Chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh năm 2015 “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh về trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết, xây
Trang 1TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BDTX Năm học: 2015 – 2016PHẦN NỘI DUNG 1 (Số tiết: 30 tiết)
1/Thời gian, địa điểm tự bồi dưỡng:
-Từ ngày: 21/8/2015 đến ngày 30/9/2015
-Tại: Trường Tiểu học An Nghĩa
2/Nội dung bồi dưỡng:
a Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2015-2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Nhiệm vụ chung của các cấp học
- Nhiệm vụ của Giáo dục phổ thông
- Về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
- Yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo để tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm
b Chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh năm
2015 “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh về trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh”.
-Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm
-Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về gắn bó với nhân dân
-Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
3/Hình thức bồi dưỡng: (Ghi rõ bồi dưỡng bằng hình thức tự học hay tập trung Nếu bằng hình thức tập trung thì ghi rõ địa điểm và họ tên báo cáo viên)
a Hình thức: tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại khối chuyên môn của nhà trường.
b Hình thức: học tập từ xa (qua mạng Internet).
4/Kết quả đạt được:
a Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2015-2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Nhiệm vụ chung của các cấp học
Tiếp tục triển khai thực hiện tốt, có hiệu quả Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính
trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáodục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, năng lực và hiệu quả công tác cho đội ngũ nhà giáo
Trang 2và cán bộ quản lý giáo dục; tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năngsống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho học sinh gắn với việc đưa nội dung các cuộcvận động và phong trào thi đua của ngành thành hoạt động thường xuyên trong mỗi đơn
vị, cơ sở giáo dục
Đẩy mạnh, củng cố và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học
Triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chútrọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức,
kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh
Thực hiện đầy đủ và kịp thời các chế độ, chính sách ưu đãi đối với học sinh thuộcdiện chính sách xã hội, quan tâm tạo cơ hội học tập cho học sinh khuyết tật và học sinh
có hoàn cảnh khó khăn
- Nhiệm vụ của Giáo dục phổ thông
Đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dụcphổ thông đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học đồng bộ với đổi mới thi, kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập và rèn luyện theo hướng phát triển năng lực học sinh Tiếp tục chỉđạo đổi mới về kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014
- Về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Rà soát, điều chỉnh và tăng cường quản lý, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch pháttriển nhân lực đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng đội ngũ Quy hoạch đào tạo lạiđội ngũ nhà giáo phù hợp với yêu cầu thực tiễn Chuẩn bị kế hoạch đào tạo giáo viêntheo chương trình, sách giáo khoa mới Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trongquản lý dữ liệu
Quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán các bộ môn,giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
Thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc thực hiện chế độ làm việccủa đội ngũ giáo viên Giải quyết kịp thời những thắc mắc, kiến nghị về thực hiện chế độlàm việc của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
- Yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo để tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm
Các cấp quản lý giáo dục ở địa phương chủ động, sáng tạo, phát huy sự cộng tác,phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các cơ sở giáo dục trênđịa bàn thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2015-2016
Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hướng dẫn, kiểm tra
và đôn đốc các cấp quản lý giáo dục ở địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm năm
Trang 3học; báo cáo, phản ánh tình hình, đề xuất các giải pháp chỉ đạo, kịp thời giải quyếtnhững vấn đề vướng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện.
Chỉ thị này được phổ biến quán triệt tới cán bộ, công chức, viên chức ở các cấpquản lý giáo dục, nhà giáo ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dụcthường xuyên để quán triệt và thực hiện
b Chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh năm
2015 “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh về trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh”.
1- Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm
a) Tư tưởng Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm
- Trung thực là thành thực với chính mình, với mọi người, với công việc; luôntuân thủ chuẩn mực đạo đức, chân thật trong từng lời nói và hành động
- Trung thực là phẩm chất hàng đầu của cán bộ, đảng viên làm công tác lãnh đạo,quản lý
- Trung thực, trước hết, là sự trung thực với chính mình, nghiêm túc với chínhmình, trung thực với người khác, không được "nói mà không làm", "hứa mà không làm"
- Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình Tráchnhiệm là bổn phận của mỗi người, dù ở cương vị nào Ý thức trách nhiệm của mỗi cánhân là sự tự ý thức về các công việc phải làm, "nhận rõ phải, trái, đúng sai", tự mìnhxác định việc cần làm
- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, biểu hiện cụ thể của trung thực và trách nhiệm lànói đi đôi với làm Trung thực, trách nhiệm là phải nói và làm đúng chủ trương, đườnglối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, chống chủ nghĩa cá nhân, khôngđược vì lợi ích cá nhân mà nói sai, làm sai
- Với cán bộ, đảng viên, trung thực, trách nhiệm, trước hết là trách nhiệm với Tổquốc, với Đảng, với nhân dân, sau đó là trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê hương
b) Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm
- Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về trung thực, trách nhiệm với mình, vớingười, với việc, thể hiện trong tư tưởng và lẽ sống của Người
- Từ lòng yêu nước, Người xác định trách nhiệm của mình là phải cứu nước vàsuốt đời phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng đó Ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minhmang theo hoài bão, khát vọng giành lại nền độc lập cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhândân
- Sau khi tìm được con đường cứu nước, Hồ Chí Minh xác định trách nhiệm thứctỉnh dân tộc Việt Nam, trước hết là lớp thanh niên, trí thức yêu nước về nhiệm vụ và conđường cứu nước, giải phóng dân tộc
- Tấm gương trung thực, trách nhiệm của Hồ Chí Minh thể hiện rõ ràng, xuyênsuốt trong lẽ sống và lối sống của Người: phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân
- Tấm gương trung thực, trách nhiệm của Hồ Chí Minh thể hiện trong lối sốngtrọng danh dự, trung thực, giữ chữ tín, nói đi đôi với làm, nêu gương, làm gương trước
Trang 4- Trung thực, trách nhiệm, theo Hồ Chí Minh là sống giản dị, thanh bạch, khiêmtốn cả cuộc đời chỉ có một ham muốn tột bậc là: "Nước ta được hoàn toàn độc lập,dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được họchành"
- Trong quá trình cách mạng, có lúc Đảng, Nhà nước phạm phải sai lầm, khuyếtđiểm Khi đó, với tinh thần trung thực, dám chịu trách nhiệm, Người đứng lên, thay mặtĐảng, Chính phủ xin lỗi nhân dân
2 Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về gắn bó với nhân dân
a) Tư tưởng Hồ Chí Minh về gắn bó với Nhân dân
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó mật thiết với nhân dân bắt nguồn từ quanniệm của Người coi nhân dân là nguồn gốc của mọi sức mạnh
- Để gắn bó với dân, giữ vững mối liên hệ giữa cán bộ, đảng viên và nhân dân,Người yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên, công chức phải :
+ “Nhận rõ phải, trái Giữ vững lập trường Tận trung với nước Mọi việc thànhhay bại chủ chốt là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay là không”
+ Cán bộ của Đảng, Nhà nước “cần phải xung phong, gương mẫu trong sản xuất
và công tác, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng,cần kiệm, liêm chính”
+ Với mỗi đảng viên “Bất kỳ khó khăn đến mức nào cũng kiên quyết làm đúngchính sách và nghị quyết của Đảng, làm gương cho quần chúng Mọi đảng viên phảinâng cao tinh thần trách nhiệm trước Nhân dân, trước Đảng, phải kiên quyết chống lạichủ nghĩa cá nhân”
+ “…Vô luận trong hoàn cảnh nào, người đảng viên cũng phải đặt lợi ích củaĐảng lên trên hết Nếu lợi ích của Đảng và lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhau, thì lợiích cá nhân phải tuyệt đối phục tùng lợi ích Đảng”
+ "Cán bộ đảng viên phải nâng cao tinh thần phụ trách trước Đảng và trước quầnchúng, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân Phải kính yêu nhân dân Phải tôn trọng thật
sự quyền làm chủ của Nhân dân"
b) Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh suốt đời gắn bó với nhân dân
Sự quan tâm đến con người, đến mọi tầng lớp Nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí
Minh thể hiện tập trung trong bản Di chúc, lời căn dặn và sự “tâm nguyện” cuối cùng
của Người Trong những lời căn dặn, Người yêu cầu Đảng, Nhà nước quan tâm thường
xuyên đến mọi tầng lớp nhân dân, không quên một ai, kể cả những người “lầm đường,
lạc lối” hay những người là “hậu quả của chế độ cũ để lại” Tấm gương suốt đời gắn bó
với Nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện một tư tưởng lớn, một nhân cách lớncủa một anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sỹ lỗi lạc của phong trào cách mạng thếgiới, một nhà văn hóa kiệt xuất của nhân loại
3 Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Trang 5a) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
- Nội dung đoàn kết xây dựng Đảng trong tư tưởng Hồ Chí Minh tập trung ở cácđiểm sau:
+ Vấn đề đoàn kết có tầm quan trọng hàng đầu của công tác xây dựng Đảng.Những thắng lợi của cách mạng Việt Nam trước hết là do sự đoàn kết trong Đảng đemlại, bởi nhờ đoàn kết trong Đảng mà dẫn tới đại đoàn kết toàn dân
+ Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân tộc ta Khi
đã trở thành truyền thống thì mọi thế hệ cách mạng đều phải có trách nhiệm duy trì vàbảo vệ
+ Để thực hiện đoàn kết, thống nhất trong Đảng, Hồ Chí Minh yêu cầu phải thựchiện các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của Đảng, đặc biệt là dân chủ và phê bình, tựphê bình
+ Để có sự thật thà đoàn kết, không chỉ thực hiện nguyên tắc, bản lĩnh, lý trí màrất cần cả tình thương yêu, sự đồng cảm và chia sẻ với nhau
+ Trong điều kiện đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh yếu tốt đạođức trong Đảng, chống lại các căn bệnh: quan liêu, tham nhũng, lãng phí, xa dân
b) Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
- Tấm gương mẫu mực về phẩm chất, tư cách của một đảng viên,trung thực, trách nhiệm, luôn luôn phấn đấu làm tròn mọi nhiệm vụ được Đảng giao phó
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng, mẫu mực của một đảng viên suốtđời phấn đấu, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh, nổi bật nhất ở các điểm sau:
Một là, tấm gương tuân thủ các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng.
Hai là, tấm gương luôn luôn tự rèn luyện, trau dồi phẩm chất, năng lực, đạo đức,
lối sống, tác phong của một đảng viên
5/Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn
vị: (Ghi rõ các nội dung vận dụng vào thực tế và nêu cách thức vận dụng như thế nào)
a Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2015-2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
-Bản thân sẽ tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh -Giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm cho học sinh lớp chủ nhiệm.
-Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh -Tích cực đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh mạnh dạn tham gia vào tiết học, phát huy tính tích cực của từng học sinh.
-Thực hiện nghiêm túc Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014.
Trang 6b Chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh năm
2015 “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh về trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh”:
Thông qua các bài học cụ thể, bản thân sẽ tích hợp các nội dung giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho các em về:
- Phải thật sự trung thực, trách nhiệm với chính mình, với gia đình, người thân;
trung thực, trách nhiệm với bạn bè.
- Thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm Phải tự giác phấn đấu, rèn luyện đạo đức, sửa chữa khuyết điểm, khắc phục những mặt hạn chế, phát huy ưu điểm và mặt tích cực.
- Luôn biết gần gũi quan tâm đến bạn bè.
- Luôn biết đoàn kết với bạn cùng lớp để cùng nhau thực hiện nhiệm vụ học tập, cũng như trong tham gia các phong trào của nhà trường.
- Luôn biết quan tâm đến các bạn gặp khó khăn trong cuộc sống; tích cực tham gia các phong trào: ủng hộ bão lụt; Nụ cười hồng…
6/Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải
quyết những nội dung khó này: (Ghi rõ từng nội dung, đơn vị kiến thức khó cùng với ý kiến đề xuất cho những nội dung khó nêu trên)
-7/Tự đánh giá: (Tự đánh giá việc thực hiện đã bồi dưỡng theo thời gian nêu trên)
Trang 7
-8/Kết quả sau khi kết thúc PHẦN NỘI DUNG 1: (GV, Tổ trưởng chấm điểm thang điểm 10)
-Kết quả tự chấm của giáo viên: _
-Kết quả chấm của Tổ CM: _
Tổ trưởng CM Giáo viên kí tên
PHẦN NỘI DUNG 2 (Số tiết: 30 tiết)
1/Thời gian, địa điểm tự bồi dưỡng:
-Từ ngày: 01/10/2015 đến ngày 31/10/2015
-Tại: Trường Tiểu học An Nghĩa
2/Nội dung bồi dưỡng:
a Giáo dục đạo đức thông qua các sự kiện thời sự
-Mục tiêu của việc giáo dục đạo đức thông qua sự kiện thời sự.
-Sự kiện thời sự là gì?
Trang 8-Thiết kế và tổ chức sự kiện.
-Dàn dựng chuẩn bị.
-Kết thúc sự kiện.
b Nâng cao chất lượng dạy học luyện từ và câu trong Tiếng Việt ở tiểu học.
-Những thuận lợi và khó khăn khi dạy Luyện từ và câu.
-Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học luyện từ và câu.
3/Hình thức bồi dưỡng: (Ghi rõ bồi dưỡng bằng hình thức tự học hay tập trung Nếu bằng hình thức tập trung thì ghi rõ địa điểm và họ tên báo cáo viên)
a Hình thức: Tập trung, giải đáp thắc mắc những nội dung bồi dưỡng thường
xuyên khó đối với giáo viên
b Hình thức: Tập trung, giải đáp thắc mắc những nội dung bồi dưỡng thường
xuyên khó đối với giáo viên
4/Kết quả đạt được: (Ghi rõ đã tiếp thu, nắm bắt được những kiến thức nào)
a Giáo dục đạo đức thông qua các sự kiện thời sự
-Mục tiêu của việc giáo dục đạo đức thông qua sự kiện thời sự.
• Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho HS
• Gắn giáo dục đạo đức trong chương trình học với các sự kiện thời sự
• Tìm hiểu, phân tích, đề xuất giải pháp thực hiện qua thực tế
• Nâng cao năng lực cho CBQL, GV trong việc giáo dục đạo đức HS
-Sự kiện thời sự là gì?
Toàn thể những sự kiện, sự việc quan trọng đang diễn biến và được nhiều ngườiquan tâm có tính chất thời sự và được nhiều người quan tâm một vấn đề thời sự nóngbỏng
-Thiết kế và tổ chức sự kiện.
Giai đoạn này là giai đoạn cụ thể ý tưởng Các vấn đề này bao gồm:
-Địa điểm tổ chức ở đâu ?
-Thời gian tổ chức chương trình và thời gian diễn ra chương trình ?
-Chủ đề của chương trình là gì ?
-Thiết kế hình ảnh cho chương trình
-Chương trình chi tiết, gồm những hoạt động gì, thời gian ra sao ?
(Một sự kiện thường mất 1 thời gian để thực hiện Bao gồm các hoạt động chuẩn
bị như đồng phục, in banner, thuê dụng cụ, tập dợt các tiết mục,… để hạn chế mọi rủi
ro có thể xảy ra.)
-Dàn dựng chuẩn bị.
Quá trình dàn dựng chuẩn bị được thực hiện tại nơi tổ chức sự kiện Tốt nhất là 1hoặc 2 ngày trước ngày sự kiện diễn ra Nên có một bảng những công việc cần làm
Trang 9để tiện theo dõi tiến độ và không bỏ sót bất cứ khâu nào Chú ý đến thời gian vậnchuyển Các trưởng bộ phận sẽ điều phối nhân lực theo công việc đã được phân công.Những lúc có phát sinh ngoài dự kiến, mọi người sẽ cùng tập hợp lại để cùng giảiquyết tại chỗ.
b Nâng cao chất lượng dạy học luyện từ và câu trong Tiếng Việt ở tiểu học.
*Những thuận lợi và khó khăn khi dạy Luyện từ và câu.
1 Thuận lợi :
- Các bài Luyện từ và câu tương đối khoa học giúp học sinh dễ phát hiện kiến thức,giáo viên dễ áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học Phân môn đã chỉ rõ haidạng bài: Bài lý thuyết và bài tập thực hành với định hướng rõ ràng
- Phương tiện dạy học ngày càng hiện đại, đồdùng dạy học đa dạng giúp tiết họcsinh động, hấp dẫn
2 Khó khăn
* Về phía giáo viên:
- Có nhiều từ, câu chưa phân định rõ ràng(đang còn nhiều tranh cãi) nên xác định
và chốt lại cho học sinh là khó, trong khi giảng dạy giáo viên còn bí từ và giải nghĩa từcho học sinh còn lúng túng
- Giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho một tiết dạy như: tranh ảnh, bảng phụ,phấn màu…
- Nguồn tư liệu hỗ trợ dạy học còn thiếu thốn
*Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học luyện từ và câu.
1 Nắm vững và phát huy những kiến thức và năng học sinh đã đạt được ở các lớp
Với mạch kiến thức được sắp xếp theo vòng tròn đồng tâm tuỳ theo ở mỗi lớp mà
có những yêu cầu khác nhau Tuy nhiên nếu các em nắm chắc những kiến thức ở lớpdưới thì lớp trên các em sẽ nắm kiến thức dễ dàng hơn
Trang 10VD: Ở lớp 1: Các em được học về âm - vần - học sinh tìm tiếng có cần từ có vần,
nói câu chứa tiếng có vần vừa học thì lớp 4 các em sẽ được học kỹ hơn về cấu tạo củatiếng: tiếng thường gồm có 3 bộ phận ''âm đầu - vần - thanh'' (có tiếng không có âm đầu)
Ở lớp 2: học sinh mới chỉ cần đạt yêu cầu ''Chọn dấu chấm hay dấu hỏi để điềnvào ô trống'' ở lớp 3 các em phải đặt và trả lời câu hỏi Những đến lớp 4 thì khôngnhững phải hiểu khái niệm mà còn phải biết giữ lịch sự khi đặt câu hỏi tránh những câuhỏi làm phiền lòng người khác
2 Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học trong cùng một tiết dạy
Đó là các hình thức tổ chức: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm, đàm thoại gây hứngthú cho học sinh tránh nhàm chán đơn điệu
VD: Khi dạy bài:''Mở rộng vốn từ ''ước mơ''
BT2: Học sinh thảo luận nhóm đôi
Tìm thêm những từ cùng nghĩa với ''ước mơ''
- 1 em tìm từ bắt đầu từ tiếng ''ước''
- 1 em tìm từ bắt đầu từ tiếng ''mơ''
BT3: Nêu yêu cầu chép thêm những từ: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn nho nhỏ, kỳquặc, dại dột, chính đáng
Học sinh thảo luận nhóm 4
- Đánh giá cao: ước mơ cao đẹp, ước mơ chính đáng, ước mơ cao cả, ước mơ lớn
- Đánh giá không cao: ước mơ bình thường, ước mơ nho nhỏ
- Đánh giá thấp: ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột, ứơc mơ viển vông
* Tóm lại: Vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học sẽ làm cho lớp học sôi nổi, gây
hứng thứ cho học sinh
3 Phát huy tính tích cực của học sinh
Đổi mới phương pháp dạy học là phải phát huy tính tích cực của học sinh giáoviên cần chú ý đối với mọi đối tượng học sinh phân ra nhiều mức độ để có phương phápdạy thích hợp Muốn phát huy được tính tích cực của học sinh người giáo viên phải có
hệ thống câu hỏi trong mỗi bài thật cụ thể phù hợp với mọi đối tượng học sinh
VD: Khi dạy bài ''Câu kể'' ''Ai làm gì?'' (tuần 17)
BT1: Đọc đoạn văn sau:''Trên nương mỗi người một việc Người lớn thì đánh trâu racày Các cụ già thì nhặt cỏ đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ lom khomtra ngô Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Lũ chó sủa om cả rừng'' và tìm xem trong mỗicâu trên các từ ngữ chỉ hoạt động
- Chỉ người hoặc vật hoạt động Thì học sinh có thể tìm được
Từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, nhặt cỏ đốt lá, ngủ khì trên lưng mẹ, bắc bếpthổi cơm, lom khom tra ngô, sủa om cả rừng
lũ chó
Lúc này giáo viên gạch chân những từ mà các em đã tìm được
Trang 11Sau đó tiến hành hỏi: Em hãy đặt câu hỏi cho từng ngữ chỉ hoạt động?
Thì học sinh nêu: Người lớn làm gì? Các cụ già làm gì?
* Chú ý: Đến mọi đối tượng học sinh trong giờ học sinh trong giờ học để cho các emđược nói, được làm việc
4 Phối hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết, vốn từ ngữ cho học sinh.
Phối kết hợp hoạt động ngoài giờ nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý thức và thóiquen sử dụng tiếng việt văn hoá trong giao tiếp Cũng như các phân môn khác của TiếngViệt một trong những nhiệm vụ của phân môn luyện từ và câu là bồi dưỡng ý thức vàthói quen sử dụng tiếng việt văn hoá Để thực hiện nhiệm vụ không chỉ bó gọn trongviệc tổ chức cá hoạt động dạy và học trên lớp mà còn cả trong việc học tập của các mônhọc khác với các hoạt động trong và ngoài nhà trường nữa
* Với các bộ môn của môn Tiếng việt như Tập đọc, Chính tả, TLV, KC giúp họcsinh rất nhiều trong việc mở rộng vốn từ, cách dùng từ để đặt câu khác nhau, từ phải gắnvới câu, sắp xếp từ ý cho đúng văn cảnh cụ thể
VD: Qua bài ''Mở rộng vốn từ đố chơi - trò chơi'' các em cũng thấy được những
trò chơi nào có lợi - Những trò chơi có hại, cần tránh Thông qua các cuộc toạ đàm traođổi, các em biết đặt câu hỏi một cách lịch sự, tránh hỏi trống không hoặc những câu hỏi
tò mò thiếu tế nhị Biết giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị
* Tóm lại: Việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác dụng rất lớn đến
việc dạy phân môn luyện từ và câu giúp các em có thói quen dùng từ đúng, nói viếtthành câu, biết quý biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
5/Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn
vị: (Ghi rõ các nội dung vận dụng vào thực tế và nêu cách thức vận dụng như thế nào)
a Giáo dục đạo đức thông qua các sự kiện thời sự
*Xây dựng 1 hoạt động giáo dục đạo đức qua sự kiện thời sự
- Tên hoạt động.
- Cách tổ chức.
- Thời gian, địa điểm,…
- Sự tham gia của học sinh.
- Sự tham gia của giáo viên, nhân viên, phụ huynh, cộng đồng,…
- Diễn tiến sự kiện
- Hoạt động giáo dục tiếp tục sau sự kiện
* Phối hợp với phụ huynh để gia đình trang bị ngay từ ban đầu cho các em tính lễ phép, chăm chỉ, trung thực, tự lập và có trách nhiệm… để các em đến trường học tập có thể phát huy tốt nhất những đức tính tốt đẹp đó
* Kết hợp 3 môi trường giáo dục: giáo dục đạo đức cho học sinh là một quá trình dài lâu, xuyên suốt trong quá trình giáo dục Nó đòi hỏi phải có sự chung tay, góp sức
của gia đình, nhà trường và toàn xã hội.
Trang 12b Nâng cao chất lượng dạy học luyện từ và câu trong Tiếng Việt ở tiểu học.
1 Nắm vững và phát huy những kiến thức và năng học sinh đã đạt được ở các lớp
Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, ôn tập lại những kiến thức ở lớp dưới để các
em tiếp thu kiến thức mới dễ dàng hơn
2 Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học trong cùng một tiết dạy.
Bản thân sẽ vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học sẽ làm cho lớp học sôi nổi, gây hứng thứ cho học sinh, giúp học sinh tích cực hơn trong việc học Luyện từ và câu
3 Phát huy tính tích cực của học sinh.
Bản thân sẽ chuẩn bị hệ thống câu hỏi trong mỗi bài thật cụ thể phù hợp với mọi đối tượng học sinh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, lôi cuốn học sinh tham gia vào tiết học
4 Phối hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết, vốn từ ngữ cho học sinh.
Luôn kết hợp với TPT Đội tổ chức tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý thức và thói quen sử dụng tiếng việt văn hoá trong giao tiếp
6/Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải
quyết những nội dung khó này: (Ghi rõ từng nội dung, đơn vị kiến thức khó cùng với ý kiến đề xuất cho những nội dung khó nêu trên)
-7/Tự đánh giá: (Tự đánh giá việc thực hiện đã bồi dưỡng theo thời gian nêu trên)
Trang 13
-8/Kết quả sau khi kết thúc PHẦN NỘI DUNG 2: (GV, Tổ trưởng chấm điểm thang điểm 10)
-Kết quả tự chấm của giáo viên: _
-Kết quả chấm của Tổ CM: _
Tổ trưởng CM Giáo viên kí tên
PHẦN NỘI DUNG 3 (Số tiết: 30 tiết)
1/Thời gian, địa điểm tự bồi dưỡng:
-Từ ngày: 01/11/2015 đến ngày 30/4/2016
-Tại: Trường Tiểu học An Nghĩa
2/Nội dung bồi dưỡng: (Ghi rõ các nội dung bồi dưỡng)
a Modun TH 17: Sử dụng thiết bị dạy học.
1 Vị trí, vai trò của công tác thiết bị dạy học trong nhà trường tiểu học
2 Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị dạy học
3 Các biện pháp giúp giáo viên khắc phục những tồn tại trong việc khai thác và sử
4 Một số biện pháp thực hiện đánh giá bằng nhận xét hiệu quả
c Modun TH 12: Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở Tiểu học.