Giáo án Hóa 12 (Năm học 2009-2010)

106 444 0
Giáo án Hóa 12 (Năm học 2009-2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HểA HC 12 NM HC 2009-2010 Tit 1(Tun 1) Ngày soạn: 05/9/2009 Lp dy Tit dy (theo TKB) Ngy dy S s Vng 12A 12B 12C 12D ôn tập đầu năm i. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Ôn tập, củng cố, hệ thống kiến thức các chơng hoá học đại cơng và vô cơ (sự điện li, ni tơ-phot pho, cacbon-solic) và các chơng về hoá học hữu cơ (đại cơng về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen- ancol- phenol, anđehit- xeton- cacboxylic). 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng cựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngợc lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất. - Kỹ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. 3. Tình cảm, thái độ. Thông qua việc rèn luyện t duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn hoá học hơn. II. chuẩn bị. - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chơng theo sự hớng dẫn của GV trớc khi học tiết ôn tập đầu năm. - GV lập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ. iii. hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập sự điện li ? Nh thế nào là sự điện li ? ? Chất nh thế nào gọi là chất điện li ? I. sự điện li. 1. Sự điện li. Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ 1 HểA HC 12 NM HC 2009-2010 - GV lu ý HS: H 2 SO 4 là chất điện li mạnh nhng: H 2 SO 4 > H + + HSO - 4 ( phân li hoàn toàn) HSO - 4 H + + SO 2 4 - (phân li không hoàn toàn) NaHCO 3 là chất điện li mạnh nhng: NaHCO 3 Na + + HCO - 3 (phân li hoàn toàn) HCO - 3 H + + CO 2 3 - (phân li không hoàn toàn) Na 2 SO 4 là chất điện li mạnh, Nếu viết: Na 2 SO 4 2Na + + SO 2 4 - thì có nghĩa là trong dung dịch vẫn tồn tại các phân tử Na 2 SO 4 . Điều đó không đúng. Lu ý: + ở đây chỉ xét dung môi là nớc. + Sự điện li còn là quá trình phân li các chất thành ion khi nóng chảy. + Chất điện li là những chất khi nóng chảy phân li thành ion. + Không nói chất điện li mạnh là chất khi tan trong nớc phân li hoàn toàn thành ion. 2. Axit, bazơ và muối (là những chất điện li). Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ Quá trình phân li các chất trong n ớc ra ion là sự điện li Những chất khi tan trong n ớc phân li ra ion gọi là những chất điện li Chất điện li mạnh là chất khi tan trong n ớc, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. Chất điện li yếu là chất khi tan trong n ớc chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại d ới dạng phân tử trong dung dịch. 2 HểA HC 12 NM HC 2009-2010 3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li - Lập bảng so sánh ii. nitơ - photpho. Nitơ Photpho Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 3 Độ âm điện: 3,04 Cấu tạo phân tử: N N (N 2 ) Các oxi hoá: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 3 NH 3 < 0 N 2 > 5 3 N H O + HNO 3 là axit mạnh, có tính oxi hoá mạnh. Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Độ âm điện: 2,19 Cấu tạo phân tử: P 4 (photpho trắng) ; P n (photpho đỏ) Các oxi hoá: -3 , 0 , +3, +5 3 P H 3 < 0 P 4 > H 3 5+ P O 4 H 3 PO 4 là axit ba nấc, độ mạnh trung bình, không có tính oxi hoá mạnh nh HNO 3 . - Lập bảng so sánh iii. cacbon - silic Cacbon Silic Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 2 Các dạng thù hình: kim cơng, than chì, fuleren. Đơn chất: cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu, ngoài ra còn thể hiện tính oxi hoá. Hợp chất: CO, CO 2 , axit cacbonic, muối cacbonat. CO : là oxit trung tính, có tính khử Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 Các dạng tồn tại: Silic tinh thể và silic vô định hình. Đơn chất: Silic vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá. Hợp chất: SiO 2 , H 2 SiO 3 , muối silicat. Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ Axit, bazơ, muối Axit là chất khi tan trong n ớc phân li ra cation H + Bazơ là chất khi tan trong n ớc phân li ra anion OH - Muối là hợp chất khi tan trong n ớc phân li ra cation kim loại (hoặc NH + 4 ) Hiđroxit l ỡng tính là hiđroxit khi tan trong n ớc vừa có thể phân li nh axit vừa có thể phân li nh bazơ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau: Tạo thành chất kết tủa. Tạo thành chất điện li Tạo thành chất khí. Bản chất là làm giảm số ion trong dung dịch. 3 HểA HC 12 NM HC 2009-2010 mạnh. CO 2 : là oxit axit, có tính oxi hoá. H 2 CO 3 : là axit rất yếu, không bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. SiO 2 : là oxit axit, không tan trong n- ớc. H 2 SiO 3 : là axit, ít tan trong nớc (kết tủa keo) yếu hơn axit cacbonic. Vẽ sơ đồ iv. đại cơng hoá hữu cơ. - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhng có tính chất hoá học tơng tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. -Đồng phân: Nhữnghợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân. - Lập bảng v. hiđrocacbon. Ankan Anken An kin Ankadien Ankylbenzen Công thức chung C n H 2n+2 (n > 1) C n H 2n (n > 2) C n H 2n-2 (n > 2) C n H 2n-2 (n > 3) C n H 2n-6 (n > 6) Đặc điểm cấu tạo - Chỉ có liên kết đơn, mạch hở. - Có đồng phân mạch cacbon - Có 1 liên kết đôi, mạch hở. - Có đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học. - Có 1 liên kết ba, mạch hở. - Có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết ba. - Có 2 liên kết đôi, mạch hở. - Có vòng benzen. - Có đồng phân vị trí tơng đối của nhánh ankyl. Tính chất hoá học - Phản ứng thế halogen. - Phản ứng tách hiđro. - Không làm mất - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng cộng. - Phản ứng thế H ở cacbon đầu mạch có liên kết ba. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng thế (halogen, nitro). - Phản ứng cộng. Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon Hiđrocacbon no Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon thơm Dẫn xuất halogen Ancol, Phenol, Ete Anđehit, Xeton Amino axit Axit cacboxylic Este 4 HểA HC 12 NM HC 2009-2010 màu dd KmnO 4 Lập bảng. vi. dẫn xuất halogen- ancol- phenol Dẫn xuất halogen Ancol no, đơn chức Phenol Công thức chung C x H y X C n H 2n+1 - OH (n > 1) C 6 H 5 - OH Tính chất hoá học - Phản ứng thế X bằng OH - Phản ứng tách hiđro halogenua. - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng thế nhóm OH C 2 H 5 -OH C 2 H 5 - Br + H 2 O - Phản ứng tách H 2 O C 2 H 5 OH xt, t o C 2 H 4 + H 2 O - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. C 2 H 5 OH CH 3 CHO - Phản ứng cháy. - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng với dung dịch kiềm. - Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen: C 6 H 5 OH + 3Br 2 C6H 2 (OH)Br 3 +3HBr Điều chế - Thế H của hiđrocacbon bằng X. - Cộng HX hoặc X 2 vào anken, ankin. Từ dẫn xuất halogen hoặc anken. Từ benzen hay cumen vii.anđehit-Xeton-axitcacboxylic Anđehit no đơn chức, mạch hở Xeton no đơn chức, mạch hở Axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở CT CT C n H 2n+1 - CHO C n H 2n+1 -C- C m H 2m+1 || O C n H 2n+1 - COOH Tín h chất hoá học - Tính oxi hoá r-cho+ h 2 > r-ch 2 oh - Tính khử R-CHO + 2AgNO 3 + H 2 O + 3NH 3 > RCOONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag - Tính oxi hoá. R- C R + H 2 || O > R CH R | OH - Có tính chất chung của axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động ). - Tác dụng với ancol RCOOH + ROH >RCOOR+ H 2 O Điề u chế - Oxi hoá ancol bậc I RCH 2 OH + CuO >RCHO + Cu + + H 2 O - Oxi hoá ancol bậc II R-CH(OH)-R+ O 2 Oxi hoá anđehit R-CHO +O 2 > R-COOH Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ 5 HểA HC 12 NM HC 2009-2010 - Oxi hoá etilen để điều chế anđehit axetic. 2CH 2 =CH 2 + O 2 > 2CH 3 - CHO >R-CO-R +H 2 O - Oxi hoá cắt mạch ankan R-CH2-CH2-R+ O 2 >RCOOH+ RCOOH + H 2 O - Sản xuất CH 3 COOH + Lên men dấm. + Đi từ CH 3 OH + CO > CH 3 COOH * củng cố Bài tập: 1. Vì sao không nên nói chất điện li mạnh là chất khi tan trong nớc phân li hoàn toàn thành ion ? 2. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử nitơ hãy dự đoán các số oxi hoá của nitơ. 3. Thực nghiệm cho biết phenol làm mất màu nớc còn toluen không làm mất màu nớc brom. Từ kết quả thực nghiệm trên rút ra kết luận gì ? Dặn dò: Về nhà tự ôn tập, chuẩn bị Bài 1. ~~~~~~~~~~~~~~~~@@@~~~~~~~~~~~~~~~~ Tit 2 (Tun 1) Ngày soạn: / / 2009 Lp dy Tit dy (theo TKB) Ngy dy S s Vng 12A 12B 12C 12D chng I: este lipit Bài 1: este i. mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: HS biết: khái niệm, tính chất của este. Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ 6 HểA HC 12 NM HC 2009-2010 HS hiểu: nguyên nhân este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôI thấp hơn axit đồng phân. 2. Về kỹ năng. Vận dụng kiến thức về liên kêt hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. ii. chuẩn bị. + GV hớng dẫn HS chuẩn bị một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật, dung dịch axit H 2 SO 4 dung dịch NaOH, ống nghiệm, đèn cồn. iii. hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chơng. 2. Bài mới. HĐ giáo viên và HS Nội dung Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ 7 HểA HC 12 NM HC 2009-2010 Hoạt động 1. tìm hiểu khái niệm. - GV cùng HS Xét phản ứng - HS nêu nhận xét: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxilic bằng nhóm OR thì đợc este. Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất vật lý của este. -HS nghiên cứu SGK . - GV hớng dẫn HS giải thích một số tính chất đó dựa vào kiến thức về liên kết H. i. khái niệm , danh pháp. t 0 , H 2 SO 4 đ C 2 H 5 OH + CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Etylaxetat CH 3 COOH + HO - [CH 2 ] 2 CH CH 3 | t 0 , H 2 SO 4 đ CH 3 CH 3 COO - [CH 2 ] 2 - CH - CH 3 + H 2 O | CH 3 Isoamyl axetat Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxilic bằng nhóm OR thì đợc este. Este đơn chức; RCOOR ;trong đó R là gốc hiđrocacbon hoặc H ; R là gốc hiđrocacbon este no đơn chức C n H 2n O 2 (n 2) Tên của este RCOOR gồm tên gốc R cộng tên gốc axit RCOO (đuôi at). VD: ví dụ: H- C- O-C 2 H 5 CH 3 - C-O-CH=CH 2 || || O O Etyl fomiat vinylaxetat II. Tính chất vật lý của este (SGK) Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ 8 HểA HC 12 NM HC 2009-2010 Hoạt động 3 .Tính chất hoá học. - GV hớng dẫn HS phân tích phản ứng este hoá để dẫn đến phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit. Thí nghiệm: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1ml dung dịch H 2 SO 4 20% , vào ống thứ hai 1ml NaOH 30% . Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều tách thành 2 lớp . Lắc đều cả 2 ống nghiệm lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ (có thể đun cách thuỷ) trong khoảng 5 phút . Trong ống nghiệm thứ nhất chất lỏng vẫn phân thành 2 lớp; trong ống nghiệm thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất. GV yêu cầu HS viết PT phản ứng. GV hớng dẫn HS nghiên cứu phản ứng thuỷ phân khi đun este trong dung dịch kiềm tơng tự nh phản ứng thuỷ phân este trong môi trờng axit iii. Tính chất hoá học. Este bị thuỷ phân trong môi trờng axit hoặc môi trờng bazơ. * Trong môi trờng axit H + , t o C H 3 COOC 2 H 5 + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH *Trong môi trờng bazơ t o C H 3 COOC 2 H 5 + NaOH CH 3 COONa + C 2 H 5 OH Phản ứng xảy ra một chiều nên este đã phản ứng hết. Phản ứng này gọi là phản ứng xà phòng hoá. Hoạt động 4: Tìm hiểu về ứng dụng của chất béo. - HS tự nghiên cứu SGK -Chất béo sử dụng trong nấu ăn -trong công nghiệp. ? Trong cơ thể chất béo đợc chuyển hoá nh thế nào ? 4. ứng dụng. (SGK). Hoạt động 5. - Củng cố: + GV cht li nhng kin thc quan trng ca bi. + Cho HS làm cỏc bài tập 1,2,3 - Dặn dò về nhà: + Nhc nh HS v nh l m cỏc bi tp 4,5 SGK (trang 11,12) v tự đọc t liệu sự chuyển hoá lipit trong cơ thể ngời(SGK trang 12). Kớ duyt, ngy / / 2009 T trng CM Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ 9 HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2009-2010 Tiết 3 (Tuần2 ). Ngày soạn:19/8/2009 Lớp dạy Tiết dạy (theo TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng 12A 12B 12C 12D B i 2à : LIPIT Người thực hiện: Lý Xuân Tiến – Tổ KHTN – Trường THPT Bắc Mê 10 [...]... thuỷ phân tạo ra monosaccarit C12H22O11 + H2O H+, to C6H12O6 + C6H12O6 (1) Glucozơ fructozơ +, to (C6H10O5)n + nH2O H nC6H12O6 (2) [(C6H7O2 (OH)3]n + nH2O H+, to nC6H12O6 (3) Kớ duyt, ngy / / 2009 T trng CM 25 Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ HểA HC 12 NM HC 2009-2010 Tiết 10 (Tun 5) Ngày soạn :12/ 9/.2009 Lp dy Tit dy (theo TKB) 12A Ngy dy S s Vng 12B 12C 12D Bài: 7 LUYN TP: CU TO V... dy (theo TKB) 12A Ngy dy S s Vng 12B 12C 12D Bài: 6 22 Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ HểA HC 12 NM HC 2009-2010 SACCAROZ, TINH BT V XENLULOZ i mục tiêu bài học 1 Về kiến thức: HS biết: - Cấu tạo và những tính chất điển hình của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ 2 Về kỹ năng - So sánh nhận dạng saccarozơ , tinh bột và xenlulozơ - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của các hợp... ) Phng trỡnh phn ng nh sau: (1) C12H22O11 + H2O H+,t0 C6H12O6 + C6H12O6 ; (0,25 ) + 0 (2) (C6H10O5)n + nH2O H , t n C6H12O6 ; (0,25 ) + 0 (3) [C6H7O2(OH)3]n + nH2O H , t nC6H12O6 (0,25 ) b ( 3,5 ) nhn bit cỏc dung dch: C6H5OH , C6H12O6 , C12H22O11 , C2H5OH Trc tiờn, ta cho ln lt tng dung dch tỏc dng vi Cu(OH) 2, un núng Nu cht no ch cho dung dch xanh lam thỡ ú l C 12H22O11 ; cht no cho dung dch xanh... T KHTN Trng THPT Bc Mờ HểA HC 12 NM HC 2009-2010 Kớ duyt, ngy / / 2009 T trng CM Ngày soạn: 30 / 8 / 2009 Tit 6+7 (Tun 3+4) Lp dy Tit dy (theo TKB) 12A Ngy dy S s Vng 12B 12C 12D Chng 2 CACBONHIRAT Bài: 5 Glucozơ i mục tiêu bài học 1 Về kiến thức: - HV biết + Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ + Tính chất các nhóm chức của glucozơ để giải thích các hiện tợng hoá học - HS hiểu đợc phơng pháp điều... Bc Mờ HểA HC 12 NM HC 2009-2010 vi nhúm C=O ca chc anehit hoc xeton - Glucoz, fructoz, mantoz cú cha nhúm -OH hemiaxetal, hoc nhúm -OH hemixetal Kớ duyt, ngy / / 2009 T trng CM Ngày soạn:24/9/2009 Tiết11 (Tun 6) Lp dy Tit dy (theo TKB) 12A Ngy dy S s Vng 12B 12C 12D 28 Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ HểA HC 12 NM HC 2009-2010 Bài 8 Thực hành: điều chế, tính chất hoá học của este... Củng cố: làm bài tập 1,2 SGK Đáp án BT 2: a) Đ; b) S ; c) Đ ; d) Đ Dặn dò về nhà: ,3,4,5 tự đọc phần t liệu SGK Kớ duyt, ngy / / 2009 T trng CM 15 Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ HểA HC 12 NM HC 2009-2010 Ngày soạn: 26 / 8 / 2009 Tit 5 (Tun 3) Lp dy Tit dy (theo TKB) 12A Ngy dy S s Vng 12B 12C 12D Bài 4 Luyện tập: este và chất béo i mục tiêu bài học 1 Về kiến thức: Củng cố kiến... (1),(2),(3) ta cú: nAg = nAgNO = 4 nC 3 12 H 22 O11 = 4 0,1= 0,4(mol) (1 ) mAgNO3 = 0,4 170 = 68 (g) (0,5 ) mAg = 0,4 108 = 43,2 (g) (0,5 ) Tit 13 + 14 (Tun 7) Lp dy Tit dy (theo TKB) 12A Ngy son: 26/9/2009 Ngy dy S s Vng 12B 12C 12D 34 Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ HểA HC 12 NM HC 2009-2010 chơng 3: amin, amino axit và protein Bài 9: AMin i mục tiêu bài học 1 Về kiến thức: - HV biết... trong SGK v son bi mi Kớ duyt, ngy / / 2009 T trng CM 13 Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ HểA HC 12 NM HC 2009-2010 Tit 4(Tun 2) Lp dy Tit dy (theo TKB) 12A Ngày soạn: Ngy dy / 8 / 2009 S s Vng 12B 12C 12D Bài 3 KháI niệm về xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp i mục tiêu bài học 1 Về kiến thức: Hs nắm đợc các kiến thức sau: + HS hiểu thế nào là chất giặt rửa, chất giặc rửa tổng hợp +... l C 6H12O6 Sau ú, cho dung dch brom vo hai cht khụng xy ra phn ng l C 2H5OH v C6H5OH ; nu cht no cho kt ta mu trng thỡ ú l C6H5OH , cht khụng cú hin tng gỡ l C 2H5OH (2,5 ) Cỏc phng trỡnh phn ng: (1) 2C 6H12O6 + Cu(OH) 2 (C6H11O6)Cu + 2H2O ; (0,25 ) 33 Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ HểA HC 12 NM HC 2009-2010 to C6H12O7 Cu2O + 2H2O ; (2) C 6H12O6 + 2Cu(OH)2 (0,25 (3) 2C 12H22O11... SGK và cho biết để xác định công thức cấu 3 Tính chất hoá học tạo của saccarozơ, phân tích và a) Phản ứng với Cu(OH)2 rút ra đặc điểm cấu tạo của nó - GV giới thiệu Hình 2.3 2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu +2H2O Công thức cấu trúc của phân tử b) phản ứng thuỷ phân saccarozơ - HS nghiên cứu SGK và cho C12H22O11 + H2O H+, to C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucozơ fructozơ biết: ? Hiện tợng phản ứng . TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng 12A 12B 12C 12D B i 2à : LIPIT Người thực hiện: Lý Xuân Tiến – Tổ KHTN – Trường THPT Bắc Mê 10 HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2009-2010 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS. THPT Bắc Mê 12 HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2009-2010 - HS : Đọc sgk 4. Ứng dụng: (SGK). Hoạt động 4 * Củng cố : 1. Chất béo là gì ? từ cấu tạo các em có nhận xét gì ? 2. Tính chất hóa học đặc trưng. Vng 12A 12B 12C 12D chng I: este lipit Bài 1: este i. mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: HS biết: khái niệm, tính chất của este. Ngi thc hin: Lý Xuõn Tin T KHTN Trng THPT Bc Mờ 6 HểA HC 12

Ngày đăng: 07/05/2015, 05:00

Mục lục

  • HOT NG CA THY V TRề

  • NI DUNG

    • HOT NG CA THY V TRề

    • HOT NG CA THY V TRề

    • Hoạt động 1: Tính chất vật lý.

    • Hoạt động 2: Tính chất hoá học.

    • Hoạt động 3: Dãy điện hoá của kim loại.

    • Hot ng 1: Kim tra bi c.

    • GV cho HS tự đọc nghiên cứu SGK mục I.

    • HOT NG CA THY V TRề

    • Hot ng 3: T/c ca hp kim.

    • ? Vì sao hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém các kim loại thành phần ?

    • (Trong hợp kim có liên kết cộng hóa trị, vì vậy mật độ electron tự do trong kim loại giảm đi rõ rệt. Do vậy tính dẫn điện và dẫn nhiệt giảm đi so với các kim loại thành phần )

    • - GV cho HS tự đọc nghiên cứu SGK mục III. tìm VD thực tế về ứng dụng của hợp kim.

    • Hoạt động 4: Củng cố - Dn dũ.

    • - Cho HS làm BT 2: SGK trang 91

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan