LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động phân tích phân loại hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Hải quan là một khâu công tác nghiệp vụ của quy trình thủ tục hải quan, tiến hành kiểm tra mẫu hang hóa bằng nghiệp vụ kỹ thuật trong Phòng thí nghiệm hải quan, nhằm xác định chính xác tên hang, mã số của hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu và theo Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa ( gọi tắt là Danh mục HS ). Việc xác định đúng mã số thuế hàng hóa trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu luôn có một vai trò quan trọng đặc biệt. Nó giúp cho cơ quan hải quan ( kết hợp với các yếu tố về giá, về số lượng, trọng lượng, xuất xứ của hàng hóa ) xác định đúng số thuế phải nộp, xác định hàng hóa đó có vi phạm chính sách quản lý nhà nước hay không; kết hợp với kết luận kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng chuyên ngành khác xác định được hàng hóa đó có đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng không, đảm bảo chính xác hơn số liệu thống kê hải quan theo cơ cấu mặt hàng. Tuy nhiên việc xác định đúng tên hàng, mã số thuế trong biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu của hàng hóa xuất nhập khẩu luôn là vấn đề khó khăn nhất đối với những mặt hàng có tính chất phức tạp như hóa chất, thực phẩm, các mặt hàng công nghệ cao mới xuất hiện trên thị trường. Đối với những mặt hàng như vậy thì việc nắm vững các qui tắc phân loại hàng hóa theo công ước HS hoặc của pháp luật về thuế chưa đủ mà phải biết được tính chất hóa lý, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thì mới có thể xác định được đúng mã số hàng hóa theo HS cũng như theo Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Những phân tích như vậy chỉ có thể thực hiện được thông qua công tác phân tích hàng hóa bằng các phương tiện máy móc chuyên dùng. Các Trung tâm phân tích phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu miền Bắc, miền Trung, miền Nam được thành lập theo Quyết định 322003QĐBTC, ngày 1732003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính đã giải quyết được một phần lớn khó khăn trong công tác này. Với thực trạng hiện nay, kim ngạch XNK của Việt Nam tăng bình quân từ 13% đến 16% năm. Tổng kim ngạch XK hàng hóa và dịch vụ tới năm 2010 sẽ đạt khoảng 58 tỷ USD. Tổng kim ngạch nhập khẩu và dịch vụ tới năm 2010 là 57,14 tỷ USD, các hoạt động XNK và xuất nhập cảnh tăng lên phong phú và đa dạng. Theo đó, các thủ đoạn buôn lậu gian lận thương mại cũng tinh vi và phát triển lên rất nhiều. Một trong các công cụ rất có hiệu lực, hiệu quả của ngành Hải quan sử dụng nhằm phát hiện, ngăn chặn và góp phần giảm bớt các hiện tượng gian lận thương mại, tránh thất thu thuế cho nhà nước là hoạt động phân tích phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong ngành Hải quan. Các Trung tâm phân tích phân loại đã hỗ trợ đắc lực, thực sự trở thành một địa chỉ đáng tin cậy cho Hải quan địa phương trong công tác kiểm tra thực tế hàng hóa và đã tham mưu trách nhiệm, tích cực, có chất lượng trong việc phân loại mã số hàng hóa xuất khẩu. nhập khẩu. Các Trung tâm còn góp phần chấn chỉnh lại một số kết quả giám định không chính xác và trở thành đối trọng với các đơn vị giám định khác. LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động phân tích phân loại hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Hải quan là một khâu công tác nghiệp vụ của quy trình thủ tục hải quan, tiến hành kiểm tra mẫu hang hóa bằng nghiệp vụ kỹ thuật trong Phòng thí nghiệm hải quan, nhằm xác định chính xác tên hang, mã số của hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu và theo Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa ( gọi tắt là Danh mục HS ). Việc xác định đúng mã số thuế hàng hóa trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu luôn có một vai trò quan trọng đặc biệt. Nó giúp cho cơ quan hải quan ( kết hợp với các yếu tố về giá, về số lượng, trọng lượng, xuất xứ của hàng hóa ) xác định đúng số thuế phải nộp, xác định hàng hóa đó có vi phạm chính sách quản lý nhà nước hay không; kết hợp với kết luận kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng chuyên ngành khác xác định được hàng hóa đó có đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng không, đảm bảo chính xác hơn số liệu thống kê hải quan theo cơ cấu mặt hàng. Tuy nhiên việc xác định đúng tên hàng, mã số thuế trong biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu của hàng hóa xuất nhập khẩu luôn là vấn đề khó khăn nhất đối với những mặt hàng có tính chất phức tạp như hóa chất, thực phẩm, các mặt hàng công nghệ cao mới xuất hiện trên thị trường. Đối với những mặt hàng như vậy thì việc nắm vững các qui tắc phân loại hàng hóa theo công ước HS hoặc của pháp luật về thuế chưa đủ mà phải biết được tính chất hóa lý, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thì mới có thể xác định được đúng mã số hàng hóa theo HS cũng như theo Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Những phân tích như vậy chỉ có thể thực hiện được thông qua công tác phân tích hàng hóa bằng các phương tiện máy móc chuyên dùng. Các Trung tâm phân tích phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu miền Bắc, miền Trung, miền Nam được thành lập theo Quyết định 322003QĐBTC, ngày 1732003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính đã giải quyết được một phần lớn khó khăn trong công tác này. Với thực trạng hiện nay, kim ngạch XNK của Việt Nam tăng bình quân từ 13% đến 16% năm. Tổng kim ngạch XK hàng hóa và dịch vụ tới năm 2010 sẽ đạt khoảng 58 tỷ USD. Tổng kim ngạch nhập khẩu và dịch vụ tới năm 2010 là 57,14 tỷ USD, các hoạt động XNK và xuất nhập cảnh tăng lên phong phú và đa dạng. Theo đó, các thủ đoạn buôn lậu gian lận thương mại cũng tinh vi và phát triển lên rất nhiều. Một trong các công cụ rất có hiệu lực, hiệu quả của ngành Hải quan sử dụng nhằm phát hiện, ngăn chặn và góp phần giảm bớt các hiện tượng gian lận thương mại, tránh thất thu thuế cho nhà nước là hoạt động phân tích phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong ngành Hải quan. Các Trung tâm phân tích phân loại đã hỗ trợ đắc lực, thực sự trở thành một địa chỉ đáng tin cậy cho Hải quan địa phương trong công tác kiểm tra thực tế hàng hóa và đã tham mưu trách nhiệm, tích cực, có chất lượng trong việc phân loại mã số hàng hóa xuất khẩu. nhập khẩu. Các Trung tâm còn góp phần chấn chỉnh lại một số kết quả giám định không chính xác và trở thành đối trọng với các đơn vị giám định khác.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động phân tích phân loại hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Hải quan làmột khâu công tác nghiệp vụ của quy trình thủ tục hải quan, tiến hành kiểm tra mẫuhang hóa bằng nghiệp vụ kỹ thuật trong Phòng thí nghiệm hải quan, nhằm xác địnhchính xác tên hang, mã số của hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo Biểu thuế xuấtkhẩu, Biểu thuế nhập khẩu và theo Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa ( gọitắt là Danh mục HS )
Việc xác định đúng mã số thuế hàng hóa trong quá trình làm thủ tục hải quan đốivới hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu luôn có một vai trò quan trọng đặc biệt Nó giúpcho cơ quan hải quan ( kết hợp với các yếu tố về giá, về số lượng, trọng lượng, xuất xứcủa hàng hóa ) xác định đúng số thuế phải nộp, xác định hàng hóa đó có vi phạm chínhsách quản lý nhà nước hay không; kết hợp với kết luận kiểm tra của cơ quan quản lýnhà nước về chất lượng chuyên ngành khác xác định được hàng hóa đó có đáp ứngđược các yêu cầu về chất lượng không, đảm bảo chính xác hơn số liệu thống kê hảiquan theo cơ cấu mặt hàng
Tuy nhiên việc xác định đúng tên hàng, mã số thuế trong biểu thuế xuất khẩu,nhập khẩu của hàng hóa xuất nhập khẩu luôn là vấn đề khó khăn nhất đối với nhữngmặt hàng có tính chất phức tạp như hóa chất, thực phẩm, các mặt hàng công nghệ caomới xuất hiện trên thị trường Đối với những mặt hàng như vậy thì việc nắm vững cácqui tắc phân loại hàng hóa theo công ước HS hoặc của pháp luật về thuế chưa đủ màphải biết được tính chất hóa lý, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thì mới có thể xácđịnh được đúng mã số hàng hóa theo HS cũng như theo Biểu thuế xuất khẩu, nhậpkhẩu Những phân tích như vậy chỉ có thể thực hiện được thông qua công tác phân tích
Trang 2hàng hóa bằng các phương tiện máy móc chuyên dùng Các Trung tâm phân tích phânloại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu miền Bắc, miền Trung, miền Nam được thành lậptheo Quyết định 32/2003/QĐ/BTC, ngày 17/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính đãgiải quyết được một phần lớn khó khăn trong công tác này.
Với thực trạng hiện nay, kim ngạch XNK của Việt Nam tăng bình quân từ 13%đến 16% năm Tổng kim ngạch XK hàng hóa và dịch vụ tới năm 2010 sẽ đạt khoảng
58 tỷ USD Tổng kim ngạch nhập khẩu và dịch vụ tới năm 2010 là 57,14 tỷ USD, cáchoạt động XNK và xuất nhập cảnh tăng lên phong phú và đa dạng Theo đó, các thủđoạn buôn lậu gian lận thương mại cũng tinh vi và phát triển lên rất nhiều
Một trong các công cụ rất có hiệu lực, hiệu quả của ngành Hải quan sử dụngnhằm phát hiện, ngăn chặn và góp phần giảm bớt các hiện tượng gian lận thương mại,tránh thất thu thuế cho nhà nước là hoạt động phân tích phân loại hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu trong ngành Hải quan
Các Trung tâm phân tích phân loại đã hỗ trợ đắc lực, thực sự trở thành một địa chỉđáng tin cậy cho Hải quan địa phương trong công tác kiểm tra thực tế hàng hóa và đãtham mưu trách nhiệm, tích cực, có chất lượng trong việc phân loại mã số hàng hóaxuất khẩu nhập khẩu Các Trung tâm còn góp phần chấn chỉnh lại một số kết quả giámđịnh không chính xác và trở thành đối trọng với các đơn vị giám định khác
Trang 3II Diễn biến tình huống
Ngày 12/04/2008 Trung tâm phân tích phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩuMiền Bắc nhận được yêu cầu phân tích phân loại 01 mặt hàng nhập khẩu theo khai
báo là Gạch lát nền bằng bột đá ép của chi cục Hải quan AH miền Bắc thuộc tờ khai
204/NK/KD/AH ngày 2/3/2008 do công ty TNHH thương mại Việt Thắng nhập khẩu
với mã số thuế hàng hóa tự khai báo là 6810.19.10 với thuế suất 30%.
Trung tâm đã tiến hành phân tích xác định các thông số kỹ thuật của mẫu gạchtrên, so sánh đối chiếu với các mẫu gạch thực tế sản xuất được trong nước kết luận
mẫu phân tích là Gạch lát nền bằng gốm Granit Do có sự sai khác giữa khai báo của
chủ hàng với kết quả phân tích phân loại nên Trung tâm phân tích phân loại miền Bắc
đã gửi mẫu trên đến Viện khoa học Công nghệ vật liệu xây dựng – Bộ Xây dựng để
Trang 4trưng cầu giám định thêm Ngày 04/05/2008 Viện KHCN Vật liệu xây dựng đã kếtluận :
- Độ cứng bề mặt tốt ( 7Mohs ) tương đương độ cứng đá thạch anh
- Độ hút nước còn khá lớn ( 3,2% ) tuy nhiên với độ hút nước này gạch đã kếtkhối
Kết luận : Qua các chỉ tiêu kỹ thuật đã xác định cho thấy mẫu gạch là loại gạch gốm
Granit đã nung tới nhiệt độ kết khối, bề mặt gạch được mài và đánh bóng Mẫu gạch không phải là gạch bột đá ép không nung.
Căn cứ vào các kết quả phân tích trên ngày 20/05/2008 Trung tâm phân tích phân
loại miền Bắc đã ra Thông báo kết quả phân tích phân loại hàng hóa số
3264/TCHQ/PTPLMB gửi chi cục Hải quan AH miền Bắc với nội dung như sau :
Mẫu phân tích phân loại là gạch lát nền bằng gốm Granit, đã nung tới nhiệt độ kết khối, bề mặt gạch được mài và đánh bóng, mã số thuế 6907.90.10 với thuế suất 50%.Chi cục Hải quan AH miền Bắc đã ra quyết định truy thu thuế với lô hàng nhập
khẩu trên Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định trên nên đã gửi đơn khiếu nạilên Cục Hải quan AH miền Bắc, lên Tổng cục Hải quan, lên Bộ Tài chính về việc áp
mã tính thuế lô hàng Gạch lát nền bằng bột đá Trong đơn khiếu nại doanh nghiệp có
Trang 5gửi kèm các chứng thư giám định của các cơ quan giám định khác do doanh nghiệp tự
đi trưng cầu như sau :
a.Chứng thư giám định về chủng loại số 245/NĐ/2008E ngày 21/04/2008 của HAVICONTROL :
Theo yêu cầu của công ty TNHH Thương mại Việt Thắng, chúng tôiHAVICONTROL đã tiến hành xác định chủng loại của 01 viên gạch lát nền kích thức(20x10) cm có dán niêm phong bằng giấy của chi cục Hải quan AH miền Bắc ký ngày08/04/2008 ( do khách hàng đem đến ) Căn cứ kết quả kiểm tra thực tế và quy trìnhsản xuất gạch Granit, chúng tôi xác định rằng :
- Viên gạch ốp lát (20x10)cm nêu trên được làm từ bột đá ép có nhuộm màu vàđược qua công đoạn mài bóng bề mặt
- Mã số thuế theo Quyết định số 110/2003/QĐ/BTC của Bộ Tài chính ban hànhngày 25/07/2007 : 6810.19.10
b Chứng thư của Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật số 132/KT2/K4-TBKQ , ngày 04/06/2008 :
Trang 65 Khả năng chịu nhiệt
Kết luận : Mẫu gạch đá lát nền đã được kiểm tra có kích thước (600x600)mm khôngphải là đá Granit tự nhiên Đây là mẫu đá Granit nhân tạo Thuộc nhóm mã hàng6810.19.10 theo Quyết định số 110/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 25 tháng 7 năm2003
Đơn khiếu nại cùng các chứng thư trên đã được Lãnh đạo Bộ Tài chính và Lãnhđạo Tổng cục Hải quan chuyển cho Trung tâm phân tích phân loại miền Bắc kiểm tra,nghiên cứu, báo cáo và đề xuất Lãnh đạo Bộ, Lãnh đạo Tổng cục Hải quan hướng giảiquyết
B PHÂN TÍCH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
Trang 7I/ Xác định mục tiêu xử lý tình huống
Hiện nay, có 3 loại hình hoạt động cơ bản liên quan trực tiếp đến việc phân tíchxác định bản chất hàng hóa XNK, đó là hoạt động giám định thương mại, hoạt độngkiểm tra chất lượng nhà nước đối với hàng hóa NK, hoạt động phân tích phân loạihàng hóa của Hải quan Ở đây có một số điểm đáng lưu ý như sau :
- Các tổ chức giám định thương mại chủ yếu phục vụ cho mục đích thương mại,các đơn vị sự nghiệp kỹ thuật chủ yếu phục vụ cho mục đích quản lý chuyênngành của các Bộ, ngành Các tổ chức giám định, đơn vị kiểm tra hàng hóachuyên ngành đều không có chức năng phân loại áp mã số hàng hóa XK, NKtheo Danh mục HS và Biểu thuế XK, NK
- Một số chứng thư giám định không đáp ứng được yêu cầu phục vụ việc phânloại, áp mã số hàng hóa của cơ quan hải quan, thậm chí có cả những chứng thưkhông bảo đảm tính khách quan, trung thực hoặc hàng hóa bị từ chối giám địnhvới nhiều lý do khác nhau.Chức năng của hoạt động phân tích phân loại của Hảiquan là xác định tên và mã số hàng hóa theo hệ thống HS và Biểu thuế trên cơ
sở kết quả phân tích hàng hóa trong phòng thí nghiệm hải quan
Tuy nhiên, trước kia các cơ quan Hải quan thường căn cứ vào chứng thư giámđịnh về thành phần, bản chất, tính năng, thông số kỹ thuật của các cơ quan bên ngoài
để tiến hành phân loại áp mã hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu Hiện nay, tuy đã có cácTrung tâm phân tích phân loại hải quan nhưng trong thực tế các Trung tâm phân tíchphân loại cũng không thể đáp ứng được tất cả các yêu cầu giám định phục vụ cho côngtác quản lý nhà nước của ngành Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cho
nên trong Luật Hải quan sửa tại khoản 4 điều 27 quy định : Lấy mẫu hàng hóa với sự
có mặt của người khai hải quan để cơ quan hải quan phân tích hoặc trưng cầu giám định phục vụ kiểm tra hàng hóa; sử dụng kết quả phân tích, kết quả giám định để xác định mã số và chất lượng hàng hóa Như vậy theo Luật Hải quan cơ quan Hải quan các
Trang 8địa phương sẽ là người quyết định kết quả phân loại áp mã đối với hàng hóa XNK và
tự chịu trách nhiệm với quyết định của mình sau khi tham khảo kết quả giám định Chính vì vậy, những bất đồng trong hoạt động phân loại áp mã đối với hàng xuấtnhập khẩu giữa cơ quan Hải quan với các doanh nghiệp hoặc giữa các cơ quan hảiquan trong ngành là lẽ đương nhiên, đây cung là nguồn gốc phát sinh những vụ việckhiếu kiện về phân loại áp mã hàng hóa giữa doanh nghiệp và các cơ quan Hải quan
Đối với vụ việc Gạch lát nền bằng bột đá ép trên do có các kết luận khác nhau về
mã số thuế giữa các cơ quan giám định cho nên chúng ta phải xem xét đánh giá mộtcách khách quan trên cơ sở các căn cứ khoa học và các văn bản qui phạm pháp luậthiện hành đảm bảo tính công khai, công bằng, đúng pháp luật
II Cơ sở lý luận
Thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa với nhiều thành phần kinh tếkhác nhau, chủ động hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, Việt nam đã có quan hệthương mại với nhiều nước trên Thế giới thông qua các Hiệp định song phương, đaphương Có thể nói, hiện nay tại các cửa khẩu hàng hóa được nhập khẩu vào Việt Nam
từ nhiều nước, nhiều vùng khác nhau trên Thế giới, rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã,
đa tính năng sử dụng trên một sản phẩm Vì vậy, phân tích phân loại hàng hóa nhậpkhẩu trở nên phức tạp, khó khăn hơn nếu việc kiểm tra thực tế hàng hóa chỉ bằng
phương pháp trực quan Là lực lượng “Gác cửa nền kinh tế” với nhiệm vụ thực hiện
kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải, phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ( Điều 11 – Luật Hải quan ) đòi hỏi nghành Hải quan phải lỗ
lực phấn đấu nâng cao năng lực, hiệu quả về phân tích phân loại hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu để thu đúng, thu đủ các loại thuế đối với hàng hóa nhập khẩu, đảm bảonguồn thu cho ngân sách, chống gian lận thương mại qua áp mã; ngăn chặn, phát hiệnkịp thời hàng hóa cấm nhập khẩu, đồng thời đảm bảo quyền lợi chính đáng của cánhân, tổ chức, doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu
Trang 9Từ yêu cầu thực tiện khách quan, chủ quan, công tác phân tích phân loại hàng hóaxuất nhập khẩu đã được coi là công cụ nghiệp vụ quan trọng, có tính đột phá trong xâydựng lực lượng Hải quan hiện đại, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của ngành và gópphần thực hiện những cam kết mà Việt Nam đã ký kết về Công ước HS của Tổ chứcHải quan Thế giới ( WCO ) Chính vì vậy, Quốc hội Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổngcục Hải quan thực sự quan tâm, tạo điều kiện cho hoạt động phân tích phân loại hànghóa xuất khẩu với những hệ thống quy định pháp luật có tính pháp lý cao như :
- Điều 27, 72 Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/06/2001
- Nghị định số 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001
- Nghị định 06 /2003/NĐ-CP ngày 22/12//01/2003 của Chính phủ
- Thông tư số 85/2003/TT-BTC ngày 29/08/2003 của Bộ Tài chính
- Quyết định số 32/2003/QĐ-BTC ngày 17/03/2003 của Bộ Tài chính quy địn vềchức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Trung tâm PTPLhàng hóa XNK
- Quyết định số 710/2003/QĐ-TCHQ/PTPL ngày 03/06/2003 ban hành quy chếPTPL hàng hóa XNK trong ngành Hải quan
- Quyết định số 1711/2003/QĐ-TCHQ ngày 18/12/2003 ban hành quy chế phốihợp giữa các đơn vị trong ngành Hải quan về việc thực hiện phân loại hàng hóa
XK, NK
- Luật Hải quan đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005
- Các văn bản hướng dẫn PTPL hàng hóa XNK của Tổng cục Hải quan
III Phân tích tình huống
Sự phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ trên thế giới đã tạo ra nhiều chủng loạihàng hóa mới với nhiều tính năng, trong khi trình độ của cán bộ hải quan cũng như cơ
sở vật chất phục vụ cho việc giám định hàng hóa chưa theo kịp cùng nhiều nguyên
Trang 10nhân khách quan, chủ quan khác khiến cho công tác phân tích phân loại hàng hóa xuấtnhập khẩu còn nhiều bất cập Những bất cập chính trong công tác phân tích phân loạihàng hóa hiện nay như sau :
- Tình trạng một mặt hàng được phân loại vào các mã số khác nhau ở các chi cụchải quan khác nhau hoặc ở các hải quan địa phương khác nhau vẫn còn tồn tại vàrơi vào nhiều mặt hàng ( chẳng hạn mặt hàng biến điện áp loại cao thế, màn hìnhdẹt, chất tạo hương cho thực phẩm … )
- Cùng một mặt hàng nhưng kết quả giám định của các cơ quan giám định hànghóa không thống nhất dẫn đến kết quả phân loại khác nhau, gây khiếu kiện kéodài từ phía doanh nghiệp Một số cơ quan giám định hàng hóa chưa làm tốt chứcnăng giám định, cá biệt có trường hợp có biểu hiện giám định theo “đặt hàng”của doanh nghiệp
- Đối với mặt hàng khó phân biệt giữa dược phẩm và mỹ phẩm, giữa dược phẩm
và chất bổ dưỡng thường phát sinh tranh chấp giữa cơ quan hải quan và đốitượng nộp thuế Tình trạng này cũng diễn ra phổ biến đối với các mặt hàng hóachất, giấy, sắt thép… Đối với, các mặt hàng dược phẩm, tình trạng áp mã chưathống nhất một phần cũng do việc xác nhận của Bộ Y tế chưa nhất quán Chẳnghạn, như trường hợp viên sủi HASS và viên PLUS có thành phần tương tựnhưng viên sủi PLUS được Cục Dược – Bộ Y tế xác nhận là dược phẩm, cònviên sủi HASS lại được Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm xác nhận là thực phẩm
Có rất nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khiến cho công tác phân tíchphân loại hàng hóa xuất nhập khẩu còn nhiều bất cập Chúng ta có thể đề cậpđến một số nguyên nhân cơ bản sau :
- Trong Biểu thuế xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay còn có nhiều mức thuế suấtkhác nhau trong một nhóm hàng do nhu cầu bảo hộ khác nhau, chênh lệch giữacác mức thuế trong biểu thuế còn rất lớn làm cho các doanh nghiệp luôn tìm
Trang 11cách gian lận trong khai báo Một số mặt hàng vẫn được phân theo mục đích sửdụng ( chẳng hạn loại sử dụng trong gia đình hay không sử dụng trong gia đình
… ), đây cũng là một khó khăn cho công tác phân tích phân loại
Trong vụ việc Gạch lát nền bằng bột đát ép trên nguyên nhân của việc khiếu kiện
cũng là do chênh lệch mức thuế của nhóm hàng gạch lát nền qua lớn như mã số thuế681019.10 có thuế suất 30%, còn mã số thuế 6907.90.10 có thuế suất 50% ( so sánhThái Lan là nước trong nhóm các nước ASEAN trong biểu thuế XNK chỉ còn chủ yếu
2 mức thuế là 0% và 5% )
- Việc biên dịch, phát hành các tài liệu, chú giải giải thích của Danh mục HS cònchưa chính xác, đầy đủ, kịp thời gây khó khăn cho công tác phân tích phân loạihàng hóa XNK
- Hệ thống thông tin nối mạng trong toàn ngành Hải quan còn chưa có dẫn đếncác thông tin về kết quả phân tích phân loại chưa được trao đổi, cập nhật giữacác chi cục Hải quan các điạ phương
- Việc phối hợp giữa các Bộ, ngành, giữa các Trung tâm phân tích phân loại Hảiquan với các đơn vị giám định thương mại, các đơn vị sự nghiệp kỹ thuậtchuyên ngành còn chưa tốt trong hoạt động phân tích phân loại hàng hóa XNK
- Chưa xây dựng được phương pháp chuẩn thống nhất toàn quốc để làm cơ sở sosánh đối chiếu kết quả phân tích mẫu hàng khi có khác nhau về kết quả giámđịnh hàng hóa XNK Việc này cần có sự chủ trì của Bộ Khoa học công nghệnòng cốt là Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng
- Cần nâng cao trình độ về thương phẩm học, về kiến thức phân loại hàng hóatheo HS, về các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực phân tíchphân loại hàng hóa cho các công chức hải quan làm nhiệm vụ kiểm tra thực tếhàng hóa XNK
IV Phương án giải quyết
Trang 12Sau khi nhận được đơn khiếu nại và chứng thư giám định liên quan đến vụ Gạch lát nền bằng bột đá ép Trung tâm phân tích phân loại miền Bắc đã xem xét kiểm tra lại
các kết quả phân tích mẫu, tiến hành thu nhập các mẫu gạch lát nền bằng bột đá ép sảnxuất trong nước cùng các tài liệu kỹ thuật, so sánh mẫu phân tích với các mẫu thu thậpđược, đã kết luận kết quả phân tích phân loại của Trung tâm hoàn toàn chính xác Thực hiện sự chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Tài chính và Lãnh đạo Tổng cục Hải quan
về việc trả lời đơn khiếu nại số 56/KN/BĐ ngày 26/12/2008 đối với mặt hàng Gạch lát nền bằng bột đát ép thuộc tờ khai hải quan số 204/NK/KH/AH của công ty TNHH
Thương mại Việt Thắng, trong nội dung đơn có đề cập đến việc lấy mẫu và giám địnhmẫu của cơ quan Hải quan và nguyên tắc áp mã hàng hóa để tính thuế Trung tâm phântích miền Bắc đã tiến hành các bước giải quyết như sau :
Bước 1 : Về vấn đề phân tích, phân loại cho mẫu hàng theo khai báo Gạch lát nền
bằng bột đá ép thuộc tờ khai hải quan số 204/NK/KH/AH của công ty TNHH Thương
mại Việt Thắng và một số sự khác biệt giữa các thông báo kết quả phân tích phân loạicủa các tổ chức giám định với thông báo kết quả của Trung tâm phân tích phân loại
miền Bắc, Trung tâm đã có công văn số 3986/TCHQ/PTPLMB ngày 25/08/2008 trình Lãnh đạo Tổng cục Hải quan và gửi Vụ GSQL, cục Hải quan AH miền Bắc, chi cục Hải quan Ah miền Bắc, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng, Havicontrrol
và Viện Khoa học Vật liệu Xây dựng biết để phối hợp.
Nội dung Công văn như sau :
1.Về kết quả phân tích và phân loại áp mã hàng hóa
- Qua phân tích mẫu hàng nêu trên, kết quả của Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật, của ViệnVật liệu Bộ Xây dựng và của Trung tâm phân tích phân loại miền Bắc đều thống nhất
kết luận : mẫu hàng là loại sản phẩm đã được nung kết khối rắn chắc và không phải là
đá bột ép chưa qua nung Tuy nhiên tịa chứng thư 245 nêu trên ; HVICONTROL lại