1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học 8 năm học 08-09 toàn tập

141 561 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

- Các sản phẩm của hoá học dùng trong nông nghiệp là: Phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm - Những sản phẩm hoá học phục vụ cho việc học tập của em: Sách vở, bút, mực

Trang 1

Tiết 1 mở đầu môn hoá học

GV- Giới thiệu qua về bộ môn hoá và cấu

- Nhận xét sự biến đổi của chất trong Ô/

No (ở các TN trên đều có sự biến đổi các

2 Kết luận : Hoá học là khoa học nghiên cứu

các chất , sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng

I ổn định lớp:

II Bài mới:

GV cho HS trả lời câu hỏi mục 1, gọi đại

diện HS trả lời

HS:

- Các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt trong

gia đình nh: Soong, nồi, dao, cuốc,

xẻng, ấm, bát đĩa, xô, chậu…

cuộc sống của chúng ta ?

Trang 2

- Các sản phẩm của hoá học dùng trong

nông nghiệp là: Phân bón hoá học,

thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm

- Những sản phẩm hoá học phục vụ cho

việc học tập của em: Sách vở, bút, mực,

tẩy, hộp bút, cặp sách…

- Những sản phẩm phục vụ bảo vệ sức

khoẻ: Các loại thuốc chữa bệnh…

GV cho HS xem tranh về ứng dụng của một

số chất cụ thể: ứng dụng của hiđrro, oxi, gang

thép, chất dẻo, pôlime…

GV ? Em có kết luận gì về vai trò của hoá

học trong cuộc sống của chúng ta

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu

HS thảo luận ghi lại ý kiến của mình

Nêu ý kiến của nhóm và nhận xét bổ sung

GV: ? Vậy thế nào thì đợc coi là học tốt môn

2/ Phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào là tốt: SGK/5

IV/ Củng cố: HS nhắc lại những n/d cơ bản của bài

- HS phân biệt đợc vật thể,vật liệu và chất; ở đâu có vật thể là ở đó có chất

- HS biết cách q/sát làm TN, biết dựa vào t/c của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất

B Chuẩn bị :

- Mẫu P đỏ, nhôm, đồng, muối tinh

- Chai nớc khoáng có nhãn ; 5 ống nớc cất

- Dụng cụ làm TN đo nhiệt độ nóng chảy của S; đun nóng h/hợp nớc muối

Trang 3

Hoạt động của g/v và h/s Nội dung

HS

- Kể tên một số vật thể xung quanh

- Phân loại các vật thể đó thành v/thể tự nhiên

và v/thể nhân tạo

GV: Em hãy cho biết từng loại vật thể và chất

cấu tạo nên vật thể trong bảng sau:

V/thể nhân tạo

Chất c/tạo nên v/t

V/thể nhân tạo

Chất c/tạo nên v/t

HS h/đ nhóm làm TN tự tìm hiểu t/c của muối

Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thểnơI đó có chất

II Tính chất của chất : 13p

1 Mỗi chất có những t/c nhất định

Trang 4

ăn và sắt , ghi k/q vào bảng nhóm

bạc -Cho vào nớc Không tan trong n

ớc Cân đo thể

tích(bằng cách cho vào cốc nớc

có vạch

-Khối lợng riêng:

m D=

V m:Khối lợng V:Thể tích

trắng -Cho vào n-

2.Việc hiểu biết t/c của chất có lợi gì?

- Giúp chúng ta phân biệt đợc chất này với chất khác (Nhận biết đợc chất)

- Biết cách sử dụng chất

- Biết ứng dụng chất thích hợp trong

2 Biết dựa vào t/c khác nhau của các chất có trong hh để tách riêng mỗi chất ra khỏi hh

3 HS tiếp tục đợc làm quen với một số dụng cụ TN và tiếp tục đợc rèn luyện một số thao tác TN đơn giản

B Chuẩn bị:

- Muối ăn , nớc cất, nớc tự nhiên

- Bộ d/cụ chng cất nớc tự nhiên , đèn cồn, kiềng sắt, cốc tt, nhiệt kế, tấm kính kep gỗ, đũa

tt, ống hút

C Hoạt động dạy học :

I ổn định lớp :

Trang 5

II Kiểm tra :

- Làm thế nàp để biết đợc t/c của chất? Việc hiểu b iết t/c của chất có lợi gì ?

VD chất tinh khiết

III Chất tinh khiết

1 Chất tinh khiết và hh

- T/phần: Chỉ gồm một chất(Ko lẫn chất nào khác )

- T/chất: Có t/c vật lí và hh nhất định

- Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau

- Có t/c thay đổi(Phụ thuộc vào thành phần của

hh

GV

? Muốn tách đợc muối ra khỏi nớc biển

hoạc nớc muối ta làm t/nào

IV Củng cố : 5p

- HS nhắc lại trọng tâm của bài

+ Chất tinh khiết và hh có t/p và t/c khác nhau ntn?

+ Nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hh?

V.Bài tập :

- Bài 7,8 SGK

- Chuẩn bị : Chậu nớc, hh cát và muối ăn

- Xem trớc nội dung bài thực hành, chuẩn bị bản tờng trình thí nghiệm theo mẫu (Ghi

tr-ớc nội dung cách tiến hành thí nghiệm vào bản tờng trình)

D Rút kinh nghiệm:

Trang 6

1 HS đợc làm quen và biết cách sử dụng một số d/cụ TN.

Biết đợc một số thao tác làm TN đơn giản (VD lấy hoá chất vào ô/nghiệm, đun hoá chất , lắc …)

Nắm đợc một số quy tắc an toàn trong TN

2 Thực hành: Đo To nóng chảy của pa ra fin, lu huỳnh Qua đó rút ra đợc: các chất có To n/chảy khác nhau

Biết cách tách riêng các chất từ hh (dựa vào t/c vật lí )

III Bài mới :

GV nêu các h/đ trong một bài TH :

- GV hớng dẫn cách tiến hành TN

- HS tiến hành TN

- HS báo cáo k/q TN và làm tờng trình

- Hs vệ sinh phòng , rửa d/cụ

GV giới thiệu một số d/cụ đơn giản và

cáchd sử dụng các d/cụ đó

GV giới thiệu một số qui tắc an toàn trong

phòng TN

Cấch sử dụng hoá chất :

- Không đợc dùng tay trực tiếp cầm h/chất

- Không đổ hoá chất này vào h/chất khác

Trang 7

=>Em hãy rút ra những điểm cần lu ý khi

- Cát đợc giữ lại trên mặt giấy lọc

Cô cạn d d trong suốt – so sánh chất rắn

thu đợc ở đáy ố/no với hh ban đầu

- Chất rắn thu đợc là muối sạch (tinh

khiết) ko còn lẫn cát

(Ngoài chỉ dẫn)

- Không đổ h/chất còn thừa trở lại lọ , bình chứa ban đầu

- Không dùng h/chất khi ko rõ là h/chất gì

- Không đợc nếm hoặc ngửi h/chất

GV: Hớng dẫn HS hoàn thành tờng trình thí nghiệm theo mẫu cho trớc

1 HS biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện , và từ đó tạo ra mọi chất

- Biết đợc sơ đồ cấu tạo ng/tử

- Biết đặc điểm của hạt ê lec t ron

2 HSbiết đợc hạt nhân tạo bởi p ro ton và notron và đđ của 2 loại hạt trên

Trang 8

- Biết đợc những ng/tử cùng loại là những ng/tử có cùng số proton

3 Biết đợc trong ng/tử,số electron bằng số p;.Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp Nhờ electron mà các ng/tử có kh/năng lk đợc với nhau

II Kiểm tra : ko

GV thuyết trình:

Các chất đều đợc tạo nên từ những hạt vô

cùng nhỏ,trung hoà về điện gọi là nguyên

2/ Cấu tạo nguyên tử

- Nguyên tử gồm:

+ Hạt nhân mang điện tích dơng + Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang

Trang 9

GV thông báo đ đ của từng loại hạt

GV giới thiệu k/n ng/tử cùng loại

HS làm bài tập1 điền số thích hợp vào ô trống (Mẫu

T15 SGK) với các nguyên tử : hiđro , magie , nitơ ,

+ Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân

đợc goi là nguyên tử cùng loại

+ Sốp = sốe

b/ Lớp elec tron: 20p

- Hạt Electron

+ Kí hiệu : e+ Diện tích: -1 + Khối lợng vô cùng nhỏ (9,1095.10-28

Ví dụ : Nguyên tử o xi có 8e, sắp xếp thành 2

lớp : Lớp trong có 2 electron Lớp ngoài có 6 electron

- Số e tối đa ở lớp 1 là : 2e

- Số e tối đa ở lớp 2 là : 8e

Trang 10

Số lớp e Số e lớp

Số e trong ng/tử

Số lớp e Số e lớp

2 Nguyên tử đợc cấu tạo bằng những hạt nào?

3 Hãy nói tên,kí hiệu, điện tích của những hạt đó

- Biết đợc kí hiệu hh dùng để biểu diễn ng/tố ,mỗi kí hiệu còn chỉ một ng/tử của ng/tố

- Biết cách ghi và nhớ đợc kí hiệu của một số ng/tố thờng gặp

2 Biết đợc tỉ lệ và t/phần kh/lợng các ng/tơ trong vỏ trái đất

3 HS đợc rèn luyện về cách viết kí hiệu của một số ng/tố hh

II Kiểm tra: 15p

1 Ng/tử là gì? Ng/tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nào?

áp dụng : Hãy cho biết số p, sốe, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của ng/tử ma giê

2.Vì sao nói kh/lợng hạt nhân đợc coi là kh/lợng ng/tử? Vì sao ng/tử lk đợc với nhau?

3 Gọi HS chữa bt 1,2 SGK

III Bài mới;

Trang 11

HS thảo luận nhóm làm bài tập

GV tổ chức cho HS nhận xét sửa sai

GV giới thiệu cách viết kí hiệu hh

HS tập viết kí hiệu của một số ng/tố hh

Bài giải bài tập 1

trong vỏ trái đất (C: 0,08%; N : 0,03%)

II Có bao nhiêu ng/tố hh? 5p

BT2: (HS làm vào vở) Hãy cho biết trong các câu sau , câu nào đúng, câu nào sai:

a Tất cả các ng/tử có số nơtron bằng nhau thuộc cùng một ng/tố hh

b Tất cả những ng/tử có số proton nh nhau thuộc cùng một ng/tố hh

c Trong hạt nhân ng/tử: Số p luôn bằng số n

d Trong một ng/tử , số p luôn bằng số e.vì vậy ng/tử trung hoà về điện

(Câu đúng:b,d : Câu sai : a,c )

trống trong bảng sau:

Trang 12

Tên ng/tố kí hiệu hh tổng số hạt trong ng/tử Số p Sốe Sốn

1 HS hiểu đợc nguyên tử khối là kh/lợng của ng/tử tính bằng đơn vị cac bon

- Biết đợc mỗi đ/vị cac bon bằng 1/12 kh/lợng của nguyên tử cac bon

- Biết mỗi ng/tố có một ng/tử khối riêng biệt Biết NTK , sẽ x/định đợc ng/tố nào

- Biết sử dụng bảng1(42) để:

+ Tìm kí hiệu và NTK khi biết tên ng/tố

+ Biết NTK, hoặc biết số pro ton thì x/định đợc tên hoặc kí hiệu ng/tố

2 HS rèn luyện kĩ năng viết kí hiệu hh , đồng thời rèn luyện kh/năng làm bàI tập xác

III Bài mới:

Trang 13

GV thuyết trình, giới thiệu đơn vị cac bon

Lấy ví dụ

GV: Các giá trị kh/l này cho biết sự nặng,

nhẹ giữa các ng/tử Vậy trong các ng/tử

trên, ng/tử nào nhẹ nhất ; ng/tử cac bon ,

ng/tử o xi nặng gấp bao nhiêu lần ng/tử

hiđro?

GV : Khối lợng tính bằng đ.v.c chỉ là kh/l

tơng đối giữa các ng/tử

III Nguyên tử khối: 20p

- Nguyên tử có khối lợng vô cùng bé, nếu tính bằng gam thì số trị quá nhỏ, rất không tiện sử dụng

=> Quy ớc: Khối lợng của một ng/tử hiđro

bằng 1 đ.v.c (Qui ớc viết là : H = 1 đ.v.c)

- Dựa theo đơn vị này để tính khối lợng nguyên tử

+ Kh/l cuả 1 ng/tử cacbon là: C = 12 đ.v.c + Kh/l của 1ng/tử o xi là: O = 16 đ.v.c + …

- Khối lợng tính bằng đơn vị cacbon chỉ

là khối lợng tơng đối giữa các nguyên tử,

gọi là nguyên tử khối

Trang 14

 Ngời ta gọi kh/l này là nguyên tử khối

Vậy : Nguyên tử khối là gì?

GV hớng dẫn HS tra bảng(42) để biết

ng.t.k của các ng/tố

Bài tập 1: H/s làm bài vào vở

Nguyên tử của ng/tố R có kh/l nặng gấp 14

Nguyên tử của ng/tố X có 16 p trong hạt

nhân Em hãy xem bảng 1(42) và trả lời

BG:

a X là lu huỳnh ( Kí hiệu S)

b Nguyên tử S có 16e

c Ng/tử S nặng gấp 32 lần ng/tử H và nặng gấp 2 (32: 16 ) lần so với ng/tử Oxi

-T/gian thảo luận : 4p

- Treo bảng của một nhóm HS, các nhóm khác n/x chấm điểm

- Nhận xét rút ra mối liên hệ giữa NTK với tổng số hạt n và p trong hạt nhân ng/tử

ng/tử

Ng/tửkhối

Trang 15

3 Ma gie Mg 12 12 12 36 24

V Bài tập: 2p

4,5,6,7,8 SGK

D Rút kinh nghiệm:

………

-………

-Tiết 8 đơn chất và hợp chất-phân tử

Ngày giảng:

A.Mục tiêu:

1 Hiểu đợc kh/niệm đơn chất, hợp chất

- Phân biệt đợc kim loại và phi kim

- Biết đợc: Trong một mẫu chất ( cả đơn chất và h/c) ng/tử ko tách rời mà đều có l/ kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau

2 Rèn luyện kh/năng phân biệt đợc các loại chất

B Chuẩn bị :

- Tranh H1.10, 1.12, 1.13

D Hoạt động dạy và học:

I/ ổn định lớp:

II/ Kiểm tra 15p

Câu 1: (4 điểm) Chọn những câu phát biểu đúng trong số các câu sau:

a) Các chất đều đợc tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi là nguyên tử

b) Nguyên tử đợc tạo bởi những hạt nhỏ hơn và không mang điện là proton, nơtron và electron

c) Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron Số proton bằng số nơtron

d) Vỏ nguyên tử tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm

e) Các nguyên tử cùng loại đều có cùng số proton và số nơtron trong hạt nhân

g) Trong nguyên tử, số proton bằng số electron

h) Các hạt proton, nơtron và electron đều có cùng khối lợng

i) Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định

Trang 16

III/ Bµi míi

GV giíi thiÖu tranh

(§iÓm toµn bµi lµ tæng ®iÓm thµnh phÇn) 10,0

Trang 17

+ Phân loại : Kim loại và phi kim

b Đặc điểm cấu tạo:

(SGK)

a Đ/n

Hợp chất là những chất tạo nên từ hai ng/tố hh trởlên

+ P/l : Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ

b Đặc điểm cấu tạo

Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp :

- Khí hi đ ro, khí oxi và khí clo là những …(1) …đều tạo nên từ một… …(2)…

- Nớc, muối ăn (Nat ri clo rua),a xit clo hi đ ric là những …(3) …đều tạo nên từ hai…(4) ……Trong thành phần hh của nớc và a xit c lo hi đ ric đều có chung …(5) ….còn củamuối ăn và a xit clo hi đ ric lại có chung …(6)

Đáp án: (1) đơn chất ; (2) nguyên tố hh ; (3) hợp chất ; (4) nguyên tố hh ; (5) nguyên

tố hiđro ; (6) nguyên tố clo

Trang 18

1 HS biết đợc phân tử là gì ?

- So sánh đợc hai k/niệm phân tử và ng/tử

- Biết đợc trạng thái của chất

2 Biết tính thành thạo phân tử khối của một chất

Biết dựa vào PTK để so sánh xem PT của chất này nặng hay nhẹ hơn phân tử của chất kia bao nhiêu lần

3 Tiếp tục củng cố và hiểu rõ hơn về các k/niệm hh đã học

II Kiểm tra- chữa bài tập : 15p

1 Định nghĩa đơn chất và hợp chất Cho ví dụ minh hoạ

2 Hai h/sinh chữa bài tập 1,2 (25)

III Bài mới:

GV Đó là các hạt đại diện cho chất, mang

đầy đủ t/c hh của chất và đợc gọi là phân

tử

Vậy : Phân tử là gì?

HS quan sát tranh vẽ một mẫu k/loại đồng

và rút ra n/x (đối với đ/chất k/loại nói

đủ t/chất hh của chất

- Đối với đ/chất k/loại : Nguyên tử là hạt

Trang 19

N/x khoảng cách giữa các p/tử trong mỗi

mẫu chất ở 3 t/thái trên

35,5 2 = 71 đ.v.c+ PTK của nớc :

1 2 + 16 1 = 18 đ.v.c+ PTK của khí cacbonic :

12 1 + 16 2 = 44 đ.v.c+ PTK của a xit sun fu ric :

1 2 +32 1 + 16 4 = 98 đ.v c+ PTK của khí amoniac:

12 1 + 1 3 = 17 đ.v.c + PTK của canxi cacbonat:

Bài tập 1 : HS thảo luận nhóm 3p

Em hãy cho biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:

a Trong bất kì mẫu chất ng/chất nào cũng chỉ có 1 loại ng/tử S

b Một mẫu đơn chất là tập hợp vô cùng lớn những ng/tử cùng loại Đ

c Phân tử của bất kì 1 đ/chất nào cũng gồm 2 ng/tử S

d Phân tử của h/chất gồm ít nhất 2 loại ng/tử Đ

e Phân tử của cùng một chất thì giống nhau về h/dạng ,k/thớc và t/c Đ

Đại diện các nhóm đa ra k/quả và giải thích , lấy VD chứng minh câu a,c sai

Đáp án: Câu đúng b, d, e ; Câu sai a,c

1 Biết đợc là một số loại p/tử có thể khuếch tán (lan toả trong chất khí, trong nớc )

2 Làm quen bớc đầu với việc nhận biết một chất (Bằng quì tím)

3 Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số d/cụ, hoá chất trong phòng TN

- D/cụ: Giá Ô/no, 2Ô/no, 1 kẹp gỗ, 2 cốc tt, 1 đũa tt, 1đèn cồn, diêm

- Hoá chất: D/d amo ni ac(đặc), thuốc tím , quì tím, i ôt, Giấy tẩm tinh bột

Trang 20

Y/cầu HS đọc nội dung các TNo

GV h/dẫn HS làm TN:

- Nhỏ 1 giọt dd amoniac vào giấy quì

- Đặt mẩu giấy quì tẩm nớc vào đáy ô/no,

vào đáy Ô/No

- Đặt 1 miếng giấy tẩm T/bột vào miệng

ống Nút chặt sao cho khi đặt Ô/No thẳng

đứng thì miếng giấy tẩm TB Ko rơi xuống

Khí amoniac đã khuếch tán từ miếng bông

ở miệng ÔNo sang đáy ÔNo.

2 Thí nghiệm2: Sự lan toả của kali pemangannat

N/x : Màu của thuốc tím lan toả rộng ra

3.Thí nghiệm 3: S thăng hoa của iot 10p

N/x:

Miếng giấy tẩm TB chuyển sang màu xanh.

Giải thích : Iôt thăng hoa chuyển thẳng từ thể rắn sang thể hơi Phân tử iốt đi lên gặp giấy tẩm TB chuyển sang màu xanh.

II/ T ờng trình: HS hoàn thành bản tờng

1 HS ôn lại một số k/niệm cơ bản của hoá học nh: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp,

đơn chất, hợp chất, ng/tử, p/tử, ng/tố hoá học

2 Hiểu thêm đợc ng/tử là gì? Ng/tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nàovà đđ của những loại hạt đó

Trang 21

3 Bớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định ng/tố hh dựa vào ng/tửkhối.

Củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hh

GV gọi HS trình bày mối quan hệ giữa

các khái niệm trong sơ đồ

16 – 4 = 12 đ.v.c-> cac bon ( C )

b %C = (12: 16) 100% = 75%

Cho HS chơi trò chơi đoán ô chữ:

- Hàng2: 6chữ cái-chỉ khái niệm đợc

đ/nghĩa là: gồm nhiều chất trộn lẫn nhau

- Hàng 3: 7chữ cái-Khối lợng ng/tử đợc

tập trung hầu hết ở phần này.

- Hàng4: 8 chữ cái-Hạt cấu tạo nên

ng/tử,mang giá trị điện tích -1

- Hàng 5: 6 chữ cái-Hạt cấu tạo nên hạt

nhân ng/tử , mang đ/tích +1

- Hàng 6: 8 chữ cái-Từ chỉ tập hợp những

ng/tử cùng loại (có cùng số proton)

Từ chìa khoá: Chỉ hạt đại diện cho chất

và thể hiện đầy đủ t/c hh của chất

ợc các chất

2/ Bài tập 3 (31-SGK)

a Phân tử khối của hiđro là:

1 2 = 2 đ.v.cPhân tử khối của hợp chất là:

2 31 = 62 đ.v.c

b Kh/lợng của 2 ng/tử ng/tố X là:

62 – 16 = 46 đ.v.c-> ng/tử khối của X là:

Mx = 46 : 2 = 23 đ.v.c-> X là Na

Trang 22

2 Biết cách viết công thức hh khi biết kí hiệu (hoặc tên ng/tố) và số ng/tử của mỗi ng/tố

có trong p/tử của chất

3 Biết ý nghĩa của CTHH và áp dụng để làm các BT

4 Tiếp tục củng cố kĩ năng viết kí hiệu của ng/tố và tính p/tử khối của chất

II Kiểm tra:

III Bài mới:

Trang 23

HS nhắc lại đ/nghĩa hợp chất

->Vậy trong CTHH của h/c có bao

nhiêu kí hiệu hh?

HS q/sát mô hình tợng trng mẫu nớc,

muối ăn n/x số nguyên tử của mỗi

ng/tố trong 1 p/tử của các chất

I Công thức hoá học của đơn chất:

Trang 24

trên ( là 1, hoặc 2 … )

-> CTHH của h/c

GV hớng dẫn h/s nhìn vào tranh vẽ để ghi

lại công thức của muối ăn, nớc, khí

cacbonic…

Bài tập 1 :

1 Viết CTHH của các chất sau:

a Khí me tan, biết trong p/tử có 1C và

4H

b Nhôm o xit , trong p/tử có 2Al và 3O

c Khí clo,biết trong p/tử có 2 ng/tử clo

d Khí o zon biết p/tử có 3 ng/tử o xi

2 Cho biết chất nào là đơn chất , chất nào

là h/c?

Một HS lên bảng làm, HS khác sửa sai.

HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của CTHH

VD:

- CTHH của nớc là: H2O

- CTHH của muối ăn là: NaCl

- CTHH của khí cac bo nic là: CO2

- Ng/tố nào tạo ra chất

- Số ng/tử của mỗi ng/tố có trong 1 p/tử chất

- Phân tử khối của chất

Ví dụ: Công thức hoá học của axit

sunfuric H2SO4 cho biết:

- Axit sunfuric do 3 ng/tố: H, S, O cấu tạo nên

Bài tập 2 : (HS thảo luận nhóm làm bài)

Em hãy hoàn thành bảng sau:

Trang 25

Công thức hh Số ng/tử của mỗi ng/tố trong 1 p/tử chất Phân tử khối của chất

1 HS hiểu đợc hoá trị là gì, cách xác định hoá trị

Làm quen với hoá trị của một số ng/tố và một số nhóm ng/tố thờng gặp

2 Biết qui tắc về hoá trị và biểu thức; áp dụng đợc qui tắc h/trị để tính đợc hoá trị của một ng/tố (hoặc một nhóm ng/tử)

B Chuẩn bị : Bảng nhóm

C Ph ơng pháp:

D Tiến trình bàI

I ổn định lớp:

II Kiểm tra + chữa BT: 15p

1.Viết CT dạng chung của đ/c, h/c Nêu ý nghĩa của CTHH

2.3HS lên bảng chữa BT 1,2,3 (33)

III BàI mới:

1 Cách xác định:

- Ngời ta qui ớc gán cho H hoá trị I

Một ng/tử của ng/tố khác l/kết đợc với bao nhiêu ng/tử H thì nói ng/tố đó có h/trị bấy nhiêu

VD:

+ HCl: Clo có hoá trị I+ NH3: Ni tơ có h/trị III+ CH4: Cac bon có h/trị IV

- Ngời ta còn dựa vào kh/năng lk của

Trang 26

HS x/định h/trị của kali, kẽm, lu huỳnh

SO2 : Lu huỳnh có h/trị IV

- Xác định hoá trị của một nhóm nguyên tử

H2SO4 : Hoá trị nhóm (SO4) là II

H3PO4 : Hoá trị nhóm (PO4) là III

2 Kết luận: 3p

Hoá trị là con số biểu thị kh/năng

l/kết của ng/tử ng/tố này với ng/tử ng/tố khác

II Qui tắc hoá trị : 10p

1 Qui tắc:

Trang 27

Al 2 O 3 , P 2 O 5 , H 2 S

-> Đó là biểu thức của QTHT, HS nêu

QTHT Qui tắc này đúng ngay cả khi A

hoặc B là 1 nhóm ng/tử

Ta có x a = 1 2 = 2

y b = 2 1 = 2

HS vận dụng tính hoá trị của nguyên tố,

nhóm nguyên tố trong ví dụ và bài tập

(tiến hành theo nhóm)

GV chấm điểm một số bài

Trong CTHH, tích của chỉ số và h/trị của ng/tố này bằng tích của chỉ số và h/trị của ng/tố kia

2 Vận dụng:

a Tính h/trị của 1 ng/tố: 7p

Ví dụ 1: Tính h/trị của S trong h/c SO3

- Trong SO3 có: 1 a = 3 II -.> a = VIVậy h/trị của S là VI

Bài tập 1 :

Biết hoá trị của hiđro là I, của oxi là II, hãy x/định h/trị của các ng/tố (hoặc nhóm ng/tử) trong các CT sau:

1 HS biết lập CTHH của h/c (dựa vào hoá trị của các ng/tố hoặc nhóm ng/tử)

2 Rèn luyện kĩ năng lập CTHH của chất và kĩ năng tính h/trị của ng/tố hoặc nhóm ng/tử)

3 tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH

B Chuẩn bị:

- Bộ bìa, nam châm để HS lập CT của các h/chất

D Hoạt động dạy học:

Trang 28

I ổn định lớp:

II Kiểm tra: 15p

1 Hoá trị là gì? Nêu qui tắc htrị viết biểu thức (Viết ở góc phải bảng để dùng cho bài

mới)

2 Gọi 2 HS chữa bài 2,4 SGK-37

III Bài mới:

GV hớng dẫn HS các bớc giải

HS lên bảng làm bài

GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai

2.b Lập CTHH của h/chất theo hoá trị:

20p

Ví dụ 1 : Lập CTHH của h/c tạo bởi ni tơ

IV và oxiBG:

b) Fe(OH)3

c) Ca3(PO4)2 d) SO3

Trang 29

IV Luyện tập củng cố: 8p

HS thảo luận nhóm làm bài 3:

Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai? Hãy sửa lại CT sai cho đúng

a) K(SO4)2 d) AgNO3 k) SO2

c) Na2O f) FeCl3 h)Ba2OH

- Chấm điểm nhóm làm nhanh và đúng nhất

GV hớng dẫn HS chơI trò chơI: “Ai lập công thức hoá học nhanh nhất”

GV phổ biến luật chơI:

- Mỗi nhóm đợc phát một bộ bìa ( có ghi các kí hiệu hh của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử) có nam châm để gắn bảng

- Trong vòng 4 phút, các nhóm thảo luận sau đó lần lợt gắn lên bảng để có công thức hoá học đúng

Tiết 15 BàI luyện tập 2

Ngày giảng:

A/ Mục tiêu:

1 HS đợc ôn tập về CTHH của đơn chất và hợp chất

2 HS đợc củng cố về cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất

4 Củng cố bàI tập xác định hoá trị của một nguyên tố

5 Rèn luyện khả năng làm bàI tập xác định nguyên tố hoá học

GV yêu cầu HS nhắc lại môt số kiến thức

* CT chung của đơn chất:

A: Đối với kim loại và một số phi kim

An: Đối với một số phi kim (thờng thị n=2)

* Công thức chung của hợp chất: AxBy;

Trang 30

Quy tắc hoá trị đợc vận dụng để làm

những loại bàI tập nào?

HS lần lợt trả lời các câu hỏi

? Nguyên tử khối của X, Y

=> Tra bảng để biết tên và kí hiệu của X,

Y

HS thảo luận nhóm 4 phút, làm bàI

GV tố chức cho HS trả lời, nhận xét, sửa

b) Photpho III và hiđroc) Nhôm và clo Id) Canxi và nhóm OH (I)2) Tính phân tử khối của các chất trên

HS:

1) a) SiO2

Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của

X và Y trong các công thức cho dới đây:a) XY2

b) X2Yc) XYd) X2Y3

b) Các công thứuc cnf lại sai, sửa là:

AlCl3; Al(NO3)3; Al2(SO4)3; Al(OH)3

IV/ Dặn dò:

- Ôn tập giờ sau kt 1 tiết: 7 bàI lí thuyết đã học (trong đó 3 bàI đầu đã ôn tập để kiểm tra

đầu năm)

Trang 31

Tiết 16: Kiểm tra

Ngày giảng:

A/ Mục tiêu:

- Kiểm tra các KT trọng tâm của chơng 1, để đánh giá k/q học tập của HS

- Rèn luyện kĩ năng làm bàI tập về lập công thức hoá học của hợp chất, xác định hoá trị của nguyên tố, tính phân tử khối

B/ Tiến trình giờ kiểm tra:

Đơn chất

Hợp chất

Tính phân tử khối

Nặng hơn phân

tử hiđro số lần

Axit nitric

(Biết: H=1; N=14; O=16; C=12; Ca=40; )

Hãy điền vào ô trống về công thức hoá học của một số hợp chất trong bảng sau

Công thức đúng

Công thức sai

Sửa lại

(Biết hoá trị của một số nguyên tố là: Fe(III); C(IV); Al(III); S(II); Mg(II); N(II; III; V) Ca(II); Cl(I) )

Trang 32

Câu 1: (4đ) ĐIền đợc mỗi thông tin về 1 chất 1 đIểm 4,0

- 3CaCO3 chỉ 3 phân tử canxi cacbonat

0,50,5

- Chọn 6 cthh sai, sửa lại cho đúng

1,02,0

=> CTHH : FeCl3

1,00,5

0,5

Sở giáo dục đào tạo quảng ninhTrờng THCS nguyễn văn cừ

Trang 33

Ch ơng 2 : Phản ứng hoá học

Tiết17 Sự biến đổi của chất

Ngày giảng: 5/11/2007

A/ Mục tiêu:

1 Phân biệt đợc hiện tợng vật tợng vật lí và hiện tợng hoá học

Biết phân biệt đợc các hiện tợng xung quanh ta là hiện tợng vật lí hay hiện tợng hoá học

2 HS tiếp tục đợc rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm

B/ Chuẩn bị:

- Hoá chất: Bột sắt; bột lu huỳnh; đờng; nớc; muối ăn

=> Sử dụng cho các thí nghiệm: đun nớc muối, đốt cháy đờng

GV Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.1/45 đặt câu

hỏi:

? Hình vẽ đó nói lên đIều gì

GV hỏi HS về cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể

GV Nêu vấn đề: Trong các quá trình trên: Có sự

thay đổi về trạng tháI nhng ko có sự thay đổi về

HS: Trong các quá ttrình trên đều có sự thay đổi

về trạng tháI, nhng ko có sự thay đổi về chất

GV: Các quá trình biến đổi đó gọi là hiện tợng

Muối ăn (rắn) Hoà tan vào nớc D/ d muối to Muối ăn(rắn)

=> Hiện tợng vật lí

Trang 34

chất rắn thu đợc ko còn t/c của sắt nữa)

GV ? Em có nhận xét gì về quá trình biến đổi

trên

HS Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về

chất (có chất mới đợc tạo thành)

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 2:

cồn

=> Quan sát

HS: Đờng chuyển dần sang màu nâu, đen; thành

ống nghiệm xuất hiện những giọt nớc

GV: Các quá trình biến đổi trên có phảI là hiện

t-ợng vật lí ko? Tại sao?

HS: Ko; vì có sinh ra chất mới

GV: Đó là hiện tợng hoá học;

Vậy hiện tợngvật lí là gì? h/t hoá học là gì?

Thí nghiệm 1:

(1) Bột sắt + Bột S Nam châm hút bột sắt

(2) Bột sắt+ Bột S to h/h nâu,

đen Nam châ m ko có bột sắt bám vào

Thí nghiệm 2:

(1) Đờng (2) Đờng to than + nớc

=> Hiện tợng hoá học

Kết luận:

* Hiện tợng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là h/tvật lí

* Hiện tợng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tợng hóa học

b/ Hoà tan axit axetic vào nớc đợc d/d axit axetic, dùng làm giấm ăn

c/ Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong k/k bị gỉ

d/ Đốt cháy gỗ, củi

2) HS nhắc lại nôI dung chính của bàI

- Hiện tợng vật lí là gì? Hiện tợng hoá học là gì?

- Dấu hiệu để phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học?

Tiết 18 Phản ứng hoá học

Ngày giảng: 8/11

A/ Mục tiêu:

1 Biết đợc phản ứng hoá học là một quá trình biến đổi chất này thành chất khác

2 Biết đợc bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên

tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác

3 Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình chữ, qua việc viết đợc pt chữ, HS phân biệt đợc các chất than gia và tạo thành trongn một p/ hoá học

B/ Chuẩn bị

- Hoá chất: Al , dd HCl

- Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp gỗ

Trang 35

- GV: Chuẩn bị tranh H2.5/48

D/ Tiến trình tổ chức giờ học:

I ổn định lớp:

II Kiểm tra :

- Hiện tợng vật lí là gì? Hiện tợng hoá học là gì? (Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ)

GV giới thiệu p/t chữ bàI tập 2/47

Lu huỳnh + Oxi  Lu huỳnh đioxit

(Chất tham gia ) (Sản phẩm)

GV yêu cầu HS viết p/t chữ của 2 h/t hoá

Các nguyên tử nào liên kết với nhau?

?Trong p/ (hình b) Các ng/tử nào lk với

nhau? So sánh số ng/tử hiđrô và oxi trong

p/ và trớc p/

? Sau p/ có các p/tử nào? Các nguyên tử

nào liên kết với nhau?

I/ Định nghĩa:

Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là p/ hoá học

- Chất ban đầu gọi là chất tham gia p/

- Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành (Sản phẩm)

VD:

Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbonic (Chất tham gia) (Sản phẩm)Paraphin + Oxi  Nớc + cacbon đioxit

BàI tập 1: Hãy cho biết trong các quá

trình biến đổi sau đây, H/t nào là h.t vật lí?h/t hoá học? Viết các p/t chữ của các p/ hoá học

a) Đốt cồn (rợu etylic) trong kk, tạo ra khí cacbonic và nớc

b) Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế…

c) Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit

d) ĐIện phân nớc, ta thu đợc khí hiđrô và khí oxi

II/ Diễn biến của phản ứng hoá học:

Trang 36

? Em hãy so sánh chất tham gia và sản

phẩm về: Số nguyên tử mỗi loại; Liên kết

trong phân tử

HS:

- ở hình (a) trớc p/ có 2 p/tử hiđrô và 1

p/tử oxi; 2 nguyên tử hiđro liên kết

với nhau tạo 1 p/tử hiđro; 2 nguyên

tử oxi liên kết với nhau tạo 1 p/tử oxi

- Trong p/ các nguyên tử cha lk với

nhau; số ng/tử oxi và hiđro ở (b)

bằng số nguyên tử hiđrô và oxi ở (a)

- Sau p/ có các p/tử nớc đợc tạo thành;

trong đó 2 ng/tử hiđrô lk với 1 ng/tử

oxi

- L/k giữa các ng/tử thay đổi; Số ng/tử

mỗi loại ko thay đổi

GV: Vậy ng/tử đợc bảo toàn

=> HS rút ra KL về bản chất của p/ hh.

GV: Hớng dẫn HS các nhóm làm thí

nghiệm cho một mảnh kẽm vào dd HCl

 Quan sát

 Qua thí nghiệm trên, các em thấy muốn

p/ hoá học xảy ra, nhất thiết phảI có đIều

phảI đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp

GV: Cho HS liên hệ quá trình chuyển hoá

từ tinh bột sang rợu ? Cần đIều k.iện gì

HS: Cần có men rợu cho qua trình chuyển

hoá

HS rút ra KL: Có những p/ cần có mặt

chất xúc tác

GV: Giới thiệu k/n chất xúc tác

GV: ? Khi nào thì p/ hh xảy ra

KL: Trong các p/ hh, có sự thay đổi về liên

kết giữa các nguyên tử làm cho p/tử này biến đổi thành p/tử khác

III/ Khi nào thì p/ hh xảy ra?

1) Các chất p/ phảI đợc tiếp xúc với nhau2) Một số p/ cần có nhiệt độ

3) Một số p/ cần có mặt chất xúc tác

IV Củng cố:

1 - Định nghĩa p/ hoá học

- Diễn biến của p/ hoá học (hoặc bản chất của p/ hh )

- Khi chất p/ thì hạt vi mô nào thay đổi (p/tử )

Trang 37

Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiếp)

Ngày giảng:12/11

A/ Mục tiêu:

1 Biết đợc các điêu kiện để có phản ứng hoá học

2 HS biết các dấu hiệu để nhận ra 1p/ hh có xảy ra không?

6 Tiếp tục củng cố cách viết pt chữ, khả năng phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tơng

hh và cách dùng khái niêm hh

B/ Chuẩn bị:

- Hoá chất: Al , dd HCl, dd Na2SO4, ddBaCl2 ; ddCuSO4

- Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp gỗ; đèn cồn; muôI sắt

=> Sử dụng cho thí nghiệm nhận biết dấu hiệu p/ hh xảy ra

- HS: Ôn tập các kiến thức: Công thức hoá học; ý nghĩa của công thức hh; hoá trị, quytắc hoá trị

D/ Tiến trình tổ chức giờ học:

I ổn định lớp:

II Kiểm tra :

1 Nêu định nghĩa p/ hoá học, giải thích các khái niệm: Chất tham gia, sản phẩm

2 1 học sinh làm bài 4 (SGK/51)

Gọi H/s nhận xét – G/v tổng kết

GV: Yêu cầu HS quan sát các chất trớc thí

KL màu đỏ bám vào (Cu)

GV: Qua các thí nghiệm vừa làm hãy cho

biết :

? Làm thế nào để biết có p/ hh xảy ra

HS: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện,

có tính chất khác với chất p/

GV: ? Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất

mới xuất hiện

HS: Dựa vào t/c khác về: Màu sắc; tính tan;

trạng tháI (tạo chất rắn ko tan; chất khí…)

GV: NgoàI ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng

IV Làm thế nào để nhận biết có p/ hoá học xảy ra

- Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuấthiện, có tính chất khác với chất p/

- Những t/c khác mà ta dễ nhận biếtlà: Màu sắc; tính tan; trạng tháI (tạo chất rắn ko tan; chất khí…)

Trang 38

có thể là dấu hiệu có p/ hh xảy ra

VD:

- Ga cháy

- Nến cháy

IV Luyện tập-Củng cố:

1 Khi nào thì có phản ứng hoá học xảy ra?

2 Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra

BàI tập 1: Cho sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa kim loại Magiê và Axit clohidric

(HCl) tạo ra magiê clorua (MgCl2) và khí hiđro ( H2) nh sau:

a Viết phơng trìng chữ của phản ứng trên

b Chọn những cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ chấm

“Mỗi phản ứng xảy ra với một…và hai…sau phản ứng tạo ra một…và một… ”

Tiết 20 : BàI thực hành 3

Ngày giảng: 15/11

A/ Mục tiêu:

1 HS phân biệt đợc h/t vật lí và h/t hoá học

2 Nhận biết đợc dấu hiệu có p/ hh xaỷ ra

3 Tiếp tục rèn luyện cho HS những kĩ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm

B/ Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho 6 nhóm HS làm t/n, mỗi nhóm gồm:

- D/d Natri cacbonat; D/d nớc vôI trong; Thuốc tím

- 1 Giá ống nghiệm; 6 ống tt; ống hút; kẹp gỗ; đèn cồn

D/ Tiến trình tổ chức giờ học:

I ổn định lớp:

II Kiểm tra :

1 Nêu định nghĩa p/ hoá học, giải thích các khái niệm:chất tham gia, sản phẩm

2 1 học sinh làm bài 4 (SGK/51)

- Gọi H/s nhận xét – G/v tổng kết

Trang 39

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, hoá chất

GV: - Nêu mục tiêu bài thực hành,

GV: ? Tại sao tàn đóm đỏ lại bùng cháy

(Do có khí oxi sinh ra)

? Tại sao thấy tàn đóm bùng cháy lại đun

tiếp (vì phản ứng xảy ra )

?Hiện tợng tàn đóm đỏ không bùng cháy

nữa nói lên điều gì

?Vì sao ngừng đun (vì p/ứng đã xảy ra hoàn

toàn )

I/ Tiến hành thí nghiệm:

1 Thí nghiệm1: Hoà tan và đun nóng

kali pemanganat (thuốc tím )

- Cách làm: Chia lợng thuốc tím của mỗi nhóm làm 2 phần:

+ Phần 1: Cho vào ống nghiệm (1) lắc cho tan

+ Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2; dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống nghiệm

và đun nóng; đa tàn đóm đỏ vào.Nếu thấy que tàn đóm đỏ bùng cháy thì tiếp tục đun; khi thấy que đóm ko cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm

HS : báo cáo kết quả

GV : Hớng dẫn hs làm TN2

HS : quan sát hiện tợng ghi vào vở

GV :? Trờng hơp nào có xảy ra phản ứng

hoá học ( ô2)

GV hớng dẫn HS Nhỏ vài giọt dd Nari

cacbonat vào ô1và ô3 đựng nớc vôi trong

HS Quan sát hiện tợng ghi vào vở.

? Trờng hợp nào có hiện tợng hoá học (ô3)

- Quá trìng hoà tan 1 phần chất rắn ở

Trang 40

GV Yêu cầu HS ghi lại PT chữ của p/ứng 1

2 Biết vận dụng đ/l đêt làm các bàI tập hh

3 Rèn luyện kĩ năng viết p/t chữ cho HS

GV Giới thiệu mục tiêu của bàI;

GV Giới thiệu nhà bác học Lomonoxop và

- Sau p/ : hiện tợng có chất rắn trắng

xuất hiện -> đã có p/ hh xảy ra

? Nêu lại cách tiến hành thí nghiệm

Ghi lại phơng trình chữ của p/ trên

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w