1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phát triển đội ngũ biên tập viên ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)

126 153 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Phát triển đội ngũ biên tập viên ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển đội ngũ biên tập viên ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển đội ngũ biên tập viên ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển đội ngũ biên tập viên ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển đội ngũ biên tập viên ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển đội ngũ biên tập viên ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển đội ngũ biên tập viên ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển đội ngũ biên tập viên ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  _ TẠ HOÀI NAM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN Ở NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 140 101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Hà Nội, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: Trung tâm Đào tạo sau đại học – Bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý thuộc Học viện Quản lý giáo dục, thầy cô tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, giúp tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Khắc Bình – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ cho tác giả kiến thức phương pháp luận suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo, đồng nghiệp ban biên tập phịng, ban Cơng ty Cổ phần Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình đào tạo cao học Mặc dù có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Tạ Hoài Nam ii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Biên tập viên BTV Bộ Giáo dục Đào tạo BGD&ĐT Cải cách giáo dục CCGD Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cơng ty Cổ phần Dịch vụ xuất giáo dục Hà Nội CTCPDVXBGDHN Cộng tác viên CTV Đổi giáo dục ĐMGD Giáo dục đào tạo GD&ĐT Kinh tế – xã hội KT–XH Nhà xuất NXB Nhà xuất Giáo dục Việt Nam NXBGDVN Sách giáo khoa SGK Sách tham khảo STK Sản xuất – kinh doanh SXKD Xuất phẩm XBP iii MỤC LỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1 Mơ hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadler 35 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức CTCPDVXBGDHN 50 Bảng 2.1 Thực trạng số lượng cấu BTV CTCPDVXBGDHN Bảng 2.2 Trình độ đào tạo BTV CTCPDVXBGDHN 53 57 Bảng 2.3 Tổng hợp ý kiến đánh giá việc thực vai trò, nhiệm vụ BTV 60 Bảng 2.4 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 63 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 102 iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ cấu luận văn Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN Ở NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VN 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Phát triển 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.2.3 Khái niệm đội ngũ biên tập viên 11 1.3 Bối cảnh đổi giáo dục định hướng phát triển đội ngũ BTV CTCPDVXBGDHN 13 1.3.1 Xây dựng đội ngũ BTV đủ số lượng, cấu phù hợp đồng 16 1.3.2 Xây dựng đội ngũ BTV có lĩnh trị vững vàng, có trình độ cao chun mơn, nghiệp vụ, động, sáng tạo đủ khả thực chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường, giữ vững vị số làm SGK 17 1.3.3 Đổi hình thức trả lương, thực khốn quỹ lương đến ban biên tập 1.4 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ BTV NXB 18 19 v 1.4.1 Vị trí, vai trị biên tập viên 19 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ BTV 20 1.4.3 Đặc điểm công tác biên tập 25 1.5 Phẩm chất, lực BTV NXB 27 1.5.1 Phẩm chất BTV 27 1.5.2 Năng lực BTV 29 1.6 Phát triển đội ngũ BTV 34 1.6.1 Mục tiêu, hoạt động mơ hình phát triển nguồn nhân lực 34 1.6.2 Các hoạt động quản lý đội ngũ tổ chức 35 1.6.3 Phát triển đội ngũ BTV NXB 37 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ BTV NXB 39 1.7.1 Các yếu tố khách quan 39 1.7.2 Các yếu tố chủ quan 42 Tiểu kết Chương 43 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI 2.1 Vài nét CTCPDVXBGDHN 45 2.2 Thực trạng đội ngũ biên tập viên CTCPDVXBGDHN 47 2.2.1 Tình hình biên tập XBP CTCPDVXBGDHN 47 2.2.2 Số lượng biên tập viên CTCPDVXBGDHN 49 2.2.3 Cơ cấu đội ngũ biên tập viên CTCPDVXBGDHN 52 2.2.4 Chất lượng biên tập viên CTCPDVXBGDHN 56 2.2.5 Đội ngũ lãnh đạo ban biên tập CTCPDVXBGDHN 65 2.2.6 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ biên tập viên CTCPDVXBGDHN 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ BTV CTCPDVXBGDHN 67 68 vi 2.3.1 Quy hoạch đội ngũ BTV 68 2.3.2 Tuyển dụng, sử dụng 69 2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng 72 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá 74 2.3.5 Các điều kiện làm việc 75 2.3.6 Chế độ sách BTV 76 Tiểu kết Chương 79 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Một số biện pháp phát triển đội ngũ BTV CTCPDVXBGDHN 82 3.1.1 Xây dựng quy hoạch nhân ban biên tập trước mắt lâu dài 83 3.1.2 Đổi việc tuyển dụng, sử dụng 87 3.1.3 Chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 92 3.1.4 Phát huy tính tự chủ ban biên tập, tăng cường vai trò lãnh đạo cán quản lý ban 96 3.1.5 Bổ sung thực tốt chế độ, sách đãi ngộ BTV 98 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 102 Tiểu kết Chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 104 Khuyến nghị 