1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nhánh thực trạng và giải pháp bảo đảm an ninh tài chính trong tiến trình tự do hoá thương mại

70 147 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC

ĐỀ TÀI NHÁNH

'THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM AN NINH TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ

THUONG MAL

Những người thực hiện: PGS.TS Nguyễn Van Nam (Chủ nhiệm) TSLé Xuan Sang CN Hồ Trung Thanh

CN Trần Ngọc Thịnh

Trang 2

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU -. - 22222222222 22x

CHƯƠNG I: TÁC ĐỘNG CUA QUA TRINH TU DO HOA THƯƠNG MẠI LÊN

1 BOI CANH QUỐC TẾ VÀ SỰ CAN THIET PHAI BAO BAM AN NINH TAI CHINH QUỐC GIA 6 CAC NUGC BANG PHAT TRIEN TRONG QUA TRINH TOAN CAU HOA, HOI NHAP

KINH TE VA TU DO HOA THUONG MAL "¬¬

1 Xu thế, đặc điểm của tồn cầu hố và tự do hoá thương mại 2- sec - 2 Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn dé đặt ra đối với các nước đang phát triển

li VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIÁ TRONG BỔI CẢNH HỘI NHẬP 00a cu nn" ẻ

1 Khái niệm an ninh tài chính -.ng.d g1 .eeeeeree 2 Các mối đe doạ lên hệ thống tài chính quốc gia -. 2-2.22222.2.esee 2.1 Gánh nợ nước ngoài dai dang, trầm trọng ii

2.2 Dự trữ ngoại hối quốc tế thấp 2-2ruo l8 2.3 Thâm hụt cán cân vãng lai trầm trọng và dai dẳng 22 s xccee 2.4 Hệ thống tài chính quốc gia yếu kém, thiểu lành mạnh

2.5 Chính sách tỷ giá hối đoái và tiền tệ không hợp lý

2.6 Môi trường kinh tế vĩ mô, chính trị trong và ngồi nước bất định, thay đơi đột ngột

2.7 Tính thiếu tương thích và thiếu đồng bộ giữa tiến trình tự do hoá tài chính và các cải cách kinh †ế vĩ mô 22-22 2 ceaxae 2.8 Sự can thiệp không thích hợp của các định chế tài chính quốc t£

liI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI LÊN AN NINH TÀI CHÍNH

1 Tác động của tự do hoá thương mại lên nguồn thu ngân sách nhà nước

2 Tác động trực tiếp của tự do hoá thương mại lên cán cân vãng lai

Trang 3

4 Tác động của tự do hoá thương mại thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài lên an ninh tài chính s12 12-2 2H01 12H H HH0 0H.g 0 HH ng Hi ga g0 neo

5 Tác động trực tiếp của tự do hoá thương mại đối với vay nợ nước ngoà

CHƯƠNG 1l: QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ LÊN AN NINH TÀI CHÍNH NƯỚC TA TRONG GIAI DOAN 1990 - 2000

VÀ TRONG TƯƠNG LAI

I QUA TRÌNH CẢI CÁCH THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 1980-2000

1 Mở rộng cam kết thương mại giữa Việt Nam và các tổ chức quốc f 2 Nới lỏng dần điều kiện tham gia xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc

các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ¿ 222222222222, 2.1 Từng bước dỡ bỏ các rao can tham gia xuất nhập khẩu đối với các

doanh nghiệp tư nhân 21122 tHg S4 gen He Hee

2.2 Thuận lợi hoá điều kiện tham gia xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp

5 1NUái Q.0 P§3ä4äŸä4 3, Chính sách thuế quan và phi thuế quan của nước ta còn thay đổi thất thường,

thiếu nhất quán 2-2-2222 e1 eeeeeeeeeuie 3.1 Chính sách thuế quan 2 -22-272121 2 E2 3.2 Chính sách phi thuế quan - 222212222 g0.22 2222 c1 ngasse ll PHAN TÍCH TÁC ĐỘNG CUA CỦA TỰ DG THƯƠNG MẠI LÊN AN NINH TÀI CHÍNH

1 Tác động của tự do hoá thương mại lên thu ngân sách nhà nước ở nước ta

2 Một số tác động khác của cải cách thương mại lên an ninh tài chính ở nước ta

5tr8 8s cu 8 2.1 Cải cách thương mại và cán cân văng lai ai

2.2 Cải cách thương mại và nợ nước ngoài eiiiriiiriree 2.3 Cải cách thương mại và dự trữ ngoại Íệ eiieiiiieikiiereiiree 2.4 Cải cách thương mại và mức lạm phát iireiieiiaeeeeei

3 Đánh giá chung tác động của cải cách thương mại lên an ninh tải chính nước ta

Trang 4

CHUONG Il: MOT SO KIEN NGHI CHINH SACH NHAM DAM BAO AN

NINH TÀI CHÍNH NƯỚC TA TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HỐ THUONG

1 MỘT SO QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CÁC CHÍNH SÁỚH, BIỆN PHÁP NHẰM BẢO BAM AN NINH TÀI CHÍNH TRONG BỔI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI coi nmin li MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM BẢO ĐẦM AN NINH TÀI CHÍNH TRONG Q TRÌNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI nen ng

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Tồn cầu hố kinh tế là một trong những xu thế chủ đạo của nền kinh tế thế giới hiện nay Các quốc gia tham gia vào quá trình toàn cầu hoá với các mức độ cam kết khác nhau bằng việc mở cửa đầu tư nước ngồi, xố bỏ các rào cản thương mại và tự do hoá tài chính với các nước trên thế giới

Trong quá trình hội nhập kinh tế, không ít quốc gia đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, thoát khỏi "cái bẫy" đói nghèo và đuổi kịp

các nước phát triển, điển hình là một số nước và vùng lãnh thổ ở châu Á như

Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông Trong khi đó nhiều nước tuy: đạt được một số thành tựu kinh tế nhất định, song lại sa vào khủng hoảng kinh tế, tài

chính tiền tệ nghiêm trọng như các nước Đông Nam Á, Mehicô, Nga Kinh

nghiệm các nước có nền kinh tế mở cho thấy, nếu một quốc gia đồng thời tiến

hành mở cửa thương mại, tài chính và các cải cách kinh tế vĩ mô trong nước

không theo một trình tự thích hợp, thiếu nhất quán có thể hứng chịu những hậu quả nghiêm trọng: từ mất cân đối trong cơ cấu kinh tế vĩ mô đến sa vào các dạng khủng hoảng kinh tế khác nhau

Việt Nam đang trong quá trình tự do hoá thương mại Trong thập niên

qua, những cải cách thương mại đã góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh

tế nước ta Tuy vậy, trong thời gian qua về thực chất nước ta chỉ hội nhập kinh tế bằng cách mở cửa đầu tư trực tiếp nước ngoài, ký kết các hiệp định thương mại và nới lỏng điều kiện tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cho các loại

hình chủ thể kinh tế khác nhau và nới lỏng một số biện pháp phi thuế quan Trong thời gian tới, nước ta trên thực tế mới bắt đầu thực hiện cam kết mở cửa

thị trường cho các nước Đông Nam Á dưới dang cat giam mức thuế quan, xoá

bỏ các biện pháp phi thuế quan, và thực hiện các nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) như quy chế Tối huệ quốc, Đối xử quốc gia Trong tương lai không xa, nước ta cũng sẽ tiến hành tự do hoá tài chính

Trong bối cảnh như vậy, thách thức đối với nước ta là rất lớn, bởi cả quá trình

tự đo hoá thương mại, tài chính đều sẽ tác động đáng kể lên nền kinh tế Việt

Nam - một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang thị trường Do vậy, trước hết việc phân tích, đánh giá tác động của tự do hoá thương mại lên an ninh tài chính quốc gia là rất quan trọng ca về mặt lý luận cũng như thực tiễn

Cho đến nay, cả trong và ngoài nước vẫn chưa có một nghiên cứu

chuyên sâu và tổng thể nào về tác động của quá trình tự do hoá thương mại

Trang 6

lên an ninh tài chính ở nước ta Nổi bật nhất là nghiên cứu của Michael Mussa (1987) về một số tác động của thương mại tự do lên nền kinh tế các nước

đang phát triển Ngoài ra, những luận điểm của Ari Kokko (1997) về quản lý

nền kinh tế nước ta sang chế độ thương mại tự do được coi là một trong những nghiên cứu chuyên sâu về cải cách thương mại ở Việt Nam Tuy nhiên, các

nghiên cứu trên và một số nghiên cứu khác của các học giả Việt Nam chưa thực sự chỉ ra được các mối đe doạ gây khủng hoảng hệ thống tài chính một

quốc gia trong quá trình mở cửa kinh tế, phân tích một cách có hệ thống cơ chế tác động, lan truyền của quá trình thương mại tự do lên các chỉ số tài chính Ngoài ra, việc phân tích định tính và định lượng tác động của cải cách thương mại lên an ninh tài chính nước ta, đặc biệt là thu ngân sách thuế trong chuỗi thời gian 10 năm từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đảm bảo an ninh

tài chính trong quá trình tự do hoá thương mại cũng chưa có học giả nào dày

công nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu này được thực hiện nhằm giải quyết

các vấn đề cấp bách đã nêu

Chuyên đề có cấu trúc như sau: ngoài lời mở đầu, đề tài bao gồm 3

chương, các bảng biểu và tài liệu tham khảo

Chương ï nêu lên bối cảnh toàn cầu hoá và tính cần thiết phải bảo đảm

an ninh tài chính trong quá trình tự do hoá thương mại Trong chương này, chúng tôi cố gắng xây dựng cơ sở lý luận về an ninh tài chính, đặc biệt là các yếu tố tác động tiêu cực lên nền tài chính quốc gia trong quá trình hội nhập Việc phân tích một cách có hệ thống cơ chế tác động của tự do hoá thương mại lên an ninh tài chính cũng được thực hiện trong chương này

Chương II khảo sát tác động của cải cách thương mại lên nền kinh tế ˆ

nước ta trong giai đoạn 1990-2000 Trong chương này chúng tôi khái lược

những cải cách thương mại cơ bản nhất trên các bình diện khác nhau và tác động của chúng lên các chỉ số tài chính Việt Nam Đặc biệt, dự báo về thất

thu ngân sách từ thuế nhập khẩu khi Việt Nam thực hiện cam kết

CEPT/AFTA trong giai đoạn 2001-2006 cũng được tính toán cụ thể

Chương HI đưa ra những quan điểm cơ bản về việc cải cách thương

mại ở nước ta trong quá trình thương mại tự do ở Việt Nam Tiên cơ sở xác định được các mối nguy hiểm đe doa an nình tài chính và thực trạng nền kinh tế nước ta, chương này đưa ra một số giải pháp và kiện nghị có tính định

Trang 7

CHƯƠNG I:

TÁC DONG CUA QUA TRINH TU DO HOA THƯƠNG MẠI

LEN AN NINH TAI CHINH QUOC GIA

1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VẢ sU CAN THIET PHAI BAO DAM AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN TRONG QUA TRÌNH TOAN CAU HOA, HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TỰ ĐO HOÁ THƯƠNG MẠI

1 Xu thế, đặc điểm của tồn cầu hố và tự do hoá thương mại

Kể từ những năm 1980, quá trình tồn cầu hố kinh tế (TCHKT), theo

-nphĩa rộng, là các hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia với qui mơ tồn cầu đã và đang diễn ra một cách sôi động Tồn cầu hố kinh tế thể hiện sự liên kết quốc tế ngày càng sâu sắc, chặt chẽ các quá trình sản xuất, kinh đoanh và các loại hình thị trường giữa các nền kinh tế Quá trình TCHKT không chỉ diễn ra thông qua thương mại hàng hoá, dịch vụ truyền thống, mà còn bao gồm cả những giao dịch khác như các luồng đầu tu, tài chính, công nghệ, thông tin (kế cả ý tưởng công nghệ và quản lý) và nhân công (chuyên gia, lao động có tay nghề và không tay nghề) qua biên giới quốc gia TCHKT còn hình thành các định chế quốc tế/khu vực nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch và kinh doanh quốc tế, được thúc đẩy trên cơ sở các quan hệ song phương và đa phương

Trong hai thập kỹ gần đây, q trình tồn cầu hố kinh tế đã có những biến đổi rõ rệt về lượng và chất, mang các đặc trưng chính như:

- Thương mại hàng hoá trên thể giới vào cuối những năm 1990 đã tăng

khoảng 3 lần kể từ thập kỷ 70, với mức tăng vượt xa hơn mức tăng sản lượng

Xuất khẩu thế giới trung bình đạt 21% GDP trong những năm 1990 so với 17% GDP trong những năm 1970 Các nước đang phát triển đóng vai trò rất lớn trong việc đẩy nhanh thương mại, với tỷ trọng thương mại hàng hoá trong GDP tăng từ 33% vào giữa những năm 1980 lên 43% nam 1995;

- Thương mại dịch vụ trong hai thập kỷ lại đây ngày càng được mở

rộng, vượt tốc độ tăng trưởng của thương mại hàng hoá, chiếm tỷ trọng gần 25% trong năm 1998 so với 17% năm 1980;

- Luầng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển tăng 6

lần trong giai đoạn 1990-1998 Tổng nguồn vốn dài hạn (ăng từ 100,8 tỷ USD

Trang 8

trong nam 1990 lên 338,1 ty nam1997, trong dé no tu nhan tang 15,7 ty

(1990) lên 105,3 ty USD nim 1997 (Ngan hang thế giới, 1998)

- Thị trường toàn cầu trong các lĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm,

truyền thông ngày càng được mở rộng Đặc biệt, thị trường tài chính có sự phát triển nhảy vọt, đã tăng từ 10-20 tỷ USD trong những năm 1970 lên 1,5 nghìn tỷ USD năm 1998

- Các công ty xuyên quốc gia chiếm 1/3 tỷ trọng trong tổng xuất khẩu

thế giới (vào vào cuối những năm 1980 tỷ trọng này là 1/4);

- Số lượng khách du lịch toàn thế giới tăng hơn hai lần, từ 260 triệu người lên 590 triệu người trong giai đoạn 1980-1996 Riêng trong năm 1996, ' số tiền gửi về nước của nhân công lao động ở nước ngoài đạt 58 tỷ UŠD ˆ

Những thay đổi về chất thể hiện ở chỗ đường lối và nội dung chính

sách của các nước đang phát triển và chuyển đổi được hình thành, ràng buộc chặt chẽ hơn bởi các "luật chơi" quốc tế, được biểu hiện trong các hiệp định, thủ tục và quy định quốc tế Các chuẩn mực thương mại, thuế, đầu tư và tài chính, quyển sở hữu trí tuệ dần được thống nhất và hài hồ hố Nhìn chung, các quy định này củng cố các lực lượng thị trường, đưa ra một khung khổ rõ ràng hơn và có thể dự đoán được cho các hoạt động kinh doanh ở các

nước

Như vậy, quá trình tồn cầu hố là xu thế chủ đạo, ngày càng mở rộng phạm vi và khó có thể đảo ngược Tuy vậy, quá trình này có tác động không

đồng đều lên các quốc gia về mức độ và và xu hướng vận động Điều đó chủ

yếu phụ thuộc vào mức độ hội nhập kinh tế nghĩa là độ mở cửa, cam kết hội

nhập cũng như điều kiện kinh tế vĩ mô của từng nước

2 Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với các nước đang

phát triển

Tồn cầu hố kinh tế phản ánh quá trình hội nhập kinh tế (HNKT) giữa các quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế là nỗ lực chủ động gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế khu vực và thế giới Tiến trình HNKT thể hiện các biện pháp i do hoá và mở cửa kinh tế đơn phương (chủ yếu là mở cửa thương mại, nới lỏng kiểm soát FDI và các luồng vốn), hay qua việc tham! gia các cam kết, thoả thuận song phương, khu vực, và đa phương ở phạm vi toàn cầu như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Các hình thức liên kết kinh tế

Trang 9

song phuong va khu vuc bao gém Hiép dinh thuong mai uu dai, Khu vực thuong mai tu do, Lién niinh thué quan, Khối thị truong chung va Lién minh kinh tế Các hình thức liên kết kinh tế khác nhau ở mức độ nới lỏng, tiến tới xoá bỏ rào cản thương mại hoặc sự chuyển dịch các nhân tố sản xuất (như

vốn, lao động), cho đến việc từng bước thống nhất các chính sách kinh tế vĩ mô

Nói chung, các tổ chức quốc tế và khu vực hay các quan hệ song

phương tuy có các yêu cầu cụ thể và phương thức hội nhập ít nhiều khác nhau, song đều nhất quán với mục tiêu là tiến tới tự do hoá thương mại và đầu tư trên phạm vi toàn cầu hoặc khu vực, tuân thủ các nguyên tắc chung của

WTO như: không phân biệt đối xử; minh bạch chính sách; từng bước cắt giảm

- thuế suất nhập khẩu; không sử dụng hằng rào phi thuế quan

Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra những cơ hội mới cho tất cả các nước Tuy vậy, để có khả năng tiếp cận và nắm bắt được những cơ hội đó đòi hỏi các quốc gia phải nỗ lực, chủ động hội nhập vào kùuh tế khu vực cũng như thế

giới

%Xét trên diện rộng, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ mang lại lợi ích kinh tế

lâu dài và đồng thời nâng cao phúc lợi xã hội Trước hết, hội nhập kinh tế tạo

điều kiện cho các quốc gia phát huy lợi thế so sánh, giảm chi phí nhờ mở rộng quy mô sản xuất, chuyển giao vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý, phát triển nguồn nhân lực, loại bỏ những hạn chế của thị trường nội địa Tự do hoá thương mại thể hiện quá trình cất giảm các hàng rào thương mại (hàng hoá, dịch vụ), tiến tới xố bỏ bảo hộ cơng nghiệp, giảm dần những hỗ trợ sai lệch cho xuất khẩu, sẽ góp phần hạn chế những sai lệch trong đầu tư và phân bổ các nguồn lực trong nước, giúp doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao hơn Đối với các nước có nền kinh tế chuyển đổi, hội nhập kinh tế là phương thức

hiệu quả giúp cho nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường

Tuy nhiên, tồn cầu hố kinh tế còn có những mặt trái nhất định Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, không ít nước đã giảm được khá nhanh

khoảng cách, thậm chí đuổi kịp các nước tiên tiến về trình độ phát triển, trong

khi nhiều nước đang phát triển vẫn chưa thể thoát ra khỏi ngưỡng đói nghèo

Quá trình hội nhập kinh tế có thể để lại các hậu quả khác nhau phụ

Trang 10

Trong trường hợp hội nhập kinh tế gây ra hậu quả không quá trầm

trọng, nền kinh tế chỉ mất ổn định do phải điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế, có thể dẫn đến những xáo động và thiệt hại kinh tế và phúc lợi nhất định trong giai đoạn đầu mở cửa kinh tế

Đối với các nước đang phát triển và chuyển đổi, hội nhập kinh tế có thể

dé lai hau quả nghiêm trọng, sa vào khủng hoảng kinh tế zéu các nước này còn hạn chế về năng lực đáp ứng với những đồi hỏi của hội nhập và khả năng thực hiện những cải cách kinh tế, chính trị và xã hội một cách triệt để hơn,

cũng như việc chuẩn bị cho hội nhập cồn chưa tương thích, thiếu trình tự Hầu

hết các nước đang phát triển và kinh tế chuyển đổi có cơ cấu kinh tế mất cân đối, hệ thống tài chính yếu kém, dễ bị tổn thương trước sự dịch chuyển ồ ạt và

đột ngột của các giao dịch kinh tế toàn cầu, nhất là của các luồng vốn Thực tế kinh tế thế giới cho thấy, cùng với sự gia tăng mức độ tồn cầu hố, ứẩn suất của các cuộc khủng hoảng, đặc biệt là kiuáng hoảng tài chính cũng tăng

theo Trước khi nổ ra khủng hoảng tài chính, tiền tệ ở các nước ASEAN,

Kaminsky và Reinhart đã nghiên cứu chuyên sâu 71 khủng hoảng cấn cân thanh toán và 25 khủng hoảng hệ thống ngân hàng, tiền tệ với mức độ trầm trọng khác nhau trong giai đoạn 1970-1995 Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, trong giai đoạn 1970-1979 có 3 cuộc khủng hoảng ngân hàng có liên quan trực tiếp đến khủng hoảng cán cân thanh toán quốc tế, còn từ năm 1979 đến 1995 mức độ liên hệ tăng lên: 22 khủng hoảng ngân hàng bắt nguồn từ 46 khủng hoảng cán cân thanh toán Một trong những nguyên nhân chính gây ra các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính, tiền tệ trong thời gian gần đây còn là do sự (hiếu tương thích giữa việc mở cửa thương mại, đặc biệt tự do hoá tài chính với việc chuẩn bị mở cửa có trình tự, cũng như yếu tố yếu kém cơ cấu

bên trong đã dẫn đến khủng hoảng cán cân vãng lại (điển hình ở Nga,

Mêhicô) và khủng hoảng cán cân vốn ở các nước ASEAN trong thời gian qua Tóm lại, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế tác động râu rộng đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Đối với các nước

đang phát triển và chuyển đổi, đây vừa là cơ hội thoát ra khỏi tình trạng đói

nghèo, tiến kịp các nước phát triển vừa là thách thức lớn do dễ bị sa vào

khủng hoảng tài chính, tiền tệ Để đảm bảo hội nhập thành công, các quốc gia

phải có một lộ trình hội nhập hợp lý, chu đáo; trên cơ sở chuẩn bị tốt những

Trang 11

có ý nghĩa hết sức thiết thực, góp phần quan trong trong việc xây dựng chiến lược hội nhập thành công cho mỗi quốc Bia

VAN DE AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI: VỚI ( CÁC QUỐC GIA TRONG BOI H HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC T BẾP bệ :

Như trên đã đê cập, các quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thường phải đương đầu với những khó khăn nhất định, nhất là đối với nước

đang phát triển và chuyển đổi Trong độ 2 thập kỷ trở lại đây, hội nhập kinh tế đã làm không ít nước đang phát triển và chuyển đổi sa vào khủng hoảng với

mức độ nghiêm trọng khác nhau và chính các vấn để tài chính đã được chứng mỉnh là một trong những điểm yếu trong một nền kinh tế mở toàn cầu, là căn , nguyên chính gây ra khủng hoảng tài chính, tiền tệ, nhất là vào những năm 1990 Do vậy, vấn đề bảo đảm an ninh tài chính quốc gia là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế các nước trên thế giới

1 Khái niệm an ninh tài chính:

Cho đến nay, khái niệm an ninh tài chính chưa được sử dụng rộng rãi như một thuật ngữ kinh tế giữa các nhà nghiên cứu kinh tế trong và ngoài nước Thuật ngữ tương đương ít khi được sử dụng là øn mình tài chính - tiền tệ hoặc an nình tiên tệ (chẳng hạn tại Trung Quốc) Các khái niệm an nình khác thường được đề cập là an ninh kinh tế, an ninh lương thực, an ninh quốc gia V.V

Nhìn chung, bất kỳ khái niệm an ninh nào đều bao hàm 3 yếu tố cấu thành Mộ là, khi nói đến an ninh phải nói đến đối ¿ượng của nó, chẳng hạn đối với an ninh guốc gia, thì đối tượng là chủ quyền, lãnh thổ quốc gia; trong

khái niệm an ninh ki¿› rế thì đối tượng là nền kinh tế một nước Riêng trong

khái niệm an nĩnh ương thực thì đối tượng cuối cùng lại là con người Hai là,

phải xác định rõ mối đe dọa lên đối tượng đang xét Mối đe doa thường được nhìn nhận và đánh giá khác nhau, mang tính chủ quan đối với: (Ù thực trạng của đối tượng và (1) mức độ nguy hiểm của mối de doa (từ bên trong và bên ngoài) sẽ tác động lên đối tượng đang xét Ba ià, trên cơ sở đã xác định được

mối đe doa để vạch ra các biện pháp ngăn ngừa, giầm bớt hay triệt tiêu các

moi de doa dé

Đối với khái niệm an ninh tài chính chúng ta làm rõ lần lượt các các khía cạnh của thuật ngữ này

Trang 12

> Đối tượng trong khai niém an ninh tai chinh 1A Aé thống tài chính

quốc gia, bao gồm bốn thdanh tố quan trọng như: (¡) các định chế trung gian

tài chính (ngân hàng, tổ chức tín dụng.zÝ (1i) các thị trường tài chính; (111)

những người cho vay/tiết kiệm; và (iv) những người đi vay (hộ gia đình, công ty, Chính phủ, người nước ngoài) cũng như mới liêu hệ chặt chế (sự chủ chuyển các luồng vốn) giữa các thành tố trên

»> Các mối de doa lên hệ thếng tài chính xuất phát từ bên ngoài hay chính từ bên trong hệ thống tài chính, được đánh giá theo mức độ trầm trọng

của chúng, dựa trên: (1) các tiêu chí của các tổ chức tài chính quốc tế và (2) kinh nghiệm quốc tế qua các cuộc khủng hoảng Các mối đe doa có thể làm nguy hại, thậm chí đổ vỡ một trong các thành tố nói trên và làm đứt đoạn các mối liên hệ giữ chúng và rốt cuộc làm nguy hại cả hệ thống tài chính một -quốc gia và thậm chí toàn cầu

Các mối đe doạ có thể bắt nguồn từ bên ngoài hoặc ngay tại bên trong hệ thống tài chính, được thể hiện dưới đạng các cứ sốc cũng như đính (khả năng) dễ bị tổn thương của hệ thống tài chính Trong trường hợp này, các loại

sốc bao gồm những yếu tố /bazy đổi về giá (lãi suất, tỷ giá, giá hàng hoá thay đổi v.v ), các thay đổi đột ngột về thanh khoản, tín dụng, thay đổi về cấu trúc, môi trường tài chính (biến đổi thị trường, công cụ tài chính, thay đổi, khung khổ pháp lý điều tiết hay dịch chuyển cung và cầu của tài sản) cũng như biến động chính trị, thiên tai ở trong và ngoài nước Tính dễ bị tổn thương của toàn bộ hệ thống tài chính nói lên rằng hệ thống này không có (hoặc có rất yếu) khả năng hấp thụ các cú sốc Tính dễ bị tổn thương của từng định chế

tài chính đơn lẻ hàm ý khả năng dễ bị thua lỗ và sụp đổ trong các nghiệp vụ

tài chính, ngân hàng chịu một số rủi ro như rủi ro môi trường tài chính thay đổi, rủi ro trong quản lý, rủi ro tài chính và rủi ro vận hành, rủi ro công

nghệ Vấn đề các mối đe doa sẽ được đề cập sâu hơn ở phần sau

> Các biện pháp ngăn ngừa các mối đe doa được dựa trên tính chất đặc thù của từng mối đe doạ, các tiêu chí cụ thể, đặc biệt là các kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khủng hoảng trong 2 thập kỷ gần đây

Nhu vay, an ninh tai chinh la su đảm bảo cho hệ thống tài chính duoc ổn định lâu dài, không bị tổn thương, có khả năng ngăn ngừa, chống đỡ hoặc

hấp thụ một cách hiệu quả những mối đe doa hay tác động tiêu cực của các

cú sốc trong và ngoài nước, đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế,

Phần tiếp theo chúng ta phân tích các yếu tố tác động (cơ chế lan truyền của các mối đe doa) lên hệ thống tài chính các nước đang phát triển,

Trang 13

đồng thời đưa ra các biện pháp ngăn ngừa các méi de doa này nhằm đảm bảo

an ninh tài chính

2 Các mối đe doa lên hệ thống tài chính quốc gia

Hệ thống tài chính gánh chịu nhiều mối đe doa khác nhau từ bên ngoài và bên trong và chúng có mối liên hệ với nhau Theo chúng tơi có § mối đe dơa chính lên hệ thống an ninh tài chính

2.1 Gánh nợ nước ngoài dai đẳng, trần trọng

Đối với nhiều nước đang phát triển và chuyển đổi, vốn vay nợ nước

ngoài thực sự cần thiết cho tăng trưởng do mức tiết kiệm trong nước còn thấp Tại các nước này, thâm hụt cán cân vãng lai thường được tài trợ bằng luồng

- vốn nước ngoài Kinh nghiệm các nước ASEBAN gần đây, đặc biệt là'Philippin

trong những năm đầu 1980 cho thấy, việc sử dụng, quản lý nguồn vốn không hiệu quả đã làm gánh nợ gia tăng, đe doa đến an ninh tài chính đặc biệt là khi

nền kinh tế chịu cú sốc từ trong hoặc ngoài nước

Trong luồng vốn tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai thì loại hình, tỷ trọng và quy mô hay độ lớn của các hạng mục là yếu tố quan trọng, ảnh

hưởng đến gánh nợ quốc gia do chúng có độ an toàn khác nhau (xem bảng 1)

Bảng 1: Các loại hình vay nợ nước ngoài và mức độ an toàn

Thời hạn | Nguồn gốc | Hình thức vốn | Chủ nợ cho |_ Loại hình Loại hình | Loại hir

vay vốn đầu tư vay nợ ngoại tệ tiền tệ

cho vay cho va Antoàn Vay Vốn cổ phẩn| Dau tu truc Vay cla | Vayưuđãi | Ngoaité | Vay bar

dai han (tự có) tếp nước ngoài | Chính phủ | (yề lãi suất) mạnh ngoại †

Không Vay Vốn đi vay Đầu tư Vaycủa | Vay không | Ngoaité | Vay bar an toàn | ngắn hạn gián tiếp tư nhân ưu đãi yếu nội lệ

Nguồn: Đánh giá của nhóm dé tai

Độ an toàn ở đây hàm ý mức độ rủi ro tỷ giá, lãi suất, khả năng dịch chuyển, bị rút một cách ồ ạt ra khỏi hệ thống ngân hàng hay khả năng đổi

đồng khi có cú sốc, xáo động hay thay đổi cảm tính, kỳ vọng của thị trường

(lạm phát, rủi ro ngoại hối, yếu tố chính tr)

Cơ cấu nợ cũng tác động đáng kể lên độ an toàn của gánh nợ nước

ngoài Theo tiêu chí của Ngân hàng thế giới năm 1998 thì tỷ /£ án toàn của đầu tư gián tiếp (porffolio) bằng trái phiếu, chứng khoán khi tỷ lệ này

Trang 14

không lon hon 20% Déi vdi ty lé ng ngdn han nén han ch€ dudi 30% tổng số

vay vr

Cũng theo Ngân hàng Thế giới năm 1998, một quốc gia được coi có mức nợ nước ngoài có khả năng chịu đựng nếu như Chính phủ có khả năng đáp ứng hoàn toàn các nghĩa vụ trả nợ mà không cần giãn nợ, giảm nợ hoặc khất nợ trong trung và dài hạn Tiêu chí chính thường được sử dụng để đánh

giá mức nợ là chỉ số tổng nợ trên GDP (TFD/GDP) hay chỉ số tổng nợ hoặc

nghĩa vụ trả nợ (TDS) trên tổng giá trị xuất khẩu (TFD/EX) Theo tiêu chí của Ngan hàng Thế giới năm 1998, néu mot quéc gia cd chi s6 TFD/GDP >80%', TDS>25% va chi s6 TFD/EX > 220% thì nước đó được coi là nợ trầm trọng

và nền tài chính quốc gia đó dễ bị tổn thương trước các cú sốc trong và ngoài

- nước Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nước có chỉ số nợ/xuất khẩu lớn mà vẫn trả được nợ trong khi nhiều nước có chỉ số thấp mà vẫn không trả được nợ Để xem xết một quốc gia có thể trả được nợ hay không cần xét đến mức độ tăng trưởng GDP mà cụ thể hơn là mức tăng trưởng xuất nhập khẩu và lãi suất vay thực trên thị trường quốc tế theo thời gian

Ngoài ra, hệ thống tài chính sẽ khơng an tồn nếu nguồn vối đổ vào nhiều hơn cả nuíc thâm hụt cán cân vãng lai như đã xây ra ở cuộc khủng hoảng ở các nước ASEAN vừa qua Trong ngắn hạn, luồng vốn như vậy có

thể đã tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai, tăng dự trữ ngoại tệ cho Ngân

hàng Trung ương Song trong dài hạn, luồng vốn này có thể làm giảm khả năng chịu đựng của cán cân vãng lai do 2 nguyên nhân Mộ ¿à, luồng vốn lớn như vậy thường có liên quan đến sự tích tụ luồng vốn đầu tư gián tiếp bằng

giấy tờ có giá mà rất dễ đổi dòng Hai la, một khi luồng vốn đổ vào nhiều hơn

mức thâm hụt cán cân vãng lai có thể dẫn đến sự lên giá đồng nội tệ, qua đó giảm tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu, đến lượt nó, làm gia tăng thâm hụt cần cân vãng lai Theo cách tiếp cận khác, một khi nguồn vốn nước ngoài gia tăng thì đầu tư trong nước cũng tăng dẫn đến mức thiếu hụt giữa tiết kiệm và đầu tư (S-I) tức là thâm hụt cán cân vãng lai cũng sẽ tăng lên (Roubini, 1998)

Tóm lại, vốn vay nợ nước ngồi nếu khơng được quản lý một cách

thích hợp và hiệu quả sẽ để lại hậu quả trầm trọng, tổn hại đến an ninh tài

chính

` Theo Popov (1999) thì mức TFD/GDP>60% dược coi là nguy biểm Chỉ số này có thể thay đổi theo thời “gian và phụ thuộc vào tổ chức tài chính quốc tế dưa ra tiêu chí

Trang 15

2.2 Dự trữ ngoại lối quốc tế thấp

Dự trữ quốc tế có vai trò đặc biệt khi có cơn hoảng loạn trên thị trường

tài chính, khi các nhà cho vay quốc tế có thể không sẵn lòng hoặc từ chối cho vay thêm; lúc đó khủng hoảng tiền tệ có thể chuyển sang khủng hoảng nợ và khả năng vỡ nợ là rất lớn Thông thường, nguồn dự trữ ngoại hối rất cần thiết cho việc tác động vào ty giá hối đoái, nhất là khi Ngân hàng Trung ương thực thi tỷ giá hối đoái cố định Có lượng dự trữ ngoại hối cần thiết và mức nợ

nước ngoài thấp sẽ giúp việc (ài trợ tham hụt cán cân vãng lai với một chi phi

thấp hơn Với một lượng dự trữ quốc tế cẩn thiết: tối uu nên tương đương giá trị 6 tháng nhập khẩu, tối thiểu phải tương đương giá trị 3 tháng nhập khẩu (Ngân hàng thế giới, 1998), Ngân hàng Trung ương có thể can thiệp lúc cần -thiết Tuy vậy, việc đánh giá độ hợp lý của mức dự trữ còn phải tính đến các yếu tố như: (1) độ mở của cán cân vốn; (1) lượng dư nợ có tính thanh khoản cao; (iii) kha nang tiếp cận của quốc gia đến nguồn vay nợ ngắn hạn; (¡v) tính

thời vụ của hoạt động xuất nhập khẩu và (v) chế độ tỷ giá mà Chính phủ đang thực hiện

2.3 Thâm lụt cắn cân vãng lai trầm trong va dai dang

Nếu một quốc gia trong thời gian dài chịu thâm hụt cán cân vãng lai sẽ buộc phải phải vay nợ ngoài nước thêm để bù đấp thêm cho thiếu hụt đó, kết quả là số đi nợ nước ngoài sẽ ngày mỘt gia tăng nếu mức thanh toán nợ thấp hơn tổng mức nợ gia tăng thêm (cả số vay thêm và lãi suất)

Thâm hụt cán cân vãng lai có gây ra khủng hoảng hay không phụ thuộc vào kha năng chịu đựng thâm hụt của nó và thường được đánh giá dựa vào cjử

số nợ trên xuất khẩu Theo laime De Pine, nếu chỉ số nợ trên xuất khẩu có xu hướng tăng lên, cả nợ và thâm hụt cán cân vãng lai sẽ không có khả năng

chịu đựng Ngược lại, nếu chỉ số này có xu hướng giảm xuống, nợ và thâm hụt

cán cân váng lại sẽ có khả năng chịu đựng và nước con nợ hay nước di vay có

khả năng thanh todn ng

Các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai của một quốc gia bao gồm: ¡) Mức độ tăng trưởng kinh té; il) Ty trọng các cấu thành của cán cân vãng lai và iii) Độ mở kinh tế

i) Tham hut cán cân vãng lai có £hể chịu đựng được nếu nền kinh tế có

mức tăng trưởng khá cao Bởi vì, với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên,

Trang 16

táng trưởng kinh tế cao sé din téi ty 16 TFD/GDP nhé hon và làm tăng khả năng phục vụ nợ cho đất nước Tuy Vậy, cuộc khủng hoảng ở các nước ASEAN, Chilé (1979-81) va Méhic6 (1977-81) di khéng khẳng định điều đó bởi chúng xảy ra bởi các nguyên nhân khác, sẽ được đề cập sau;

11) Cán cân vãng lai bao gồm cán cân thương mại cộng yếu tố thu nhập ròng từ nước ngoài và chuyển giao Thâm hụt cán cân vãng lai sẽ có mức chịu đựng kém hơn nếu thành tố chính gây thâm hụt là cán cân thương mại Bởi vì,

với mức thâm hụt cán cân vãng lai cho trước, thâm hụt thương mại đai dẳng

nói lên tính cạnh tranh, cấu trúc kinh tế yếu kém Trong khi đó, thâm hụt:

trong yếu tố thu nhập ròng từ nước ngoài có thể là do khoản nợ trước đó gây

ra;

ili) D6 mé ctra kinh tế chủ yếu có tác động lên cán cân vãng lai được

đo bằng tỷ lệ giữa tổng giá trị xuất khẩu trên GDP Một quốc gia có khả năng phục vụ nợ lớn hơn nếu có giá trị xuất khẩu lớn, đảm bảo nguồn ngoại tệ cho

nước đó

Lawrence Summers- Phó giám đốc kho bạc Mỹ cho rằng, mức thâm hụt cắn cân váng lại vượt quá 3% GDP được coi là mức báo động, đặc biệt

nếu thâm hụt này được tài trợ bằng nguồn vốn dễ đổi dòng Điều này đúng với nhiều nước Đông Nam Á trong giai đoạn tiền khủng hoảng

Như vậy, thâm hụt cần cân vãng lai dai dẳng, trầm trọng (>5% GDP) sẽ

làm tăng dư nợ nước ngoài quốc gia, gây áp lực khủng hoảng kinh tế, đặc biệt nếu tỷ lệ nợ nước ngoài trên xuất khẩu có xu hướng gia tăng

2.4 Hệ thống tài chính quốc gia yếu kém, thiếu lành mạnh

Bài học kinh nghiệm từ các nước Mêhicô và ASEAN cho thấy rằng,

một trong những nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính là do

tính yếu kém của hệ thống tài =hính ở các nước này Việc giám sát lỏng lẻo và điều tiết các định chế tài chính không tương thích với tiến trình tự do hoá tài chính ở trong và ngoài nước đã gây khủng hoảng với mức lây nhiễm nghiêm trọng Ngoài ra, chính tính yếu kém của hệ thống tài chính làm giảm

khả năng của Ngân hàng Trung ương vận dụng lãi suất trong nước như một

Trang 17

cao có thể tạo nên hiệu ứng vòng xoáy sang các định chế khác thông qua hiệu

ứng lây nhiễm và kết quả làm cả hệ thống tài chính dễ tổn thương Do vậy, việc xây dựng hệ thống tài chính lành mạnh là một yêu cầu thiết yếu, nhất là trong điều kiện tự do hoá cần cân vốn, nhằm hội nhập kinh tế một cách an

toàn, hiệu quả ,

Kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khủng hoảng cho thấy, để hệ thống tài chính được lành mạnh, vững chắc, tạo điều kiện ngăn ngừa khủng long chính phủ mên thực hiện tốt các chính sách chính sau: 1) Giấm sát quản lý

một cách thận trọng các định chế tài chính chặt chế, 2) Nâng cao yêu cầu về tính minh bạch, có thể dự đoán được của chính sách và công khai thông tin; -3) Cho phép ngân hàng nước ngoài hoạt động, 4) Phát triển thị trường trái

phiếu và phái sinh (derivative market) và 5) Giảm bớt vai trò của ngân hàng

nhà nước

1) Giám sát chất chế, quản lý một cách thân trọng các định chế tài chính: Nhận định cơ bản của IMF cho rằng, các nước Đông Á lâm vào tình trạng hỗn loạn về tài chính vì các hệ thống tài chính của khu vực này bị tổn hại bởi tình trạng phạm pháp, tham nhũng và khả năng điều hành kém; những yếu tố này lại kéo theo nhiều chỉ phí đầu tư kém hiệu quả, và phá vỡ sự ổn định của hệ thống ngân hàng (Jeffrey Sachs, 1999) Nhìn chung, để lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng, hạn chế trước những nguy hiểm tiém tang nên

thực hiện tốt các chính sách sau: ¡) giám sát một cách thận trọng cơ chế cấp

tín dụng; ii) thực hiện đồng bộ các quy chế về vốn pháp định, đòi hỏi về chế

độ báo cáo tài chính, chế độ kiểm tra và kiểm soát ; ii) đáp ứng đồi hỏi về

bảo hiểm tiền gởi, tiền vay, quy định về cơ cấu nợ (nợ đáo hạn, nợ xấu nên

giữ ở tỷ trọng an toàn); iv) hồn thiện, tiêu chuẩn hố hệ thống kế toán và v)

kiểm soát, nắm vững tình trạng, tỷ lệ nợ ngắn hạn, nợ tư nhân

Cuộc khủng hoảng tiền tệ, ngân hàng ở ASBAN (đặc biệt là ở Thái Lan) cho thấy, chính việc kiểm soát, điều hành các khoản nợ yếu kém đã dẫn

dén tinh trang sai lệch tiên tệ kép hay vénh ghép tién tệ kép (double

mismatch) & cic nuée nay Ban chat cha hién tuong trên là nguồn vay nợ tư

nhân ngắn hạn lại được đầu tư vào các dự án dài hạn (sai lệch thời hạn đáo han- maturity mismatch), con vốn vay bằng đồng ngoại tệ/nội tệ lại lại được chuyển thành nội/ngoại tệ (sai lệch tiền tệ- cưzrency mismatch) Trong điều

kiện như vậy, rủi ro hối đoái, tỷ giá là rất cao và tăng khả năng vỡ nợ

Trang 18

2) Náng cao yêu cầu về tính mình bạch, có thể dự đoán được của chính sách và công khai thông tin: T

Nói chung, môi trường thơng tin khơng hồn hảo, không rõ ràng sẽ làm

giảm hiệu quả các hoạt động tài chính, làm suy giảm lòng tin, kích hoạt các

hoạt động đầu cơ tiển tệ, nhiều khi gây tình trạng hoảng loạn giữa các nhà đầu tu (Mckinnon va Pill, 2000) Hon nữa, chính “sự thiếu công khai về những mối quan hệ giữa chính phủ, các doanh nghiệp và các ngân hàng vừa góp phần gây ra cuộc khủng hoảng, vừa làm phức tạp những nỗ lực để thoát khỏi cuộc khủng hoảng đó" (S Fischer, 1999)

Trên thực tế, vấn để thông tin bất đối xứng (informational ‘ asymmetries), nghia 14 trong cdc giao dich tài chính, một bên có ít thông tin về bên kia hơn so với ngược lại, có liên quan mật thiết với các hiện tượng tài

chính tiêu cực như ø chọn ngược (adverse selection), rửi ro đạo dic (moral hazard) cũng như hành ví theo đám đông (herd behaviour) Đối với vấn đề lựa chọn ngược, người cho vay thường có thông tin ít, không đầy đủ về khả năng

thanh toán, tình trạng tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của người đi

vay Vấn đề rủi ro đạo đức trong báo cáo này hàm ý các rủi ro có thể do các

các nhà đầu tư tin rằng, họ sẽ được nhà nước (hoặc các định chế tài chính quốc tế, chẳng hạn nhu IMF) ndng dé, bdo trợ ngầm nên dẫn đến đầu tư quá mức, tràn lan, thậm chí mạo hiểm và được coi là một trong những nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng gần đây Đối với hành vi theo đám đông, tức là hiện tượng các nhà đầu tư bất chước những nhà đầu tư đi trước mà họ - cho là được thông tin tốt hơn, dẫn đến tình trạng sụt giảm hoặc tăng cao đầu tư, phản ứng đột ngột cũng như biến động khơng dự đốn của thị trường và

thậm chí dẫn đến khủng hoảng tài chính

Ngoài ra, sự thiếu minh bạch, khó dự đoán của chính sách kinh tế cũng

như chủ nghĩa gia đình trị, thói lôi kéo người nhà, người quen than (nepotism)

trong quản lý trên thực tế cũng tạo ra một môi trường thơng tin khơng hồn hảo gây tác động xấu trong hoạt động tài chính, đe do an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia

3} Cho pháp ngân hàng nước ngoài hoat động

Trang 19

ở trong nước Ưu thế của việc ngân hàng nước ngoài hoạt động trong nước

a

mang lại là:

e Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có người cứu cánh cuối cùng riêng

mà cụ thể là công ty mẹ và các ngân hàng nước ngoài Do vậy, trong một

chừng mực nhất định nhu cầu cần giúp đỡ thanh khoản từ Ngân hàng trong nước giảm đi;

se Các ngân hàng nước ngoài hoạt động ở tron# nước với các nhà quản

trị quốc tế có trình độ cao, sẽ nhanh chóng thay đổi, thích nghỉ với các tiêu

chuẩn, quy định quốc tế, nâng cao chất lượng dịch vụ tài chính;

e Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thường có điều kiện đa dạng hoá

tài sản, nhờ đó giảm bớt tính dễ bị tốn thương của tài sản trong chu kỳ kinh tế thịnh vượng và suy thoái (Levine, 1996)

4 Phát triển thị trường trúi phiếu và các công cu phái sinh (derivative instruments)

Đối với các nước dang phát triển thường thì ngân hàng đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống tài chính Tại các nước này thị trường chứng khoán, đặc biệt là thị trường trái phiếu cồn kém phát triển; các dụng cụ phái sinh như

forward, future, option va swap thuc su chua duge str dung réng rai Viéc

phát triển thị trường chứng khoán và phái sinh sẽ giảm bớt tính yếu kém, dễ

bị tổn thương mà hệ thống ngân hàng độc quyền tạo ra như:

e Phát triển thị trường vốn giảm thiểu vấn đề chênh lệch thời gian đáo

hạn (maturity mismatch) giữa tài sản có và tài sản nợ;

© Thu hút các nhà đầu tư dài hạn nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào

ngân hàng, do đó hạn chế độc quyền của các ngân hàng mà hậu quả là lãi suất

cao;

e Han ché tap trung nhiều nợ ngắn hạn;

e Viéc thi€u vang thi trréng vén sé buéc nhiều nhà đầu tư trong nước gởi tiết kiệm ở thị trường quốc tế mà trong nhiều trường hợp số vốn này lại đầu tư ngược trở lại ;

e Qua thị trường vốn, chính phủ có thể điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả hơn;

Trang 20

® Trong trường hợp cần thiết, các nhà đầu tư có thể sử dụng cổ phiếu

hay trái phiếu làm vật thế chấp, do vậy có thể giảm bớt mức phụ thuộc vào các ngân hàng;

® Thị trường phái sinh tạo điều kiện phát triển thị trường vốn đồng thời hạn chế, giảm thiểu tính bất ổn định, rủi ro của thị trường này và thị

trường tiền tệ Ngồi ra, một khi cơng cụ phái sinh được sử dụng rộng rãi thì những người không định cư (non-residents) cũng có thể sẽ muốn giữ đồng nội

tệ, tạo điều kiện giảm thiểu các loại hình rủi ro trên thị trường tài chính

2) Giảm bớt vai trò của các ngắn hàng nhà nước

Nhìn chung, tại các nước đang phát triển và đặc biệt kinh tế chuyển

đổi, đa phần các cuộc khủng hoảng ngân hàng đều có liên quan đến Việc cấp

tín dụng tràn lan, thiếu sự giám sát chặt chẽ cho các doanh nghiệp nhà nước

Tại các nước này, dưới ảnh hưởng chính trị, qua các chỉ thị của chính phủ, các ngân hàng nhà nước cung cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nước Trong

nhiều trường hợp, ngân hàng nhà nước cung cấp tín dụng bằng nguồn vay nợ

nước ngoài bằng ngoại tệ mạnh Ngoài ra, do được nhà nước cấp vốn nên nảy

sinh học thuyết "quá lớn nên không thể đổ vỡ" (too big- to fail) đã dẫn đến

việc sử dụng vốn không hiệu quả, mạo hiểm

2.5 Chính sách gỷ giá hối dodi va tiền tệ không hợp lý

Chính sách tỷ giá hối đoái và tiền tệ đóng vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế Việc điều hành chính sách tỷ giá và tiền tệ không phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước dễ để lại hậu quả nghiêm trọng, gây khủng hoảng tài chính

Chế độ tỷ giá đóng vai trò quan trọng trong việc xác định mối tương tác giữa

các biến kinh tế vĩ mô Trên thế giới tồn tại 9 loại tỷ giá hối đoái Nếu xét theo mức độ can thiệp của chính phủ và mức độ linh hoạt, chung quy lại chỉ bao gồm 3 nhóm: tỷ giá hối thoái cố định (không linh hoạt), tỷ giá thả nổi có

điều chỉnh và tỷ giá thả nồi hoàn toàn (linh hoạt)

+ Tỷ giá hối đoái cố định:

Thực tế cho thấy rằng, chính chế độ tỷ giá cố định lâu đài là một trong những nguyên nhân chính gây ra các cuộc khủng hoảng châu Á, Nga và các nước Châu Mỹ Latinh trong gần 2 thập kỷ qua Trước hết, một một tỷ giá cố định quá lâu sẽ đẩy nhanh quá trình đọng nợ ngoại tệ nước ngoài, đồng nghĩa

Trang 21

với việc đặt các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính trước rủi ro hối đoái (S Fischer, 1999) Montes (1999) cho rằng, điều kiện tiên quyết để gay ra sup đổ tiên tệ là một tỷ giá hối đoái được cố định bởi Ngân hàng Trung ương ở

mức không bền vững, khi các chính sách tiền tệ, tài khoá và ngoại thương

trong nước khác xa với chính sách ở các nước láng giểềng và các đối tác thương mại chính Chế độ tỷ giá cố định thường gây nên các tác động tiêu cực lên nền tài chính một nước như:

Mot la, cố định một tỷ giá là một hoạt động gây nhiều tốn kém cho các nước đang phát triển với lượng dự trữ quốc tế thấp và hệ thống tài chính yếu kém Chính sách tỷ giá cố định đòi hỏi ngân hàng trung ương phải dùng dự

trữ quốc tế để can thiệp liên tục Đồng thời để giữ mức cung tiên ổn định,

- chính phủ phải thực hiện chính sách trung hồ hố tiên tệ hay thanh khử (sterilisation) qua nghiép vu thi trường mở bằng việc mưa vào hoặc bán ra trái phiếu chính phủ Tuy nhiên, hoạt động thanh khử thường kéo theo các chỉ phí đáng kể Trước hết là chỉ phí cơ hội do lượng ngoại tệ phải chỉ cho thanh khử có thể đầu tư trong nước với mức lợi nhuận cao hơn Song điều quan trọng hơn là chỉ phí cho chính sách thanh khử thường gây thâm hụt tài khoá?, Đối với các nước đang phát triển, hiệu quả của hoạt động thanh khử còn hạn chế

và chỉ có tác dụng trong ngắn hạn, phụ thuộc nhiều vào mức độ phát triển của

thị trường vốn Trong trường hợp Ngân hàng Trung ương không sử dụng nghiệp vụ thanh khử sẽ gây hiện tượng đồng nội tệ lên giá, gây thâm hụt cán cân vãng lai Như vậy, chính sách tỷ giá cố định làm giảm dự trữ quốc tế, dế

gây thâm hụt tài khoá

Hai là, chính sách tỷ giá cố định, trong nhiều trường hợp tạo điều kiện

cho luồng vốn vào ồ ạt, khiến đồng nội tệ lên giá làm tăng thâm hụt cán cân vãng lai, giảm dự trữ ngoại tệ Kaminsky và Reinhart (1999) qua nghiên cứu

chuyên sâu cho rằng, sau hiện tượng đồng nội tệ lên giá nhanh thường xảy ra

khủng hoảng Bản chất của các hiện tượng trên là do khi tỷ giá cố định tạo ra

niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư thêm vào các lĩnh vực kinh

doanh trong nước Một khi luồng vốn nước ngoài vào nhiều cung ngoại tệ giảm, dẫn đến đồng nội tệ lên giá khiến hàng trong nước trở nên đắt hơn, dẫn đến nhập siêu và hậu quả là thâm hụt cần cân vãng lai;

? Thâm hụt tài khoá là do khi thực hiện chính sách thanh khử thường phải bán trái phiếu chính phủ trong

nước với lãi suất dù cao dể liấp dẫn người mua trong khi số tiền thu được thường dùng dễ mua trái phiếu

nước ngoài có lãi suất thấp hơn

Trang 22

Ba là, tỷ giá cố định được coi là sự bảo trợ ngầm đối với các nhà đầu tư nước ngoài gây nên vấn để rủi ro đạo đức mà hậu quả là dẫn đến luồng vốn vay không được bảo hiểm (hedge) vao 6 at, gay khủng hoảng như ở châu Á trong thời gian gần đây

Trên thực tế, chế độ tỷ giá được cam kế! giữ cố định bởi luật pháp (cwreicy board) cũng được sử dụng Chế độ này có những đặc trưng nổi bật là ) cam kết giữ tỷ giá cố định được quy định bởi luật pháp; ¡¡) mỗi hình thức tăng tổng lượng tiền tệ tự động đòi hỏi một mức tăng tương đương của dự trữ

hối đoái và iii) tham hụt cán cân thanh toán dẫn đến việc tự động thất chặt

chính sách tiền tệ Nhìn chung chế độ tỷ giá này thường được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp, nhằm "nhập khẩu” sự ổn định tiên tệ Chế độ tỷ giá này 'có tính khả thi cao đối với nền kinh tế nhỏ, dự trữ ngoại hối đủ lớn và nước

chọn chế độ tỷ giá này phải có nhà nước pháp quyền Ngoài ra, hiện tượng đơla hố đồng nội tệ, một dạng tỷ giá cố định khác, cũng được sử dụng ở một số nước ?

Tóm lại, tỷ giá cố định lâu đài, được ấn định ở mức không bền vững,

trong điều kiện chính sách tài khoá, tiền tệ, ngoại thương trong nước khác xa

với các nước đối tác thương mại gây thâm hụt cán cân vãng lai, giảm dự trữ: quốc tế, tăng nợ đọng nước ngoài, de doa an ninh tai chính quốc gia

¢ Chédé tỷ gid linh hoat cé diéu chinh:

Đối với chế độ tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh thì mức điêu chỉnh thường

nhằm tới một vùng hoặc một khoảng giới hạn có mục tiêu; có biên độ giao

động với tỷ giá trung tâm; giảm giá dân dần theo thời gian v.v Những cuộc khủng hoảng trong thập niên qua đã củng cố, ủng hộ quan điểm cho rằng chế độ tỷ giá linh hoạt là tối ưu do những tính ưu việt của nó trong quản lý kinh tế vĩ mô Mộ ià, chế độ tỷ giá này tạo điều kiện cho chính phủ thi hình một

chính sách tiền tệ độc lập hơn Những cơn hoảng loạn tài chính (tự thân gây

ra) sẽ dễ kiểm chế hay có thể triệt tiêu hoàn toàn dưới chế độ tỷ giá này nhờ khả năng lớn hơn của Ngân hàng Trung ương được hành động như người cứu cánh cuối cùng cho các ngân hàng trong nước (Sachs, 1998); Hai, la,*ty gid hối đoái linh hoat phan ứng kịp thời với các biến động thị trường, tạo ra những rủi ro hối đoái nhất định, khiến các chủ thể kinh tế tư nhân nhận thức ra được điều này và quản lý nguồn vốn vay nước ngoài một cách thận trọng

Trang 23

hơn Kết quả là chế độ tỷ giá này han chế luồng vay nợ nước ngồi khơng

được bảo hiểm và giảm thiểu vấn đề chênh léch tién t@ (currency mismatch);

Ba là, chế độ tỷ giá này không đồi hỏi phải có một lượng lớn dự trữ ngoại hối so với tỷ giá cố định, do hoạt động đầu cơ đồng nội tệ sẽ giảm đi Ngoài ra, các nghiệp vụ trung hoà hoá hay thanh khử sẽ ít được sử dụng hơn và do đó sẽ giảm được chỉ ngân sách

@ Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn:

Chế độ tỷ giá này giúp nền kinh tế có khả năng hấp thụ mọi biến động, bất ổn của tỷ giá, chính phủ hầu như không phải can thiệp vào thị trường ngoại hối, không cần lượng dự trữ ngoại hối lớn Tuy nhiên, chế độ tỷ giá này

- lầm tăng tính dé thay đổi của tỷ giá danh nghĩa và thực tế, dễ dẫn đếñ sai lệch

phân bổ nguồn vốn

Như vậy, việc lựa chon chế độ tỷ giá thích hợp là một vấn đề rất quan trọng, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế vĩ mô của từng quốc gia Chế độ tỷ giá cố định ngày nay không được coi là thích hợp do một số hạn chế của chế độ này Chế độ tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh được xem là ưu việt hơn và được sử

dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới

2.0 Môi trường kùuh tế vĩ mô, chính trị rong và ngoài nước bắt định, thay đốt đột ngột

Bất ổn định về kinh tế vĩ mô và chính trị là một trong những nguyên

nhân gây ra khủng hoảng cán cân vãng lai ở các nước châu Mỹ La- tỉnh

những năm đầu 1980, 1990, Philippin đầu những năm 1980, Liên bang Nga

trong những năm 1990 và các nước công nghiệp phát triển sau thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ 2 Trong đó, yếu tố mất cân đối vĩ mô được gây ra bởi những khiếm khuyết và tính không nhất quán của các chính sách tài chính, tỷ giá tiền tệ của chính phủ Hậu quả của sự điều hành yếu kém là zăng rưởng

thấp, lạm phát cao, nợ chính phủ cao, thâm hụt ngân sách trầm trọng và kết cục là thâm hụt cắn cân vãng lại

Bất ổn chính trị cũng như sự không rõ ràng về môi trường, chính sách

kinh tế vĩ mô trong nhiều trường hợp có để lại hậu quả không kém so với tính yếu kém của hệ thống tài chính Sự thay đổi chế độ chính trị, xáo động trên ˆ chính trường khiến các định chế tài chính dè dặt/hoãn cung cấp vốn để tài trợ thâm hụt cán cân vãng lai Trong một số trường hợp sự thay đổi các kỳ vọng

hay dự đoán về môi trường chính trị, tài chính góp phần gây khủng hoảng cần _

Trang 24

cân thanh toán, đặc biệt khi nền tảng kinh tế vĩ mô chưa vững chắc Hơn nữa,

bất ổn chính trị có thể dẫn tới thâm hụt ñgân sách, kết quả là thâm hụt cán

cân vãng lai càng thêm trầm trọng

Môi trường quốc tế cũng tác động mạnh lên nền kinh tế của một nước, ảnh hưởng sâu sắc đến tính dễ tổn thương của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển Một sự thay đổi đột ngột tình hình thương

mại thế giới (chẳng hạn giá xuất khẩu đột ngột giảm mạnh), cú sốc lãi suất

quốc tế, tỷ giá cũng như những cú tấn công tiền tệ có thể làm giảm khả năng

thanh toán, thay đổi luồng vốn dễ làm một nền tài chính yếu kém bị tổn

thương

2.7 Tính thiếu tương thích và thiếu đồng bộ giữa tiến trình tự do hoá tai chinh và các cải cách kùnh tế vĩ mô:

Trong một vài thập niên trở lại đây nhiều quốc gia đã tiến hành tự do

hoá tài chính, mở cửa cán cân vốn Bên cạnh những lợi ích mà tự do hố

lng vốn mang lại, không ít quốc gia đã sa vào khủng hoảng tài chính

nghiêm trọng như Mêhicô và các nước Đông Nam Á mà một trong những nguyên nhân gây khủng hoảng là việc tự do hoá tài chính ồ ạt, thiếu một sự chuẩn bị chu đáo cho mở cửa tài chính

Kinh nghiệm cho thấy rằng, việc tự do hoá tài khoản vốn phải được thực hiện cé trinh ự Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô lành mạnh, một hệ thống tài chính vững chắc và được giám sát chặt chẽ có lẽ là những điều kiện tiên quyết (S Fischer, 1999) Tinh trinh tự thể hiện ở chỗ, tất cả các nước phải thông qua những chính sách kinh tế vĩ mô và những chính sách cải cách cơ cấu thích hợp (nhất là khi Hiên quan đến lĩnh vực tài chính rước khi tự do hoá hoàn toàn

các luồng vốn (R Dornbusch, 1999), Còn Sachs (1999) thì nói thêm rằng, sự

điều chỉnh (cơ cấu) phải đi sau, chứ không phải đi trước, việc cùng cố Tinh

vực ngân hàng và tài chính và việc # do hoá (tài chính) bên ngoài phải thực hiện sau cùng

Nhu vậy, tiến trình cải cách có lẽ hợp lý nhất là: Cải cách tai chinh > cái cách cơ cấu > tự do hoá thuong mai > ust do hoá tài chính

2.8 Sự can thiệp không thích hợp của các định chế tài chính quốc tế Sự can thiệp của các định chế tài chính quốc tế, đặc biệt là UIMF, có ảnh

Trang 25

gói cứu trợ của IMF đã phát huy tác dụng tại những quốc gia mà những gói cứu trợ này đến kịp thời, được triển khai“một cách chặt chẽ, đầy đủ và hiệu quả ở Mêhicô và các nước Đông Nam Á (trừ Inđônêx¡a) Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, IMF đã chú trọng hay can thiệp một cách không thích hợp tới kinh tế trong nước của các nước gặp khủng hoảng, trong khi lẽ ra cũng cần

phải tính đến sự vận hành thiếu hoàn hảo của các thị trường tài chính quốc tế.(J Sachs, 1999) Hơn nữa, IMF đã vượt quá thẩm quyền của mình, đặc biệt

khi tìm cách áp đặt những cải cách cơ cấu cơ bản mà, lẽ ra phải thuộc quyền hạn của một nhà nước có chủ quyền (M Feldstein, 1999) Bacha (1987) cũng

cho rằng, những điểu kiện cải cách cơ cấu hà khic ma IMF áp đặt đối với Philippin đã trực tiếp hay gián tiếp đã góp phần gây ra cuộc khủng hoảng ở , NƯỚC này trong những năm đầu 1980 Nhiều nhà kinh tế có quan điểm đồng

thuận cho rang, IMF nên gắn liền với sứ mệnh ban đầu của mình là kiểm soát các cán cân vãng lai

Tóm lại, để đảm bảo an ninh tài chính, các quốc gia nên phải ngăn ngừa một cách hiệu quả các mối đe doa tới hệ thống tài chính như: (1) gánh nợ nước ngoài ngày càng gia tăng và cơ cấu nợ không thích hợp; (2) Mức dự

trữ ngoại hối quốc tế quá thấp; (3) Thâm hụt cán cân vãng lai triển miên và trầm trọng; (4) hệ thống tài chính yếu kém, không lành mạnh; (5) Chính sách tỷ giá, tiền tệ méo mó, không thích hợp; (6) Môi trường kinh tế vĩ mô, chính trị trong và ngoài nước bất định và thay đổi đột ngột và (7) Tiến trình tự do hoá tài chính và cải cách kinh tế vĩ mô thiếu tương thích và đồng bộ

Trên đây là những yếu tố tác động, đe doa lên hệ thống tài chính quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (một số mối đe doa tiém ẩn trong điều kiện tự do hoá cán cân vốn) Đối với các nước đang phát triển, đang

đứng trước ngưỡng cửa tự do hoá thương mại với các quốc gia trong khu vực,

thì việc phân tích tác động của tự do hoá thương mại lên lên an nỉnh tài chính (trên cơ sở đã xác định rõ các mối de doạ nói trên) sẽ góp phần quan trọng trong việc xây dựng chính sách hội nhập hiệu quả hơn

Ul PHAN TICH TAC DONG CUA TY DO HOA THUONG MAL LEN AN NINH

Như chúng ta đã biết, tự do hoá thương mại được thực hiện trên các nguyên tắc của WTO là mở cửa thị trường hàng hoá và dịch vụ thông qua cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, thực hiện quy chế tối huệ quốc,

Trang 26

không phân biệt đối xử và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá và

dịch vụ từ các nước thành viên _*

Về mặt lý thuyết, trong quá trình tự do hoá thươn g mại, giữa các nước

thành viên của khu vực kinh tế diễn ra các dạng biến chuyển luồng thương

mai sau:

° Tao mé thuong mai (trade creation): việc cắt giam thu€ quan tao điều kiện tăng luồng thương mại giữa các quốc gia Mỗi nước sẽ hướng tới sản xuất sản phẩm có lợi thế so sánh đối với nước khác và luồng thương mại sẽ được mở rộng hơn ;

° Chéch hudng thương mại (trade diversion): chi viéc thay déi, chuyển hướng luồng thương mại sau khi mở cửa thương mại giữa các nước thành viên và không thành viên Trong nhiều trường hợp, trước khi khu vực mậu dịch tự do được thành lập, các quốc gia thường mua sản phẩm được sản xuất bởi các nước ngoài khu vực (tương lai) với giá rẻ hơn Nhưng sau khi mở cửa thương mại, do hàng rào thuế quan Biữa các nước trong khu vực đã được cắt giảm, hàng hoá nhập khẩu từ các nước thành viên khác trở nên rẻ hơn so với hàng hoá từ ngoài khu vực nên cức guốc gia thành viên lại chủ yếu mua - hàng hố của nhau mà khơng mua hàng từ các nước ngoài khu vực, gây ra

hiện tượng chệch hướng thương mại

© Bién cdi thuong mai (trade modification): chi việc hội nhập thương mại của các nước thành viên làm tăng hoặc giảm thương mại với các nước ngoài khu vực, phụ thuộc vào mức quan trọng tương đối của hàng hoá thay thế và bổ trợ Quá trình biến cải thương mại không gây ra sự phân biệt giá cả (price discrimination) như chệch hướng thương mại mà gây sức ép làm thay đổi mức thuế quan

Nhìn chung, tác động chung của thương mại tự do phụ thuộc chủ yếu

vào (ác động ròng của tạo mở thương mại (có lợi) và chệch hướng thương mại (có hại), đến lượt nó, tuỳ thuộc vào ngữ cảnh trước khi hội nhập Nếu trước đó

các nước thành viên đế mua phần lớn hàng hoá của nhau (do giá rẻ hơn) thì

tạo mở thương mại sẽ đóng vai trò vượt trội hơn và mức chệch hướng thương mại sẽ không lớn Trong trường hợp ngược lại, mức tác động ròng giữa chúng sẽ khó định rõ

Tuy vậy, thực tế cho thấy tự do hoá thương mại làm gia tăng mức chu

Trang 27

móc thiết bị, nguyên vật liệu, gidy tờ có giá) Những luônghượn „ mai va a4 tư này tác động lên hầu hết các lĩnh vực kinh tế một quốc g với mức độ khá : nhau Trong chuyén dé nay chúng tôi cố gắng phân tích th những tạo bo ác

của quá trình tự do hoá thương mại lên an ninh tài chính sa các hước dan phát triển với điều kiện các quốc gia này có mức lạm phá, SUE 1S vig " cung tiên cố định và không mở cửu tài chính dong thoi mg —

mại,

1 Tác động của tự do hoá thương mại lên nguận n

nhà nước

Đối với các nước công nghiệp phát triển, mối liêmữa ¢

sách tài khố, tiễn tệ và chính sách thương mại khơng tÍ kháng khứ, ¿

nghĩa là Chính phủ có thể vay để bù đấp thâm hụt ngân hà không đến sự cứu cánh của Ngân hàng Trung ương; doanh thue nhập khấn Mã

không phải là nguồn thu rất quan trọng của Chính phủ NẸ, ở các nước

đang phát triển, chính sách tiền tệ và tài khoá có liên quaheg VỚI nhau hơn bởi khả năng tài trợ thâm hụt ngân sách là hạn chế, hưai các nước

này thuế xuất nhập khẩu được coi là nguồn thu đáng kểnn Sách nhạ

nước (từ 20-35%),

ác Chính

Nhìn chung, trong ngắn hạn tự do hoá thương mại liêu Cực lên

thu ngân sách nhà nước Cụ thể là:

Một là, trong thời gian đầu Việc cắt giảm mức Xuất nhập khẩu sẽ làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách, đặc bilhập khẩu, Như trên đã đề cập, tự do hoá thương mại thường gay rang thuong

mại, cũng làm giảm nguồn thu ngân sách Điểm đáng lụ, đưới tạo

động của chệch hướng thương mại, so với rước khi gia Chức kinh tế, nước thành viên phải chỉ trả nhiều hơn cho cùng mộlođ Whey

khẩu trong khi mức thu thuế nhập khdu lai giảm đi (xed

Bảng 2: Ví dụ về tác động của chệch hướng thương mại | khẩu

Nhập khẩu từ Câu về lốp ] Giá mỗi lốp Giá trị nh thu thud

6 [6 (USD) nhập khâu âp khẩu,

Trang 28

Ngoài khu vực 800.000 90 720 - 30,0 21, Tổng nhập khẩu 1.000.000 92,0 27,6 Sau hói nhập Các nước trong khu 400.000 100 40,0 20,0 8,0 vực ` , Ngoài khu vực 600.000 90 54,0 30,0 \ 16,2 Tổng nhập khẩu 4.000.000 94,0 ` 24/2

Theo bảng tiên, giả sử cầu nhập khẩu lốp ốtô mới không tăng, quốc gi giả định để nhập 1 triệu chiếc lốp, sau khi mở cửa thương mại phải chỉ tr 94,0 triệu USD zỦ<ểu hơn trước hội nhập 2,0 triệu USD (94,0 - 92,0), tron;

khi doanh thu thuế nhập khẩu giảm xuống 3,4 triệu USD (27,6 „ 24,2)

Mức thất thu từ thuế nhập khẩu do chệch hướng thương mại có xu

hướng giảm dần theo quá trình gia nhập vào khối, liên minh kinh tế lớn hơn với số thành viên ngày càng nhiều hơn

Hai là, nguồn: thụ thuế từ các doanh nghiệp làm ăn có lãi (ừ khu vực công nghiệp thay thế nhập khẩu sẽ giảm sút và sự thâm hụt này chưa được bù

đắp tức thời từ các doanh nghiệp xuất khẩu mới làm ăn hiệu quả;

Ba là, việc thua lỗ của các doanh nghiệp nhà nước trong khu vực thay

thế nhập khẩu sẽ kéo theo sự suy giảm ngân sách nhà nước, đặc biệt là khi - các doanh nghiệp cố kéo dài, không giảm mức lương thực tế hoặc trợ cấp cho

công nhân

Như vậy, trong ngắn hạn thương mại tự do gây nên sự giảm sút nguồn

thu ngân sách từ thuế xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp thuộc khu vực thay thế nhập khẩu, được bảo hộ cao Trong đài hạn, thương mại tự do mang lại những lợi ích cho ngân sách, ngoại trừ sự (há tư trực tiếp từ thu thuế nhập khẩu, song có thể được bù đấp nếu mức nhập khẩu gia tăng mạnh (sẽ được bàn sâu hơn ở chương sau) Khi ũnh hình ngân sách thuận lợi sẽ tạo điều kiện hấp thu những căng thẳng tài khoá tạm thời Trong trường hợp ngược lại, Chính phủ buộc hoặc phải vay trong hoặc ngoài nước hoặc là phải phá giá

đồng nội tệ mà hậu quả là gia tăng gánh nợ và tăng lạm phát

2 Tác động trực tiếp của tự do hoá thương mại lên cán cân vãng lại

Các hoạt động của quá trình tự do hoá thương mại hầu hết được phản ánh trong các hạng mục của cán cân vãng lai, đặc biệt là cần cân thương mại

Trang 29

Một khi hàng rào phi thuế quan bị đỡ bỏ, khả năng chịu đựng thâm hụt của cán cân vãng lai sẽ phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng của cán cân thương mại, đặc biệt đối với các nước đang phát triển Cần cân thương mại một quốc gia sé tham hut hay thang du phu thuộc chủ yếu vào: (¡) Khả năng cạnh tranh

của hàng xuất, nhập khẩu hay là giá quốc tế (đôla) của hàng xuất, nhập khẩu; (1) Chính sách tỷ giá hối đoái; (HH) Chính sách lãi suất và (v} Chính sách thương mại của Chính phủ Như phần trước đã đề cập, khi thâm hụt cán cân thương mại gây ra thâm hụt cán cân vãng lai một cách trầm trọng, triển miên thì hậu quả là làm gi¿ tăng gánh ndng ng moc ngoài, dé bing phat khung

hoảng cán cân vãng lai

Trong trường hợp tình trạng thặng dư thương mại diễn ra lâu dài sẽ làm ‘gia tăng lượng cung ngoại tệ, tạo sức ép lên đồng nội tệ, khiến đồng nội tỆ có

xu hướng tăng giá (chẳng hạn ở Đài Loan trong giai đoạn 1981-1995) Hiện tượng này kéo theo chỉ ngân sách cho nghiệp vụ trung hồ hố, như phần 2 đã

phân tích, nếu Chính phủ muốn duy trì tỷ giá cố định

Như vậy, tự do hoá thương mại có tác động đáng kể lên cán cân thương mại và cán cân vãng lai, có thể gây nên thâm hụt hay thặng dư qua đó gây ra sự lên giá của đồng bản tệ và tăng gánh nợ nước ngoài, gây ra những thiệt hại - khác nhau cho ngân sách Mức thâm hụt lâu dài với mức độ lớn dé gây khủng hoảng cán cân vãng lai, nguy hại tới an ninh tài chính quốc gia

3 Tác động của thương mại tự do lên mức giá nội địa, dự trữ ngoại hối

Với giả định là, nếu quốc gia mở cửa thương mại có mức lạm phát thấp, duy trì tỷ giá hối đoái danh nghĩa và mức cung tiên tệ cố định thì tự do hoá thương mại sẽ dẫn đến sự giữn mức giá chung trong nước và suy giảm du trả ngoại hối quốc tế (Michael Mussa, 1987) Bản chất của hiện tượng trên là ở chỗ, trong điều kiện tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định, việc cất giảm thuế

nhập khẩu sẽ dẫn đến sự giảm giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ (với mức

tương đương với mức cắt thuế quan) Tương tự, giá hàng xuất khẩu tính theo

nội tệ lại gia tăng Mặt khác, giá của hàng hoá thuộc các ngành thay thế nhập khẩu (tính bằng nội tệ) cũng sẽ giảm một mức gần như hàng hố nhập khẩu Ngồi ra, với giả định cung và cầu co giãn, hàng không thương mại được cũng sẽ giảm đáng kể, với mức giảm ít hơn so với hàng thay thế nhập khẩu

Do vậy, mở cửa thương mại có thể dẫn đến mức giổm giá chung các mặt hàng

trong nước đặc biệt là hàng nhập khẩu và xác lập mức giá cân bằng mới

Trang 30

Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định, trong đài hạn mức giá nội địa giảm xuống sẽ kéo cầu đối với đồng bản tệ giảm xuống khỏi mức cân bằng

(Sự suy giảm cầu đồng bản tệ trong đài hạn có thể ít hơn sự giảm giá nội địa

đo tự đo hoá thương mại dẫn đến sự gia tăng sản lượng thực tế và do đó tăng

cầu đồng bản tệ) Với mức cung tiền tệ trong nước không đổi, sự giảm cầu

tiền dẫn đến sự hao hụt dự trữ ngoại hối Tuy vậy, trên thực tế ở nhiều quốc gia (đang phát triển, chuyển đổi), lượng dự trữ ngoại hối thường được được bù đấp từ nguồn ngoại tệ khác nên dự trữ ngoại hối quốc tế thường tăng lên 4 Tác động của tự do hố thương mại thơng qua đầu tư trực tiếp nước

ngoài lén an ninh tai chính ,

Việc xem xét tác động của luồng thương mại hàng hoá lên nền kinh tế không thể tách rời với luồng đầu tư nước ngoài (FDI) do giữa chúng có mối: tương quan qua lại khăng khít, ngày càng chặt chẽ Bởi vậy, việc xem xết tác động của FDI như là một hệ quả của thương mại tự đo lên các kinh tế vĩ mô cũng thực sự là cần thiết

Tự do hoá thương mại thúc đẩy luồng đầu tư nước ngoài gia tăng thông qua các yếu tố sau:

e© Sự cất giảm mức thuế quan tác động một cách trực tiế;:, khiến cho

các yếu tố đầu vào của sản xuất (nguyên vật liệu trung gian, máy mốc, thiết bị

và dịch vụ) trở nên rẻ hơn, do đó mức nhập khẩu gia tăng;

e Trong quá trình tự do hoá thương mại, các điều kiện tiếp cận, gia nhập thị trường (chẳng hạn dịch vụ) nội địa được mở rộng, qua đó tạo ra cơ

hội đầu tư, kinh doanh mới;

e Trong nhiều trường hợp, hiệp định về tự do hoá thương mại thường

kéo theo các hiệp định ưu đãi về đầu tư

Như vậy, tự do hoá thương mại thường dẫn đến sự gia tang luồng đầu tư trực tiếp nước ngoài Như phần 2 đã đề cập, khi luồng vốn FDI (đặc biệt

dưới dạng ngoại tệ) vào tăng lên sẽ làm thay đổi tương quan giữa cung và cầu ngoại tệ Nếu Chính phủ không can thiệp (không trung hồ hố) thì dễ dẫn đến khuynh hướng gia tăng rý giá hối đoái (đồng nội tệ lên giá), qua đó hạn

Trang 31

Cần phải lưu ý rằng, tác động của FDI đối với tỷ giá hối đoái là ít hơn so với những loại vốn thuần tuý tài chính khác, lý do là một phần đáng kể của FDI là dưới dạng tư liệu sản xuất, máy móc được nhập khẩu Trong dài hạn, tác động của FDI đối với tỷ giá hối đoái sẽ phụ thuộc vào sự phân bổ đầu tư theo khu vực Nếu nguồn vốn nước ngoài được đầu tư vào khu vực hướng xuất

khẩu, hàng sản xuất ra dễ bán tạo nguồn thu ngoại tệ sẽ làm tăng hơn nữa tỷ

giá hối đoái Trong trường hợp ngược lại, nguồn vốn được đầu tư vào khu vực hàng hoá khó bán hoặc thay thế nhập khẩu thì kết quả cuối cùng là tác động

ngược chiều lên khuynh hướng tăng tỷ giá hối đoái (UNCTAD, 2000) Tuy vậy, thực tế cho thấy rằng trong thực tế các tác động ngắn hạn thường lấn át

các tác động lâu dài và tý giá hối đoái có xu hướng cao lên mỗi khi có sự tăng

vợt của FDI bất kể vào khu vực nào

Ngoài ra, luồng đầu tư nước ngoài có thể tác động tiêu cực lên cán cân vốn Tại các nước đang phát triển, các dự án đầu tư liên doanh với nước ngoài thường phải đi vay thêm vốn (chủ yếu do phía nước nhận đầu tư thiếu vốn)

Sau một thời gian hoạt động, vấn đề trả nợ lãi lẫn gốc và những khoản lợi

nhuận từ đầu tư được chuyển về nước (chủ đầu tư) gây căng thẳng cho gánh

nợ nước ngoài, tác động tiêu cực lên cán cân vốn

Như vậy, EDI có thể tác động xấu lên cán cân vãng lai, cán cân vốn và làm tăng tỷ giá hối đoái

5 Tac động trực tiếp của tự do hoá thương mại đối với vay nợ nước ngoài Chính phủ của các nước đang phát triển có chính sách tín dụng khác nhau Tại nhiều nước, khu vực doanh nghiệp nhà nước thường được ưu tiên

hơn trong việc nhận tín dụng từ hệ thống ngân hàng trong nước, đặc biệt gần như độc quyền trong các khoản vay nợ từ nước ngoài do được nhà nước bảo lãnh

Một trong những hệ quả của quá trình tự do hoá thương mại là sự mở rộng xuất khẩu, đòi hỏi các nhà xuất khẩu phải cần tăng thêm vốn Khi thương mại tự do bắt đầu, các doanh nghiệp từng được bảo hộ cao sẽ lâm vào

khó khăn tài chính; nguồn tín dụng có xu hướng chuyển sang các doanh

nghiệp hoạt động nhập khẩu Đối với các nhà xuất khẩu, mối nguy hiểm sẽ

xuất hiện nếu các nguồn vốn vay nước ngoài nhằm tài trợ cho nhập khẩu (trực

Trang 32

tiếp hoặc gián tiếp qua các định chế tài chính trong nước) không được kiểm soát một cách thích hợp khi rào cần thương mại được nới lỏng

Như vậy, tự do hoá thương mại kéo theo nguồn nợ nước ngoài theo

hạng mục vay thương mại (trade debt) của các nhà xuất khẩu cũng gia tăng Nếu nguồn vốn vay nợ không được quản lý tốt sẽ tổn hại đến khả năng thanh toán, qua đó đặt nề tài chính vào vị thế dễ bị tổn thương

Trên đây là phân tích tĩnh, định tính tác động của tự do hoá thương mại

lên cấn cân vãng lai, nợ nước ngoài, tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại hối và ngân

sách nhà nước Nhìn chung, các nhận định trên đều khá tương đồng với các

kết quả khảo sát tại 59 nước đang phát triển và chuyển đổi trong quá trình cải

cách thương mại (mở cửa thương mại), dưới sự trợ giúp của Chương trình Hỗ trợ Cải cách thương mại cho nước kể trên trong giai đoạn 1990-1993 Trong trường hợp này, các khái niệm "nhanh" và “chậm” có thể được coi là tương

đồng với "dài hạn" và "ngắn hạn" với khía cạnh số lượng, nưc độ cắt giảm

hàng rào thuế quan (xem bằng 3)

Bảng 3: Tác động của t: do hoá thương mại lên các chỉ số kinh tế vĩ mô một số nước (1890 ~ 18993)

Trang 33

Tóm lại, tự do hoá thương mại có tác động đáng kể lên an ninh tai

chính quốc gia thông qua các kênh hay chị số tài chính nhạy cảm như cán cân

vãng lai, gánh nợ nước ngoài, dự trữ ngoại hối, ngân sách chính phủ và mức

giá chung nội địa Sự tác động lan toả của quá trình tự do hoá thương mại được biểu diễn tóm tat theo so dé 1

Tự do hoá thương mai !ác động rõ nét nhất là làm giảm mức giá chung

nội địa (với điều kiện chín: ,-‹:;ủ giữ tỷ giá cố định, không phá giá đồng nội tệ với biên độ lớn) Tác động ròng của tì +g mại tự do lên các chỉ số kinh tế

đễ bị tổn thương thực sự khó có thể kháng định một cách chắc chắn Lý do

bởi vì:

Một mới, tự do hoá thương mại có thể ¿ác động xấu lên cắn cân vãng lai (nếu gây ra thâm hụt thương mại), gia đăng nợ nước ng (do thâm hụt cán cân vãng lai, do FDI gây ra, do tăng nhu cầu vay nợ thương mại để nhập

khẩu), làm hao :+ dự trữ ngoại hối (để trung hồ hố đồng nội tệ lên giá) và

làm thất thu ngân sách (từ thuế nhập khẩu, từ các doanh nghiệp trong các ngành thay thế nhập khẩu, doanh nghiệp nhà nước thua lễ) trong giai đoạn

đầu (ít nhất là trong trung hạn)

Mặt khác, ts rường hợp xuất khẩu tăng trưởng mạnh mỹ, dẫn đến thing du thuong me 4 tạo ra nguồn ngoại tệ lớn; qua đó không những tạo

điểu kiện xu những c¡ ; thẳng đã nêu mà còn tạo điều kiện giảm gánh nợ nước ngoài, tăng dự trữ ngoại hối và tăng thu ngân sách nhà nước

Do vậy, tác động ròng của tự do hoá thương mại phụ thuộc vào mức

chênh lệch thuế quan (trước và sau khi cắt giảm, bên trong và bên ngoài khu

vực thuế quan), khả năng cạnh tranh của hàng hoá nội địa, tình hình kinh tế vĩ

mô trước khi hội nhập cũng như mức độ hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách cơ cấu của chính phủ

Trang 34

Sơ đô 1: Cơ chế tác động của tự do hoá thương mại lên an nùnh tài chính :Cắt glảm hàng tào thuế quan- TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ¡ Cất giảm hàng rào: ¿° phi thuế quan ” “MO r6ng kha nang thâm nhập thị trường oo

Lu6ng thuong mai

Luéng thương mại Luồng vốn Luồng FDI

Cần cân thương mai tăng hoặc giảm»

nhập khẩu giảm *È

Thu thuế nội địa giảm +}? Mức giá chung

Trang 35

Nhìn chung, tự do hoá thương mại mang lại nhiều lợi ích hơn là su sup đồ kinh tế Lý do chủ yếu (không có sự sụp đổ kinh tế) là quá trình tự do hoá thương mại thường tác động chậm lên nền kinh tế hơn so với tự do hoá tài

chính Khi tình hình thay đ' theo chiều hướng xấu, chính phủ có thể dễ kiểm soát hay tác động lên luồng nung hoá dễ hơn là luồng vốn Thực tế ở 59 nước

da cho thây, đ: phần các chỉ số tài chính nhạy cảm được cải thiện trong quá trình cải cách thương mại (bảng 3)

Trang 36

CHƯƠNG II:

QUA TRINH TU DO HOA THUONG MAI VA TAC DONG CUA NO LEN AN NINH TÀI CHÍNH NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 1990 - 2000

