Thiết kế phân xưởng sản xuất kem

116 351 0
Thiết kế phân xưởng sản xuất kem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ

    • 1.1. LÝ DO LỰA CHỌN SẢN PHẨM

    • 1.2. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG PHÂN XƯỞNG

      • 1.2.1. Mục đích xây dựng phân xưởng

      • 1.2.2. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc xây dựng phân xưởng

      • Khoảng cách tới vùng nguyên liệu: Xây dựng phân xưởng phải gần vùng nguyên liệu (hoặc ngay vùng nguyên liệu) để: giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, nguyên liệu phải đảm bảo chất lượng, vùng nguyên liệu phải đủ lớn, đảm bảo đủ chất lượng và số lượng nguyên liệu cho phân xưởng hoạt động liên tục. Tuy nhiên, đối với phân xưởng kem thì nguyên liệu là sản phẩm của các ngành khác nên vị trí thích hợp là gần các nhà máy sản xuất ra nguyên liệu hoặc ở gần cảng là thích hợp.

      • Giao thông: phân xưởng nên đặt gần đường giao thông chính (đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không) để thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm...

      • Cấp điện: phân xưởng nên đặt trong vùng có khả năng cung cấp điện, nước tốt để đỡ tốn kém chi phí cho việc cung cấp điện, nước cho hoạt động của phân xưởng. Đặc biệt đối với phân xưởng thực phẩm thì nước là một nhu cầu rất cần thiết.

      • Xử lý nước thải và rác thải: vấn đề thoát nước thải và rác thải cũng rất quan trọng trong các phân xưởng chế biến thực phẩm. Vì nước thải và rác thải chủ yếu chứa các chất hữu cơ, là môi trường cho vi sinh vật dễ phát triển, làm cho dễ lây vào dụng cụ thiết bị và nguyên liệu nhập vào phân xưởng, sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất và chất lượng thành phẩm. Bên cạnh đó, rác thải và nước thải còn làm ô nhiễm môi trường, mất cảnh quan, ảnh hưởng đến sức khỏe đến người lao động, và đôi khi còn làm hư hỏng các công trình, máy móc thiết bị trong phân xưởng. Do đó, cần xem xét kỹ khả năng xử lý nước thải và rác thải, nên chọn những khu đất cao ráo, dễ thoát nước, lại nằm trong khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải, đỡ tốn chi phí xây dựng hệ thống xử lý thải riêng. Đặc biệt tìm ra cách tận dụng các phế thải của phân xưởng một cách triệt để và kinh tế.

      • Giá khu đất: là tiền thuê khu đất đó, giá cả phải hợp lý để tiết kiệm nguồn vốn cho phân xưởng phù hợp với khả năng đầu tư.

      • Cấu trúc nền đất: xem xét cường độ chịu lực của lớp đất bằng các kết quả khoan thử nghiệm, nếu cường độ chịu lực này không đủ lớn sau này có thể sinh ra hiện tượng sụt lún. Nên chọn khu đất có nền móng vững chãi, kết hợp với các biện pháp gia cố nền móng thích hợp với cấu trúc của nó.

      • Khả năng ngập lụt: khu đất nên ở nơi cao ráo, không nên ở vùng trũng đề phòng bị ngập lụt.

      • 1.3. ĐỊA ĐIỂM ĐẶT PHÂN XƯỞNG VÀ THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐƯỢC CHỌN

      • CHƯƠNG 2: CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

        • 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU

          • 2.1.1. Nguyên liệu chính

          • 2.1.2. Nguyên liệu phụ

          • 2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

            • 2.2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ

            • 2.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ

            • CHƯƠNG 3: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT

              • 3.1. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT

                • 3.1.1. Thành phần nguyên liệu và sản phẩm

                • 3.1.2 Tính toán cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu

                • 3.1.3 Tính theo năng suất

                • 3.1.4. Bảng phân phối lượng nguyên liệu cho 1 ca, 1 ngày sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan