THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG vốn tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NAM á PHÒNG GIAO DỊCH QUẬN 2

53 209 0
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG vốn tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NAM á PHÒNG GIAO DỊCH QUẬN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... Chương II Thực trang hoạt động huy động vốn PGD quận 19 Chương II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á PHÒNG GIAO DỊCH QUẬN 2. 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 2. 1.1 Lịch... thuộc 2. 2.3 Thực trạng huy động vốn Phòng giao dịch Quận (20 08 -20 10) Phòng giao dịch Quận – Ngân hàng Nam Á (PGD Quận 2) coi việc huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm Vì thế, năm qua, nguồn vốn huy động. .. vốn lại, Ngân hàng Nam Á sử dụng cho vốn khoản, đầu tư vào giấy tờ có giá gửi TCTD khác (NHNN) 2. 2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI PGD QUẬN (20 08 -20 10) 2. 2.1 Phòng giao dịch Quận Phòng giao dịch Quận

Ngày đăng: 23/04/2018, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BM Trang bia DA, KLTN.pdf

  • BM05-QT04-DT Phieu giao de tai.pdf

  • Chuong II.pdf

    • 2.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á.

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

      • 2.1.2. Sơ đồ tổ chức. (Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nam Á)

      • 2.1.3. Cơ cấu quản trị và điều hành.

      • 2.1.4. Sản phẩm.

      • 2.1.5. Giải thưởng.

      • 2.1.6. Tình hình huy động vốn Ngân hàng Nam Á (2008-2010).

      • Bảng 2.1 Biến động nguồn vốn huy động Ngân hàng Nam Á (2008-2010)

      • Đơn vị: Tỷ đồng

      • Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010 Nam A Bank

      • Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động Ngân hàng Nam Á (2098 – 2010)

      • Đơn vị: Tỷ đồng

      • Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010 Nam A Bank

      • Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy rằng tình hình huy động vốn của hệ thống Ngân hàng TMCP Nam Á có sự tăng trưởng qua các năm. Năm 2009, tổng lượng vốn huy động trên thị trường 1 và 2 đạt 9.444 tỷ đồng, tăng 110,17% so với năm 2008. Năm 2010, con số này đạt được 11.238 tỷ đồng, tăng gần 19% so với năm 2009.

      • Năm 2009, lượng vốn huy động cả trên hai thị trường đều tăng đáng kể. Lượng vốn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân (thị trường 1) năm 2009, đạt 6.054 tỷ đồng, tăng 2.634,43 tỷ đồng; lượng vốn huy động từ các TCTD khác (thị trường 2) đạt 3.390 tỷ đồng, tăng 2.315,27 tỷ đồng. Sang năm 2010, lượng vốn huy động trên 2 thị trường chỉ tăng nhẹ, khoảng ở mức 1.000 tỷ đồng.

      • Cơ cấu nguồn vốn huy động của năm 2009 và 2010 có sự thay đổi so với năm 2008 theo chiều hướng tỷ trọng lượng vốn huy động thị trường 1 giảm và tỷ trọng lượng vốn huy động trên thị trường 2 tăng. Cụ thể, tỷ trọng lượng vốn huy động vốn thị trường 1 năm 2008 là 76,10%, đến năm 2009 và 2010, con số này giảm còn 60,04% và 63,37%. Trong khi đó, tỷ trọng lượng vốn vay từ các TCTD khác (thị trường 2) năm 2008 đạt 23,90% nhưng đến năm 2009 và 2010 thì tăng lên thành 35,96% và 36,63%.

      • Mặc dù tỷ trọng nguồn vốn huy động biến đổi theo chiều hướng không có lợi nhưng Ngân hàng Nam Á vẫn duy trì được tính thanh khoản và các tỷ lệ về khả năng chi trả trong hoạt động của Ngân hàng. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR luôn đảm bảo ở mức an toàn theo quy định. Cụ thể, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu năm 2008, 2009, 2010 lần lượt là 29,81%; 19,24%; 18,04% (số liệu trích Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nam Á năm 2008, 2009, 2010).

      • Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động Ngân hàng Nam Á (2008 – 2010) theo kỳ hạn và nguyên tệ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan