Hớng dẫn học bài Học kỹ bà

Một phần của tài liệu Lịch sử 9 Kỳ II (08-09) (Trang 104 - 107)

IV. Miền Bắc xây dựng bớc đầu cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH

4.hớng dẫn học bài Học kỹ bà

- Học kỹ bài - Soạn bài 34 Ngày soạn:.../.../ 200... Ngày giảng:..../.../ 200... Tiết 49

tổng kết lịch sử việt nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

A. Mục tiêu cần đạt.1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm đợc một cách hệ thống quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến năm 2000 qua các giai đoạn chính với những đặc điểm lớn của từng giai đoạn.

2. T tởng:

- Trên cơ sở thấy rõ quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc, củng cố niềm tự hào dân tộc, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của cách mạng và tiền đề của tổ quốc.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện học sinh khả năng phân tích, hệ thống các sự kiện, lựa chọn các sự kiện điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn

B. Thiết bị dạy học:

- Giáo viên: - Học sinh:

C. Tiến trình tổ chức dạy học:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung của đờng lối đổi mới?

2. Bài mới:

Giới thiệu bài mới

Giáo viên khái quát lại những nội dung lịch sử Việt Nam đã học rồi dẫn dắt các em vào bài tổng kết.

Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản hoạt động 1

? Nêu đặc điểm chủ yếu của tiến trình lịch sử giai đoạn 1919 – 1930?

? Hãy chọn và phân tích một sự kiện tiêu biểu? HS phân tích

GV nhận xét – kết luận

? Nêu các sự kiện chính trong giai đoạn lịch sử này?

? Em hãy đánh giá giai đoạn lịch sử này? HS suy nghĩ trả lời

GV nhận xét – kết luận

i. các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử.

1. Giai đoạn 1919 – 1930

Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thực dân nửa phong kiến.

Các giai cấp trong xã hội phân hoá sâu sắc

=> mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp trở lên sâu sắc -> phong trào đấu tranh của dân tộc Việt Nam ngày càng phát triển.

3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đờng lối và vai trò lãnh đạo của Đảng.

2. Giai đoạn 1930 - 1945

- Phong trào dân tộc dân chủ 30 – 31 đỉnh cao là Xô viết – Nghệ Tĩnh. - Phong trào vận động dân tộc dân chủ 36 – 39

- 1939 – 1945 đấu tranh giải phóng dân tộc đợc đặt lên hàng đầu

- 3/1945 Nhật hất cẳng Pháp chiếm Đông Dơng

- 8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng phát động toàn dân nổi dậy giành chính quyền -> Cách mạng tháng tám thành công.

? Trình bày sự kiện chính trong giai đoạn lịch sử này?

HS liên hệ nội dung đã học GV nhận xét – kết luận

? Đánh giá về chiến thắng Điện Biên Phủ? HS suy nghĩ trả lời

GV nhận xét – kết luận ? Nêu các sự kiện chính?

?Sự kiện 30/4/1975 có ý nghĩa nh thế nào?

? Nêu nội dung cơ bản trong giai đoạn lịch sử này?

3. Giai đoạn 1945 - 1954

- Thực dân pháp quay lại xâm lợc lần thứ hai

- Nhân dân Việt Nam dới lời kêu gọi của Bác (12/46) tiến hành chiến tranh cách mạng trong cả nớc.

- Đây là cuộc chiến tranh nhân dân: toàn dân, toàn diện, trờng kì, tự lực cánh sinh.

- 7/5/1954 giành thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ và hiệp định Pari Giơ ne vơ chấm dứt chiến tranh ở Đông d- ơng

4. Giai đoạn 1954 - 1975

- Đất nớc bị chia cắt 2 miền với 2 chế độ khác nhau

- 2/1951 đại hội Đảng lần thứ II đã đề ra lãnh đạo nhân dân thực hiện đờng lối, kết hợp 2 ngọn cờ độc lạp dân tộc và CNXH

- Sau hơn 20 năm kiên cờng đấu tranh. 30/4/1975 chúng ta giành thắng lợi hoàn toàn, mở ra kỉ nguyên mới. 5. Giai đoạn 1975 -> nay

- Thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc -> sự ra đời của nớc CNXH Việt Nam (2/7/1976)

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) đề ra nhiệm vụ mới cho cách mạng Việt Nam.

- 12/1986 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 đánh dấu một bớc quan trọng về đổi mới đất nớc.

ii. nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phơng hớng đi lên

GV yêu cầu HS thảo luận

Nhóm 1,2: trình bày nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Nhóm 3,4: trình bày bài học kinh nghiệm và phơng hớng đi lên.

HS thảo luận

Đại diện nhóm 1 báo cáo nhóm 2 nhận xét bổ sung GV nhận xét – kết luận

GV mới nhóm 3 tình bày, nhóm 4 nhận xét bổ sung GV nhận xét – kết luận

Nguyên nhân:

- Do sự lãnh đạo tài tình của Đảng - Do dân tộc ta có truyền thống yêu n- ớc quật cờng

- Do kiên định đi lên theo con đờng XHCN

Bài học kinh nghiệm:

- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, một bài học xuyên suất cả quá trình cách mạng Việt Nam

- Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, nhân dân là ngời làm lên lịch sử.

- Không ngừng củng cố, tăng cờng đoàn kết

- Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nớc và sức mạnh quốc tế.

- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi - Phơng hớng đi lên:

Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, đất nớc độc lập thống nhất đi lên CNXH theo đờng lối đổi mới của Đảng là con đờng phát triển hợp quy luật của cách mạng Việt Nam

3. Củng cố

GV củng cố nội dung toàn bài

4. hớng dẫn học bài

- Học kỹ nội dung bài - Giờ sau kiểm tra học kì

Một phần của tài liệu Lịch sử 9 Kỳ II (08-09) (Trang 104 - 107)