VÀ TRONG TƯƠNG LAI

Sau khi nước ta tham gia Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) - bước đầu hội nhập kinh tế quốc tế trong năm 1981- Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đã

khẳng định chủ trương hội nhập quốc tế của nước ta trong điều kiện quốc tế

đã thay đổi là: đa phương hoá, ẩa dạng hoá quan hệ quốc tế: Nghị quyết Đại

hội Dang lần thứ VHI (1996) đã quyết định “đáy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thé giớt”, “củng cố môi trường hoà bình và tạo điều kiện

quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, cơng nghiệp

hố và hiện đạt hoá đất nước” Nghị quyết 04 của BCH TU’ Đảng khoá VIHI tháng 12/1997 chỉ rõ nguyên tắc hội nhập là “?rên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguon lực từ bên ngoài", “tiến

hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ,

gia nhập APEC và WTO” và “có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA"

Với đường lối chỉ đạo trên, nước ta đã từng bước thực hiện quá trình

hội nhập kinh tế sâu rộng hơn vào cộng đồng quốc tế Cho tới nay, Việt Nam

đã ký kết Hiệp định Thương mại với 60 nước và quan hệ thương mại với khoảng 150 nước trên thế gidi Nam 1992, sau khi khối SEV tan Tã, nước fa

đã ký Hiệp định về ưu đãi thuế quan với Khối cộng đồng chung châu Âu (Liên minh châu Âu- EU bây giờ) Sau khi gia nhập ASEAN (1995), năm

1296 Việt Nam đã cam kết thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan hiệu lực

chung (CEPT), tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Để có

điều kiện gia nhập sâu rộng hơn vào thương mại quốc tế Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á -Thái bình

dương APEC (11/1998), đã đệ đơn xin gia nhập Tổ chức thương mại thế gidi

WTO (12/1994) và gần đây (7/2000) đã ký Hiệp định thương mai Việt - Mỹ 1 QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH THƯỢNG MAI Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN

1 Mỏ rộng cam kết thương mại giữa Việt Nam và các tổ chức quốc tế

+ Đối với WTO

Trang 37

Các nguyên tắc nền tảng của GATT/WTO là không phân biệt đối xử

(qui chế tối huệ quốc MFN và đối xử quốc gia NT), minh bach (chỉ chấp nhận

bảo hộ qua thuế quan), và tự do hóa thông qua cắt giảm thuế quan

Việc gia nhập WTO đòi hỏi các quốc gia phải thực hiện hay cam kết thực hiện một số hay tất cả những thay đổi chính sách sau:

* Thuế quan hóa các biện pháp phi thuế quan (NTB), đặc biệt là những biện pháp cấm nhập bất cập và quota thuần túy chỉ mang tinh chat bao

hộ;

® Thực thi Hiệp định về tri giá tính thuế hải quan;

« Thực hiện minh bạch và đơn giản hơn thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu (bao gồm cả giấy phép quản lý bởi các cơ quan chuyên ngành);

¢ Tudo héa thuong mai, bao gồm cả việc đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia;

® Hồn thiện khung khổ pháp lý và hiệu lực cưỡng chế thi hành Việc

bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (chủ yếu liên quan đến hai lĩnh vực quyền tác giả

và quyền sở hữu công nghiệp);

e Sửa đổi các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại không

nhất quán với hiệp định (TRIM) Điều này có thể đòi hỏi phải thực hiện qui

chế NT đối với hàng hóa và loại bỏ dần các yếu tố về điều tiết đầu tư nước ngoài gắn với kết quả xuất khẩu, qui định hàm lượng sản xuất trong nước, và

khuyến khích sản xuất thay thế hàng nhập khẩu;

© Giảm bớt sự hỗ trợ của nhà nước đối với : íc doanh nghiệp thương

mại nhà nước và các DNNN khác;

Tuy nhiên, một số điều khoản của Tổ chức quốc tế này vẫn cho phép

bảo hộ tạm thời trong một s# :rường hợp đặc biệt, chẳng hạn như khi cán cân

thanh toán quốc tế gặp khó - ñăn, và đặt ra qui trình cho những trường hợp nước thành viên muốn áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, thuế đối kháng, hay các hình thức hễ trợ khác

+ Đối với APEC

Các cam kết APEC không bị ràng buộc như đối với AFTA/ASEAN,

WTO; bởi vì chương trình hành động quốc gia (LAP) mang tính tự nguyện,

đơn phương Tuy nhiên, vấn có sự rà soát LAP của mỗi nước nhằm thúc đẩy tự

Trang 38

do hoá và nhìn chung trên thực tế, áp lực cải cách đối với các nước thành viên vẫn tăng lên APEC đã xây dựng Chương trình hành động tập thé (CAP) Cac nước thành viên (không kể ba nước thành viên mới là Việt Nam, Nga, và

Pêru) đã đi được những bước dài về tự do hoá thương mại, tiến xa nhiều so với doi hoi cha WTO

_ CAP dé xudt 9 nguyén tắc: 1) toàn diện; 2) nhất quán với WTO; 3) đối thoại và bình đẳng; 4) không phân biệt đối xử; 5) minh bạch; 6) giảm bảo hộ

trên cơ sở mốc hiện hành; 7) cùng bắt đầu, liên tục và thời gian biểu hội nhập có thể khác nhau; 8) linh hoạt và 9) hợp tác

APEC có những khác biệt căn bản với nhiều tổ chức khu vực khác

Trước hết, mục tiêu của APEC là tổ chức khu vực mở, có nghĩa là việc tự do

hoá có rất nhiều khả năng được thực hiện trên cơ sở không phân biệt đối xử,

và không giống với AFTA của ASBAN, mọi việc cắt giảm hàng rào thương

mại được áp dụng cho tất cả các nước, chứ không chỉ cho các thành viên APEC Ngoài ra, các cam kết của APEC không bị ràng buộc bằng các thoả

thuận pháp lý phải phê chuẩn và không có bất cứ hình phạt nào đối với việc

không thực hiện cam kết

Mục tiêu của các nước APEC đặt ra là các nước thành viên phải giảm

dần thuế quan để tự do hoá thương mại vào năm 2010 đối với các nước phát

triển và 2020 đối với các nước đang phát triển Thuế suất nhập khẩu được

ngam định là trong khoảng 0% đến 10% + Đ2/vớiASEAN

Nước ta đã tham gia các chương trình hợp tác kinh tế ASEAN trên các

lnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghiệp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội (12/1998) cam kết thúc đẩy cải cách kinh tế và tài chính, tăng cường sự liên kết kinh tế, tiếp tục tự do hoá và tạo thuận lợi

cho thương mại và đầu tư ở cấp độ khu vực và đa phương, đề ra các biện pháp mạnh bạo nhằm đẩy nhanh việc thực hiện AFTA (Khu vực mậu dịch tự do

ASEAN), Chương trình AICO (Hợp tác céng nghiép ASEAN) va AIA (Khu

vực đầu tư ASBAN) Cùng với việc nhất trí thông qua các biện pháp ngắn hạn nhằm cải thiện môi trường đầu tư ASEAN, Việt Nam sẽ nỗ lực để hoàn thành

AIA không muộn hơn năm 2010 thay vì năm 2013 như qui định trước day

Ta cũng đã thực hiện theo đúng lịch trình và đưa ra cam kết liên quan

Trang 39

Chỉ tiết về tiến trình thực hiện CEPT/AFTA và tác động của nó lên nền kinh tế nước ta sẽ được phân tích kỹ hơn ở phần kế sau

+ Đối với Hợp chủng quốc Hoa kỳ

Trong hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (tháng 7 năm 2000) hai nước

cũng cam kết dành cho nhau gwy chế quan hệ bình thường (quy chế tối huệ

quốc MEN) và quy chế đối xử quốc gia NT, được cam kết trên các lĩnh vực thương mại (hàng hoá và dịch vụ), đầu tư, bản quyển tác giả dựa trên các nguyên tắc qui định cơ bản của WTO Tựu chung lại, hài bên đã đạt được một số thoả thuận về mức và lịch trình cất giảm thuế suất chủ yếu sau:

© Mé cua thiong mai hang hod:

(i) Déi voi hang nông sản: phần lớn nông sản thời hạn cắt giảm (thuế suất, số lượng nhập khẩu) là ⁄ zăn: kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực (đường thời hạn 7 năm, phân bón từ 3 đến 5 năm) Điều đáng lưu ý là trong hiệp định

này là gạo, tấm chưa cam kết về mức cắt giảm thuế suất Mức cắt giảm thuế nhập khẩu nông sản (giữa mức thuế suất được hưởng MEN và không được hưởng) không nhiều, thấp nhất xuống còn 10% (trừ lúa my, mach)

(ii) Doi voi hang công ngiiệp: Mức cắt giảm thuế suất trung bình được - cắt giảm khá lớn, hạ từ 35% xuống còn 10%, thời hạn Hiệp định có hiệu lực trung bình là 4 z»: Hàng may mặc, chẳng hạn áo khoác, hạ từ 56% xuống

còn 20%, đồ giày dép từ 65% xuống còn 20% (mức thuế suất MINF)

© Mé cla thương mại dịch vụ

Việt Nam cam kết mở cửa các lĩnh vực như ngân hàng, viễn thông, bảo hiểm cho các công ty dịch vụ Mỹ vào hoạt động theo lộ trình với những giới

hạn mà Việt Nam đặt ra đối với các loại hình đầu tư, dịch vụ này tuỳ theo

mức độ nhạy cảm (an ninh quốc gia, kinh tế) Nói chung, thời hạn mở cửa cho các ngành hàng dịch vụ là từ 3 đến 5 năm, phần góp vốn phía Mỹ không quá

49%, riêng khu vực ngân hàng có thể 100% sau 9 năm hiệp định có hiệu lực Như vậy, sau khi SEV tan rã, nước ta đã chủ động mở rộng quan hệ thương mại với hầu hết các nước và các tổ chức trong khu vực và trên thế giới Các tổ chức quốc tế và khu vực hay các quan hệ song phương tuy có các yêu

cầu cụ thể và phương thức hội nhập ít nhiều khác nhau, nhưng đều ;:ff quán với mục tiêu là tiến tới tự do hoá thương mại và đâu tư trên phạm vì toàn cầu hoặc khu vực, và với các nguyên tắc của WTO là: không phân biệt đối xử,

Trang 40

mình bạch, giảm thuế suất hàng rào thuế quan, không sử dung hang rào phú thuế quan với phạm ví áp đụng ngày cang rong rdi hon

Song song với việc thiết lập quan hệ thương mại, nước ta đồng thời mở rộng điều kiện tham gia hoạt động thương mại cho các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh

2 Nới lỏng dần điều kiện tham gia xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

Trước năm 1988, trong cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung, chỉ có các doanh nghiệp nhà nước mới có quyền tham gia thương mại quốc tế, nghĩa là tham gia xuất nhập khẩu Từ năm 1989, cùng với các cải cách kinh tế vĩ mô hướng thị trường, Chính phủ Việt Nam đã từng bước xoá bỏ vị thế độc quyền

của các doanh nghiệp nhà nước trong hoạt động xuất nhập khẩu, nới lỏng điều kiện tham gia xuất nhập khẩu, cho phép các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tham gia trực tiếp xuất nhập khẩu

2.1 Tủ từng bước dỡ bỏ các rào cẩn tham gia xuất nhập khẩu đối voi cdc doanh nghiép tu nhân

Trước năm 1998, để được phép tham gia xuất nhập khẩu, nhận giấy phép xuất nhập khẩu các doanh nghiệp phải có đầy đủ các giấy phép như hợp đồng thương mại, giấy phép vận tải, vốn kinh doanh bát buộc Từ năm 1993,

một số giấy phép con được bãi bỏ dần (xem lược đề 1)

Lược đồ ï: Một số giấy phép cần thiết để được tham gia xuất nhập khẩu, 1992-1997

Hợp đồng thương mại

Giấy phép vận tải

Vốn bắt buộc

Nghiệp vụ ngoại thương

Giấy phép kinh doanh

7992 1993 1994 1995 1996 1997

Từ năm 1996, cùng với việc dỡ bỏ Hợp đồng ngoại thương và Giấy

phép vận tải (hàng hải), số chủng loại hàng hoá nhập khẩu thông thường cần

giấy phép xuất nhập khẩu giảm xuống còn I6 loại Tuy nhiên, trên thực tế việc nhận giấy phép xuất nhập khẩu cồn khá phức tạp và các doanh nghiệp

Ngày đăng: 22/04/2018, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w