọc trả lời câu hỏi SGK, học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. Thời gian soạn: Ngày 11 tháng 01 năm 2009. Tiết 20 Bài 17 Nguyễn Thị Kim Huệ 3 Lịchsử99 A: 9 B: 9 C: 9 D: Cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản việt nam ra đời A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Nắm đợc hoàn cảnh lịchsử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức CM trong nớc - Hiểu đợc chủ trơng hoạt động của hai tổ chức CM trong nớc, sự khác nhau giữa các tổ chức này với hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn ái Quốc thành lập ở nớc ngoài. - Hiểu đợc sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nớc ta, đặc biệt là PT CN dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam 2. T tởng: - Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, khâm phục các bậc cách mạng tiền bối 3. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng so sánh, đối chiếu chủ trơng của các tổ chức. B. Thiết bị dạy học: - Giáo viên: Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái, phiếu học tập - Học sinh: Bài soạn, su tầm chân dung các nhân vật lịch sử. C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những hoạt động của Nguyễn ái Quốc tại Pháp? T/d của hoạt động nói trên? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Cùng với sự ra đời của hội VNCM thanh niên và những tác động ảnh hởng của nó, ở VN những năm cuối thập kỷ 20 đã hình thành các tổ chức CM mới là Tân Việt CM Đảng và VN quốc dân Đảng. Để tìm hiểu sự ra đời hoạt động, những t/d ảnh hởng của những tổ chức CM này đến CMVN nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay. Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1 GV cung cấp về PT công nhân 1926 1927 HS nghe ghi GV tờng thuật về PTCN (SGK) ? Em đánh giá nh thế nào về PTCN trong thời gian này? HS trả lời: PTCN đã chuyển dần từ tự phát lên tự giác. Họ đấu tranh có tổ chức, có vai trò lãnh đạo từ trên xuống dới GV nhận xét kết luận I. Bớc phát triển mới của PT CM VN (1926 1927) * PTCN - Trong 2 năm 1926 1927, nhiều cuộc bãi công của CN liên tiếp nổ ra ở nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam tiên và Phú riềng . - Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc. Nguyễn Thị Kim Huệ 4 Lịchsử9 ? Điểm mới của PTCN, viên chức, HS học nghề trong những năm 1926 1927 là gì? ? PT yêu nớc thời kì này phát triển nh thế nào? ? Điểm mới của PT CN trong những năm 1926 1927 là gì? HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo - PT mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chính trị rõ rệt, các PT đã có sự liên kết chặt chẽ với nhau GCCN trở thành lực lợng chính trị độc lập. ? Vì sao PTCN, PT yêu nớc nửa sau thập niên 20 diễn ra sôi nổi? HS trả lời: do h/đ của hội VNCM thanh niên, đặc biệt những thanh niên . Nhờ những h/đ đó PTCN hoạt động sôi nổi . Vì sự phát triển nh vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức CM tiếp theo ra đời GV cung cấp về hoàn cảnh ra đời của tổ chức Tân Việt CM Đảng. HS nghe ghi ? Tân Việt CM Đảng phân hoá trong hoàn cảnh nào? HS dựa vào SGK trả lời GVMR: trong thời kì đầu thành lập Tân việt CM đảng là một tổ chức yêu nớc cha có lập trờng g/c rõ ràng, họ cho rằng CNCS quá cao, CN Tâm dân của Tôn Trung Sơn quá thấp sau này tổ chức này nhiều lần vận động hợp nhất với hội CNCM thanh niên đạt kết quả. Tuy vậy Tân việt CM đảng cử ngời sang Quảng châu theo học lớp huấn luyện với t/c thanh niên, do đó chủ trơng CM của đảng tân việt có nhiều điều ảnh hởng của thanh niên. ? Em nhận xét gì về tổ chức CM mới này? - Đây là tổ chức CM có lập trờng TT theo khuynh h- ớng CMVS tiến bộ Hoạt động 3 GV cung cấp HS nghe ghi ? Nêu hoàn cảnh ra đời của VN quốc dân đảng - Sự phát triển mạnh mẽ của PT DTDC, ảnh hởng của trào lu t tởng bên ngoài, đặc biệt là ảnh hởng của CM Trung Quốc với CN Tân Dân của Tôn Trung Sơn HS nghe ghi Các cuộc đấu tranh đều mang tính chính trị, có sự liên kết với nhau trình độ giác ngộ của CN đợc nâng lên, trở thành lực lợng chính trị độc lập * Phong trào yêu nớc. - PT diễn ra sôi nổi, rộng khắp kết thành làn sóng CMDT, DC khắp cả n- ớc. II. Tân Việt CM Đảng (1928) - PT yêu nớc dân chủ đầu những năm 20 của TK XX hội Phục việt sau nhiều lần đổi tên 7/1927 lấy tên Tân Việt CM Đảng. - Thành phần: tri thức trẻ và thanh niên TTS - Do ảnh hởng của hội VN thanh niên, Tân việt CM Đảng có sự phân hoá: một bộ phận ra nhập tổ chức hội VN CM thanh niên chuẩn bị cho thành một chính đảng kiểu mới theo CN Mác Lê Nin III. Việt Nam quốc dân đảng (1927) Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930). 1. Tổ chức VN quốc dân đảng (1927) - 25/12/1927 tổ chức VN quốc dân đảng đợc thành lập do Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài . sáng lập. - Xu hớng chính trị: CM DC TS - Mục tiêu: đánh Pháp, thiết lập dân quyền. - Thành phần: HS, SV, công chức, TS, TTS, ngời làm nghề tự do, địa chủ, binh lính, sĩ quan ngời việt trong quân đội pháp - Biện pháp: dùng vũ lực Nguyễn Thị Kim Huệ 5 Lịchsử9 - Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở Bắc bộ 4 Củng cố ? Nh vậy về xu hớng chính trị, mục tiêu, thành phần của VN quốc dân đảng khác với hội VN CM thanh niên và tân việt CM Đảng ở điểm nào? - Tuy cùng mục đích, đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc chủ trơng VN quốc dân đảng nhằm xây dựng một nớc VN theo con đờng TBCN Thành phần: g/c TS và TTS làm nòng cốt khác với hội VN CM thanh niên Tân Việt CM Đảng g/c CN, ND . - Biện pháp CM: nặng nề manh động và khủng bố cá nhân 5 Hớng dẫn học bài Học kỹ bài, soạn bài 17, đọc trả lời câu hỏi SGK, học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. Thời gian soạn: Ngày 15 tháng 01 năm 2009. Tiết 21 9 A: Bài 17 (Tiếp) Cách mạng việt nam trớc khi đảng Nguyễn Thị Kim Huệ 6 Lịchsử99 B: 9 C: 9 D: cộng sản việt nam ra đời A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Hiểu đợc sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nớc ta, đặc biệt là PT CN dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam 2. T tởng: - Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, khâm phục các bậc cách mạng tiền bối 3. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng so sánh, đối chiếu chủ trơng của các tổ chức. B. Thiết bị dạy học: - Giáo viên: Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái, phiếu học tập - Học sinh: Bài soạn, su tầm chân dung các nhân vật lịch sử. C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV cung cấp về nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Bái HS nghe ghi GV yêu cầu HS chú ý vào SGK sau đó yêu cầu HS trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Bái trên lợc đồ HS trình bày diễn biến khởi nghĩa Yên Bái GV nhận xét tờng thật lại HS nghe ghi ? Em nhận xét gì về hình thức, quy mô và tính chất của cuộc khởi nghĩa? HS dựa vào hiểu biết trả lời GV nhận xét, kết luận - Hình thức: mang tính bạo động CM - Quy mô: diễn ra chủ yếu ở Bắc bộ song chỉ tập trung một số tỉnh thành phố, cha có sự liên kết chặt chẽ giữa các vùng miền - T/c: mang tính yêu nớc mạnh mẽ ? Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịchsử 2. Khởi nghĩa Yên Bái a. Nguyên nhân - 9/2/1929 sau vụ ba danh, thực dân Pháp bắt bớ vây ráp VN quốc dân đảng bị tổn thất nặng nề, họ quyết định khởi nghĩa b. Diễn biến - Khởi nghĩa nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái sau đó lan ra Phú thọ, Hải Dơng, Thái Bình, Hà Nội song bị thất bại Nguyễn Thị Kim Huệ 7 Lịchsử9 HS dựa vào ND SGK trả lời GV nhận xét kết luận ghi GVMR: nhận định về cuộc khởi nghĩa yên bái, đ/c Lê Duẩn đã nói: KN Yên Bái chỉ là một cuộc bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo động non, để rồi chết luôn, không bao giờ ngóc lên nổi . GV chuyển ý Hoạt động 4 GV cung cấp về hoàn cảnh ra đời của 3 tổ chức cộng sản ? Vì sao có sự đấu tranh trong nội bộ hội VNCM thanh niên? Do PTCN và PT yêu nớc nửa cuối TKXX phát triển sôi nổi, nôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp tham gia, nó cho thấy PTCN nớc ta cần có những yêu cầu mới .Vì vậy tại đại hội toàn quốc của tổ chức thanh niên họp , đoàn đại biểu bắc kì đề nghị thành lập ĐCS GV cung cấp về sự ra đời của các tổ chức CS HS nghe ghi ? Ba tổ chức đợc thành lập cụ thể nh thế nào? - Khi PT đấu tranh của CN và PT yêu nớc phát triển mạnh mẽ, yêu cầu phải có vai trò lãnh đạo của ĐCS. ? Ba tổ chức CS ra đời có ý nghĩa nh thế nào? HS trả lời GV nhận xét kết luận ? Vì sao phải thống nhất những ngời cộng sản trong một ĐCS duy nhất? - Trong một nớc có tới 3 tổ chức CS hoạt động riêng rẽ, về mặt tổ chức sẽ có sự chia rẽ, vì vậy phải thống nhất 3 tổ chức đó lại thì mới thống nhất đợc LL quần chúng. c. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịchsử - Nguyên nhân: TD Pháp còn quá mạnh bản thân VN quốc dân Đảng còn non kém về chính trị và tổ chức - ý nghĩa: góp phần cổ vũ tinh thần yêu nớc và lòng căm thù giặc IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929 - Cuối 1928 đầu năm 1929 PTDTDC và PTCN phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải thành lập một đảng CS để lãnh đạo PTCM trong nớc - 3/1929 Chi bộ CS đầu tiên thành lập gồm 7 ngời - 6/1929 ĐD CS đảng đợc thành lập ở bắc kì - 8/ 1929 An Nam CS đảng đợc thành lập ở Nam Kì. - 9/1929 các đảng viên của đảng tân việt chịu ảnh hởng của HVNCMTN đã tiến hành đại hội và thành lập 4. Củng cố Nguyễn Thị Kim Huệ 8 Lịchsử9 - GV sử dụng phiếu học tập, HS điền vào phiếu theo yêu cầu So sánh 3 tổ chức CM xuất hiện ở VN Thời gian Tên của tổ chức CM Thành phần Phơng châm hoạt động Mục đích đấu tranh 6/1925 Hội VN CM thanh niên Đi sâu vào quần chúng công nông gây dựng cơ sở CM, tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh 7/1928 TTS tri thức vì chính trị phạm ở trung kì Sau khi làm CM thành công sẽ đa n- ớc nhà tiến lên CNXH 25/12/1927 VN quốc dân đảng Bạo động, ám sát cá nhân, cơ sở chủ yếu là binh lính, hầu nh không có cơ sở CN 5. Hớng dẫn học bài Học kĩ bài, soạn bài 18 ----------------------------------------------- Thời gian soạn: Ngày 17 tháng 01 năm 2009. Tiết 22 9 A: 9 B: 9 C: 9 D: Chơng II Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc việt nam 1930 - 1931 Bài 18 Đảng cộng sản việt nam A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Nắm đợc bối cảnh lịchsử và nội dung của hội nghị thành lập đảng - Nắm đợc nội dung chủ yếu của hội nghị thành lập đảng, hiểu đợc nội dung và tính đúng đắn, sáng tạo của bản cơng lĩnh chính trị do Nguyễn ái Quốc khởi thảo. - Nắm đợc nội dung chính của bản luận cơng chính trị tháng 10/1930 - Hiểu rõ đợc ý nghĩa lịchsử của việc thành lập đảng. 2. T tởng: - Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh tụ HCM, ngời có vai trò thống nhất các tổ chức CS thành lập ĐCSVN. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịchsử - Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịchsử Nguyễn Thị Kim Huệ 9Lịchsử9 B. Thiết bị dạy học: - Giáo viên: Tranh ảnh lịch sử, chân dung Nguyễn ái Quốc, Trần Phú, bảng phụ - Học sinh: Su tầm tranh ảnh lịch sử, soạn bài SGK C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Tổ chức: Kiểm tra bài cũ:Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời? 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới Việc 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời trong thời gian ngắn đã đánh dấu bớc phát triển mới của PTCMVN. Tuy nhiên thực tế CM đòi hỏi phải thống nhất 3 tổ chức này thành một đảng duy nhất để lãnh đạo CMVN. Vấn đề đặt ra ai là ngời có đủ uy tín để thống nhất 3 tổ chức CS. Nội dung bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi trên Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1 GV yêu cầu HS chú ý vào SGK và trả lời câu hỏi ? Với sự ra đời 3 tổ chức CS PTCMVN có những u điểm và hạn chế gì? HS trả lời, GV nhận xét ? Vì sao sự thành lập một ĐCS duy nhất trở thành một yêu cầu cấp bách sau khi 3 tổ chức CS ra đời. HS trả lời, GV nhận xét Trong một nớc có tới 3 tổ chức CS hoạt động riêng rẽ dẫn đến sự chia rẽ về mặt tổ chức, vì vậy phải thống nhất 3 tổ chức đó lại thành một tổ chức duy nhất mới thống nhất đợc lực lợng quần chúng, đẩy mạnh sự nghiệp GPDT. GV cung cấp HS nghe ghi GV sử dụng bức chân dung Nguyễn ái Quốc và các đại biểu dự hội nghị 3/2/1930 GV tờng thuật diễn biến hội nghị. Cuối tháng 1/1930 hồng kông đang vào xuân, tiếng pháo đón tết sớm của trẻ con đã nổ râm ran đầy đ- ờng phố, bảng đại biểu đã có mặt tại cửu long. Lần I. Hội nghị thành lập đcsvn 3/2/1930 * Hoàn cảnh - Ba tổ chức CS ra đời đã thúc đẩy PTCMDTDC ở nớc ta phát triển mạnh. - Tuy nhiên 3 tổ chức lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hởng lẫn nhau - Yêu cầu cấp bách của CMVN lúc này là phải có một Đảng thống nhất. *Diễn biến: - Nguyễn ái Quốc vì t cách là phái viên quốc tế CS đã chủ trì hội nghị từ 3/2/1930 đến 7/2/1930 Nguyễn Thị Kim Huệ 10 [...]... năm 193 0 193 1 Hoạt động 2 II Phong trào CM 193 0 Nguyễn Thị Kim Huệ 13 Lịch sử9 ? Những nguyên nhân cơ bản nào làm bùng nổ 193 1 với đỉnh cao Xô viết PTĐT của CN ND năm 193 0 193 1? nghệ tĩnh HS dựa vào SGK trả lời 1 Nguyên nhân Do tác động của cuộc khủng hoảng KT 29 33 Do chính sách khủng bố của TDP đầu năm 193 0 GV yêu cầu HS chú ý vào NDSGK và trả lời Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo PTCM ? PTCM 193 0... năm 193 6 - 193 9 A Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: - Giúp HS hiểu những nét chính của tình hình TG và trong nớc có ảnh hởng đến CMVN những năm 193 6 193 9 - Chủ trơng của Đảng và PT đấu tranh trong những năm 36 39 ý nghĩa của PT 2 T tởng: Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của đảng 3 Kĩ năng: - Tập cho HS so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh những năm 30- 31 - Biết sử dụng tranh ảnh lịchsử B... hợp pháp Bạo động, vũ trang 4 Hớng dẫn học bài Học kĩ bài, soạn Việt nam trong những năm 39 45 Ngày soạn:6/2/2007 Ngày giảng:8/2/2007 Chơng III Tiết 25 cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám ( 194 5) Bài 21 Việt nam trong