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác xuất phận quan trọng lĩnh vực hoạt động văn hoá – tư tưởng xã hội Chỉ thị số 42–CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 29–8–2005 nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất khẳng định: "Sự nghiệp xuất lĩnh vực hoạt động tư tưởng sắc bén Đảng, Nhà nước nhân dân, phận quan trọng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có nhiệm vụ tích luỹ truyền bá giá trị tinh thần, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hố, góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành xã hội học tập" Trong năm gần đây, hoạt động xuất có bước phát triển nhanh, bước thích ứng với chế thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người đọc, góp phần tích cực vào việc tuyên truyền, phổ biến đường lối, sách Đảng Nhà nước, nâng cao dân trí, phát triển kinh tế – văn hoá Tuy vậy, hoạt động xuất cịn có yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu ngày lớn đa dạng xã hội cung cấp thông tin, tri thức thưởng thức văn học nghệ thuật thời kì đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố, mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế: thiếu nhiều loại sách phổ cập tri thức, chất lượng sách hạn chế; chí cịn xuất lưu hành số sách có nội dung sai phạm trị, tư tưởng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội Trong lĩnh vực xuất sách giáo dục tồn số hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Một nguyên nhân dẫn đến yếu xuất phát từ đội ngũ BTV nhiều hạn chế trình độ, lực ; nhà quản lý NXB chưa quan tâm mức đến công tác tổ chức, quản lý phát triển, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán biên tập Nhiều biên tập viên NXB chưa đào tạo nghiệp vụ xuất bản, chủ yếu qua tự học truyền nghề sở có đại học chun mơn cụ thể Đối với NXB, đội ngũ BTV lực lượng lao động chính, trực tiếp làm sản phẩm, linh hồn NXB Số lượng chất lượng đội ngũ nhân tố góp phần định chất lượng hoạt động NXB Người ta ví BTV "Bà đỡ" cho đời xuất phẩm Khơng có ấn phẩm sách, báo khơng có dấu ấn người biên tập Đặc điểm nghề nghiệp đòi hỏi người BTV phải nhà khoa học có đủ lực thẩm định góp phần nâng cao chất lượng XBP Những tiêu chuẩn trình độ chun mơn, lực, phẩm chất, thái độ nghề nghiệp người biên tập yếu tố quan trọng định chất lượng XBP Để hoạt động xuất có hiệu quả, vấn đề thiết yếu phải xây dựng kiện toàn đội ngũ cán biên tập vững lý luận, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, hết lịng với nghề nghiệp Vì vậy, vấn đề quy hoạch, quản lý phát triển đội ngũ BTV NXB trở nên vấn đề cấp thiết Bên cạnh đòi hỏi cấp thiết phát triển nói chung hoạt động xuất bản, cịn có yêu cầu, nhiệm vụ mà ngành giáo dục đặt hoạt động xuất sách giáo dục nói riêng Theo tinh thần Nghị số 29–NQ/TW đổi toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, BGD&ĐT khẩn trương xây dựng Đề án Đổi chương trình SGK sau năm 2015 Mục tiêu tổng quát nội dung cốt lõi Đề án "Đổi bản, toàn diện GD&ĐT" Với xu hướng mới, SGK nói riêng, sách giáo dục nói chung sau năm 2015 có nhiều thay đổi, đặc biệt ý tới chủ trương chương trình nhiều SGK với tính chất cạnh tranh khốc liệt chất lượng thị phần SGK NXB Được thành lập năm 1957, NXBGDVN doanh nghiệp nhà nước trực thuộc BGD&ĐT, có nhiệm vụ tổ chức biên soạn, biên tập, in ấn tổng phát hành loại SGK XBP giáo dục khác phục vụ giảng dạy, học tập ngành học, bậc học toàn quốc; đồng thời giúp BGD&ĐT đạo công tác phát hành sách thư viện trường học NXBGDVN trải qua CCGD với nhiều lần thực việc làm sách thay SGK Đội ngũ BTV tự học, tự bồi dưỡng đào tạo bồi dưỡng có hệ thống, đặc biệt trải nghiệm qua thực tế làm sách giáo dục, bước trưởng thành, đáp ứng tốt nhiệm vụ thời kỳ Qua đợt thay sách, đội ngũ BTV tích tụ nhiều kinh nghiệm làm sách giáo dục Tuy nhiên, BTV vài hạn chế cần bổ khuyết với thách thức khả thích ứng trước thay đổi Đồng thời, NXBGDVN cần phải có biện pháp phát triển đội ngũ BTV thích hợp giúp họ đủ sức, đủ lực, dồi trí tuệ để đáp ứng yêu cầu ĐMGD Việc nắm rõ thực trạng đề biện pháp pháp phát triển đội ngũ BTV giai đoạn thay SGK sau năm 2015 nhiệm vụ quan trọng, góp phần khơng nhỏ việc thực đổi bản, toàn toàn diện GD&ĐT Đây vấn đề mẻ chưa có đề tài tiến hành nghiên cứu Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: "Phát triển đội ngũ biên tập viên Nhà xuất Giáo dục Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục" với mong muốn qua khảo sát thực tế xác định thực trạng số lượng chất lượng đội ngũ BTV để từ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ BTV NXBGDVN bối cảnh ĐMGD Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ BTV NXB thực trạng công tác phát triển đội ngũ BTV NXBGDVN năm qua để đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ BTV CTCPDVXBGDHN bối cảnh ĐMGD phục vụ công phát triển KT–XH đất nước ... Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Một số biện pháp phát triển đội ngũ BTV CTCPDVXBGDHN... Chương Biện pháp phát triển đội ngũ BTV CTCPDVXBGDHN bối cảnh ĐMGD Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN Ở NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 1.1 Tình hình... tài: "Phát triển đội ngũ biên tập viên Nhà xuất Giáo dục Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục" với mong muốn qua khảo sát thực tế xác định thực trạng số lượng chất lượng đội ngũ BTV để từ đề xuất biện

Ngày đăng: 23/04/2018, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w