1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PowerPoint Presentation Luận văn Thạc sĩ

28 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Khoáng Sản Đề tài: “ ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA CHÌ- KẼM KHU PHIA KHAO – ĐÈO AN VÙNG CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN” Học viên: Phạm Văn Nam Lớp : Địa chất Khoán sản Thăm dò- K28 CBHD : PGS.TS Trần Bỉnh Chư MỤC TIÊU Nghiên cứu đặc điểm quặng hóa Pb-Zn khu Phia Khao – Đèo An vùng Chợ Đồn, Bắc Kạn tạo sở khoa học cơng tác tìm kiếm, thăm dị quặng ẩn sâu hai ven rìa NHIỆM VỤ Phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu địa chất cấu trúc khống sản có liên quan đến quặng hóa chì – kẽm Xử lý tài liệu nhằm làm sáng tỏ điều kiện thành tạo, thành phần vật chất Pb - Zn Làm rõ đặc điểm khống hóa Pb - Zn bao gồm: Nguồn gốc, bối cảnh địa chất tạo quặng, thành phần vật chất, tổ hợp cộng sinh khống vật, hình thái, cấu trúc thân khoáng khu vực nghiên cứu Làm rõ yếu tố địa chất khống chế quặng hóa Pb – Zn Xác lập sở khoa học cho công tác tìm kiếm, thăm dị quặng sâu Dự báo tiềm phát đánh giá triển vọng quặng hóa Pb-Zn sâu NỘI DUNG LUẬN VĂN Đặc điểm cấu trúc địa chất vùng Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đặc điểm địa chất quặng hóa Pb- Zn khu Phia Khao – Đèo An Các yếu tố khống chế quặng, tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm Pb- Zn CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG • Đặc điểm địa lý: • Khu vực nghiên cứu nằm cách thị trấn Bằng Lũng thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 35km phía Bắc - Tây bắc, thuộc địa phận xã Phia Khao, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Diện tích khu vực nghiên cứu 21km2 • Điều kiện tự nhiên: • Địa hình đồi núi phân cắt mạnh Trong vùng có suối Bản Thi chảy qua • Kinh tế nhân văn: • Khu vực có sở hạ tầng tương đối thuận lợi cho cơng tác thăm dị, khai thác, vận chuyển chế biến quặng Địa tầng: Khu vực nghiên cứu có mặt thành tạo hệ tầng Khao Lộc trầm tích Devon hạ D1-2kl1 D1-2kl2 D11 • Kiến tạo: Đứt gãy - Hệ thống đứt gãy ĐB – TN - Hệ thống đứt gãy kinh tuyến - Hệ thống đứt gãy TB – ĐN Uốn nếp - Nếp lồi Phia Khao có trục phương đông bắc – tây nam D14 D12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa hóa nguyên tố Pb- Zn STT Chu kì KLNT T0 sơi T0nc Đá Đá Đá Đá Trung Hệ số siêu mafic trung axit bình tập mafic tính trung Pb 82 IVA 207,2 1749 327,46 1.10-6 8,1.10-2 1,5.10-3 1.10-3 1,6.10-3 2000 Zn 30 IIB 65,39 906 419,58 3.10-3 1,3.10-2 7,2.10-3 6.10-3 8,3.10-3 500 Pb Zn nguyên tố chalcofil, ưa lưu huỳnh nên tập trung chủ yếu mạch nhiệt dịch, đặc biệt mạch nhiệt dịch nhiệt độ trung bình Chì , kẽm có hóa trị nên dễ thay đồng hình cho sắt, cadimi, mangan nên thường tạo quặng tổng hợp có chì, kẽm, vàng, đồng, sắt… 2.2 Phân loại quặng hóa chì, kẽm giới Việt Nam Việt Nam Thế giới 1) Nhóm mỏ skarn 2) Nhóm mỏ nhiệt dịch pluton 3) Nhóm mỏ nhiệt dịch núi lửa 4) Nhóm mỏ conchedan 5) Nhóm mỏ kiểu giả tầng 6) Nhóm mỏ biến chất Chủ yếu theo thành hệ quặng phân loại Thái Quý Lâm, Vũ Ngọc Hải (1991) phân chia kiểu thành hệ quặng sau: - Sphalerit- galenit- chalcopyrit (mỏ Na Sơn) - Sphalerit- galenit- pyrit (mỏ Chợ Điền, Chợ Đồn) - Sphalerit- galenit ( mỏ mỏ vùng Trảng Đà) - Smitsonit- calamin- serusit thành hệ quặng đới oxy hóa 2.3 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp tài liệu - Phương pháp nghiên cứu trời - Phương pháp nghiên cứu phòng CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA CHÌ - KẼM KHU PHIA KHAO - ĐÈO AN 3.1 Đặc điểm hình thái cấu trúc thân quặng 3.1.1 Hình thái thân quặng: Hình thái thân quặng phổ biến gồm: Dạng mạch, mạch lấp đầy khe nứt, thấu kính, ổ, dạng bướu, dạng … • 3.1.2 Đặc điểm phân bố thân quặng chì- kẽm - Đới khống hóa chì - kẽm Khu Phia Khao – Đèo An kéo dài không liên tục theo phương đông bắc – tây nam với chiều dài khoảng 2,5km, rộng từ 200 - 500m - Thân quặng chủ yếu nằm tập tập hệ tầng Khao Lộc (D1-2kl) - Các thân quặng có chiều dài, chiều sâu, chiều dày hàm lượng tương đối ổn định CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA CHÌ - KẼM KHU PHIA KHAO - ĐÈO AN 3.2 Đặc điểm thành phần vật chất quặng chì- kẽm 3.2.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật STT Số Hiệu Thành Phần (%) Khoáng vật Sph Py Ga Pyro Chal LG 179 13 10 Ít LG 147 60 10 LG 6030 50 Ít LG 179/2 15 5 LG 146 40 LG 178 LG 171 LG 6151/1 LG 6011 10 LG 153/1 11 LG 176/1 16 12 LG 6024 60 25 Ít Ít 13 LG 151 15 35 Ít Ít Ít 14 LG 6025/1 15 25 Ít Ít 15 LG 179/1 15 35 Ít Ít Ít Ars Li Smit Ang Mag Đồng xám Phi quặng Ít Ít Ít 76 Ít Ít 25 1 10 0,5 Ít 30 Ít Ít 25 36 35 Ít Ít Ít Ít 28 65 Ít Ít Ít 29 77 Ít V.hạt 40 Ít 25 100 Ít R.ít V.hạt 30 Ít R.ít Ít 97 80 12 30 Ít 20 Ít 55 10 40 Arsenopyrit (FeAsS) Arsenopyrit Trong mẫu với hàm lượng khoảng 1% thành tạo giai đoạn đầu thời kỳ nhiệt dịch Kiến trúc tự hình, nửa tự hình xâm tán phi quặng Tinh thể thường đẳng thước, dạng hình thoi Pyrotin (Fex-1S) Pyrotin Là khống vật khơng thường xun xuất quặng, phần lớn ít, đơi đạt đến 2% mẫu có màu trắng hồng đặc trưng, kích thước nhỏ từ 0,02-0,07mm Pyrotin có dạng hạt tha hình, xen lẫn với tập hợp sphalerit pyrit hạt nhỏ Chalcopyrit (CuFeS2) Trong mẫu gặp chalcopyrit với hàm lượng

Ngày đăng: 26/04/2018, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w