những năm 193 9 - 194 5 A Mục tiêu cần đạt Nguyễn Thị Kim Huệ 18 Lịch sử9 1 Kiến thức: - Nắm đợc sự thoả hiệp giữa TD pháp với phát xít Nhật và sự câu kết giữa... tập Ngày soạn:30/1/2007 Ngày giảng:1/2/2007 Tiết 23 Bài 19 phong trào cách mạng trong những năm 193 0 - 193 5 A Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: Nguyễn Thị Kim Huệ 12 Lịchsử9 - Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến của PTCM 1030 193 1 với đỉnh cao Xô viết nghệ tĩnh - Nắm đợc quá trình phục hồi lực lợng CM 193 1 193 5 - Hiểu rõ các khái niệm Xô Viết, Khủng hoảng KT 2 T tởng: - Giáo dục HS lòng... chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 II Cao trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới tổng Nguyễn Thị Kim Huệ 24 Lịch sử9 khởi nghĩa tháng tám năm 194 5 1 Nhật đảo chính pháp (9/ 3/ 194 5) GV yêu cầu HS nhắc lại tình hình thế giới vào đầu * Tình hình thế giới 194 5 HS dựa vào ND kiến thức đã học từ đầu năm trả lời Đầu năm 194 5 chiến tranh bớc vào giai đoạn kết thúc - ở Châu Âu: phát xít... lời Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo PTCM ? PTCM 193 0 193 1 có thể chia làm mấy giai 2 Diễn biến đoạn HS trả lời: chia làm hai giai đoạn - Dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ trên toàn quốc - PT ở Nghệ Tĩnh từ 5/ 193 0 193 1 ? Hãy tóm tắt diễn biến PTCM từ 2/ 193 0- 1/5/ 193 0 Từ 2/ 193 0 đến trớc 1/5/ 193 0 PTCM HS dựa vào SGK trả lời ? Em nhận xét gì về phạm... chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt với luận cơng chính trị 193 0 của Trần Phú Nhận xét? - Khác: Luận cơng cha xác định rõ nhiệm vụ CMVN Cha xác định đúng động lực CM từ đó khẳng định tính đúng đắn của cơng lĩnh đầu tiên do Nguyễn ái Quốc khởi thảo Hoạt động 3 HS chú ý vào SGK ? ý nghĩa lịchsử của việc thành lập Đảng? III ý nghĩa lịchsử của việc thành lập đảng - Là bớc ngoặt vĩ đại trong LS của ?... phân tích ý nghĩa lịchsử của cách mạng tháng Tám đối với trong nớc và quốc - Từ 14 - 18 /9 bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất là: Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh và Quảng Nam - Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Huế (23-8), Sài Gòn (25-8) Đến 28-8 cả nớc giành chính quyền - Ngày 2 /9/ 194 5 Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà IV ý nghĩa lịchsử và nguyên nhân... SGK - Đọc và chuẩn bị trớc bài mới -Ngày soạn: 29/ 2/ 2007 Ngày giảng:1/3/ 2007 Tiết 29 chơng IV Việt nam từ sau cách mạng tháng tám đến toàn quốc kháng chiến Bài 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ( 194 5 - 194 6) A Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: Nguyễn Thị Kim Huệ 30 Lịch sử9 - Học sinh hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn của đất nớc ta trong những... diễn biến của cao trào kháng nhật cứu nớc, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 194 5 2 T tởng: - Giáo dục HS hiểu lòng yêu kính Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng xuất của đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ CHí Minh 3 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịchsử B Thiết bị dạy học: - Giáo viên:Bài soạn, các tài liệu có liên quan, bảng phụ . Lịch sử 9 Thời gian soạn: Ngày 10 tháng 01 năm 20 09. Tiết 19 9 A: 9 B: 9 C: 9 D: Bài 16 Hoạt động của nguyễn ái quốc ở nớc ngoài trong những năm 191 9. năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử - Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử Nguyễn Thị Kim Huệ 9 Lịch sử 9 B. Thiết bị dạy học: