BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
LÊ ANH DŨNG
KHÓA: 2011 - 2013
QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TRONG GIAI DOAN CHUAN BI DAU TU CHUYEN NGANH: XAY DUNG DAN DUNG VA CONG NGHIEP MA: 60.58.02.08
LUAN VAN THAC SI KY THUAT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Trang 2LỜI CẮM ƠN
Trong thời gian vừa qua bằng sự cố gắng với tất cả nỗ lực, cuối cùng
Luận văn của tôi cũng đã được hoàn thành sau một thời gian dài học tập tại
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Trong suốt quá trình học tập cũng như thời
gian làm Luận văn, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ của tất cả anh chị, bạn bè và quý thầy cô trong Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đặc biệt trong thời gian làm Luận văn vừa qua, tôi luôn luôn nhận được
sự hướng dẫn giúp đỡ, chí báo ân cần của Thây giáo PGS.TS Trịnh Quốc
Thắng, mặc dù thây rất bận rộn với công việc, xong thầy luôn dành thời gian
giúp đỡ tôi trong mọi khó khăn Nhân địp này tôi xin bảy tỏ tình cảm trân
thành và lòng biết ơn sâu sắc mà công sức của thay đã dành cho tôi
Xin tran thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày ZOtháng /Ønăm 2013
HỌC VIÊN
AC
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học riêng của
tôi, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực, chưa từng được công bố
trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác
Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào chứng tỏ nội dung Luận văn này có sự sao chép, giả mạo từ một công trình nghiên cứu đã công bố khác tơi xin hồn tồn
chịu trách nhiệm
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Ab
Trang 4MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng biéu, hình vẽ Trang PHẦN MỞ ĐẦU 52 1 SE 21222 2 He 01 1 Lý do chọn đề tài St 1 1112 nho 01
2; Mục dich nghiên cứu ¿L2 HS SH S2 nến 01
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 So 02
4 Phương pháp nghiên cứu - +2 21s s22 1 1E se 02
5 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2 Sa 02
6 Cấu trúc Du Am ‹‹j 02
PHAN NỘI DUNG 2S S5 2E 252222 03
CHUONG 1: TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LY DU AN
GIAI DOAN CHUAN BI BAU TƯ KHI XÂY DỰNG CÁC CƠNG
TRÌNH TẠI VIỆT NAM 222 222cc 03 1.1 Quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư thời kỳ bao cấp 03
1.2 Quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư thời kỳ đổi mới 06
1.3 Nội dung các công việc cần làm trong giai đoạn CBĐT 08
1.3.1 Điều tra kinh tế xã hội 08
1.3.2 Xác định công nghệ và hình thức đầu tư - te sa 08
Trang 5
1.3.5 Trình cơ quan quản lý duyệt dự án đầu tư S22, 12
13.6 Thẩm định dựán đầu tư 222222022 2S 13
1.3.7 Phê duyệt dự án đầu tư Q.20 2S eo 16
1.4 Một số tồn tại vé quan lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư 16 14.1 Chat lượng của dự án chưa cao và các thông tin ban đầu chưa
chính xác ró
1.42 Sự không phù hợp giữa mục tiêu của dự án và tình hình thực tế 16
1.4.3 Chọn địa điểm xây dựng không phù hợp son 17
1.4.4 Chất lượng phân tích hiệu quả tài chính và an toàn tài chính của dự án chưa cao 17 1.4.5 Do các nguyên nhân về thủ tục hành chính, pháp lý 17 1.5 Các thông số cơ bản của dự án Trường Đại học Công nghệ NO se 19 1.5.1 Các văn bản pháp lý của dự án 2n n nh 19 15.2 Quy mô của dựán Q 2S S2 nh nh 20 1.53 Đặc điểm của dựán 22h 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC VẺ QLDĐA 27 2s Cơ \ Q02 220111 H ng ghen 27 ` an 27 2.1.2 Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về QLDA ĐTXD công trình và Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ về QLDA ĐTXD công trình 31 2.1.3 Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về
Trang 6
2.1.4 Thông tư 13/2013/TT-BXD ngày 15/08/2013 của Bộ Xây dựng
quy định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế XDCT 42 2.2 Cơ sở khoa học Q20 0 TH no 45 2.2.1 Những khái niệm cơ bản về dự án và quản lý dự án xây dựng 45 2.2.2 Vòng đời của dự án 46 2.2.3 Mục tiêu của quản lý dự án xây dựng và các chủ thể tham gia quản lý dự án uc H11 1 1111 kh nho S7 2.2.4 Các hình thức quản lý đựán 222 58
CHƯƠNG 3: MOT SO DE XUAT VE QUAN LY DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
TRONG GIẢI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ 22 SE ey 62
3.1 Bộ máy Quản lý dự án Trường ĐH Công nghệ Xây dụng 62
3.1.1 Mô hình bộ máy Q.0 SH nhà 62
3.1.2 Tổ chức nhân sự bộ máy 2 5 So 63
3.2 Hình thức Quản lý dự án Trường ĐH Công nghệ Xây dụng 64 3.3 Một số đề xuất về công tác thiết kế cơ Sở - cac 65 3.4, Một số việc cần làm trước khi thực hiện trong giai đoạn
chuẩn bị đầu tư - s12 67 3.4.1 Kế hoạch đền bù, di dời, giải phóng mặt bằng cóc 67 3.4.2 Hồ sơ mời các nhà thầu có quan tâm đến dự án so 69
3.4.3 Lập tiến độ và quản lý tiến độ bằng phương pháp đường Găng 69 KET LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 2S 85
Trang 7DANH MUC CAC CHU VIET TAT Viết tắt Cụm từ viết tắt
BQLDA Ban quản lý dự án
BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BXD Bộ Xây dựng
cP Chính Phủ DA Dự án
DHCNXD Đại học Công nghệ Xây dựng ĐTXD Đâu tư xây dựng
ND ~ Nghi Dinh QLDA Quản lý dự án
QD Quyét dinh
QHKT Quy hoạch kiên trúc
QHXD Quy hoạch xây dựng TT Thông tư
TTg Thủ Tướng
TNMT Tài nguyên Môi trường
UBND Ủy ban Nhân dân
Trang 8
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hinh 1.1 Mô hình quản lý của Việt Nam thời kỳ bao cấp 5 Hinh 1.2 Các nguyên nhân về thủ tục hành chính, pháp lý 18
Hình 1.3 Phôi cảnh tông thê trường Đại học Công nghệ Xây dựng 20
Hình 1.4 Bản đô quy hoạch tô chức không gian kiến trúc cảnh quan 25) Hinh 2.1 Các giai đoạn của quan lý dự án 46
DANH MỤC BẢNG, BIÊU
Số hiệu bảng Tên bảng, biếu Trang
biểu
Bang 1.1 Chỉ tiêu sử dụng đât 23 Bảng 1.2 Chỉ tiêu diện tích sàn xây dựng công trình 24 Bang 3.1 Thâm quyên quyết định đâu tư xây dựng công trình 74
DANH MỤC SƠ ĐỎ, DO THI
Số hiệu Tên bảng, biểu Trang
sơ đồ, đồ thị
Sơ đô 2.1 Sơ đồ công tác QLDA đâu tư xây dựng công trình 28
Sơ đô 2.2 Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình 29 Sơ đô 2.3 khảo sát thiệt kê xây dựng 30
Sơ đỗ 2.4 Sơ đồ chủ đầu tư trực tiếp QLDA ĐT xây dựng công trình 59
Sơ đô 2.5 Chủ đâu tư lập ban quản lý PMU 60
Sơ đô 2.6 Chủ đấu tư thuê trọn gói quản lý dự án 6]
So do 3.1 Sơ đồ cơ cầu tô chức của trường cao đẳng xây dựng số 1 62
Trang 9
Sơ đô 3.2 Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy Quản lý Dự án 63
Sơ đỗ 3.3 Sơ đô nhiệm vụ thiết kế 65
Sơ đỗ 3.4 Sơ đô điêu chỉnh quản lý theo sơ đồ mạng 70 Sơ đồ 3.5 Kiêm soát Quy trình lập báo cáo đầu tư 71 Sơ đô 3.6 Kiểm soát Quy trình lập dự án đầu tư 72 Sơ đồ 3.7 Đổi mới quy trình nộp hỗ sơ dự án 79
Đôi mới trình tự thực hiện dự án trong giai đoạn CBĐT 80
lầu đô 3.8
Trang 10PHAN MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh
chóng, tạo ra nguồn động lực thu hút mọi nguồn vốn đầu tư cho xây dựng Sự
phát triển của quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước kéo theo ngành xây dựng phát triển với nhịp độ rất nhanh Cùng với nó, công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình cũng đang được nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong đó, giai đoạn chuẩn bị đầu tư được coi là giai đoạn
then chốt quyết định tính đúng đắn, sự phù hợp của một dự án đầu tư Nghiên
cứu về giai đoạn này giúp tìm ra trình tự thực hiện các công việc hợp lý, cách thức quản lý công việc hiệu quả nhằm rút ngắn thời gian thực hiện dự án trong giai đoạn này là một yêu cầu bức thiết của ngành Đây chính là lý do tác giả lựa chọn dé tai “Quan lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Công nghệ Xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư” cho luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư là giai đoạn đầu tiên trong 3 giai đoạn của
quá trình Quản lý dự án Đây là một giai đoạn mang tính quyết định đến tính
đúng đắn và sự phù hợp của một dự án đầu tư Tuy nhiên hiện nay các chủ dự
án thường chưa quan tâm đúng mức đến giai đoạn này Chính vì vậy mà rất
nhiều các dự án của nhà nước cũng như của tư nhân và các tổ chức xã hội
khác đã không đạt được kết quả tốt như dự kiến Điều này đòi hỏi sự cần thiết
phải nghiên cứu kỹ về các vấn đề trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư giúp cho các
chủ dự án thuận lợi hơn trong quá trình thực hiện triển khai một dự án đầu tư
Mục đích nghiên cứu là áp dụng cụ thể vào dự án xây dựng trường Đại
Trang 113 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Dự án ĐTXD trường ĐH Công nghệ Xây
dựng
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác QLDA ĐTXD trường DH Công nghệ Xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư
4 Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp nghiên cứu về khoa học QLDA, những quy định của pháp luật
Việt Nam kết hợp với kết quả thu thập và xử lý luận cứ thực tiễn nơi triển
khai dự án
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học của để tài là tạo ra các tiền đề để hình thành mô
hình quản lý các dự án đầu tư một cách chuyên nghiệp phù hợp với khoa học về quản lý trên thế giới
- Ý nghĩa thực tiễn là cơ sở cho việc hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Trường Đại học Công nghệ Xây dựng với hiệu quả cao
6 Cấu trúc luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận có 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về công tác quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư khi xây dựng các công trình tại Việt Nam
- Chương 2: Cơ sở pháp lý và khoa học về Quản lý dự án
- Chương 3: Một số đề xuất về quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường
Trang 12THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com
Trang 13
85
KET LUAN VA KIEN NGHI
1 Kết luận
Việc nghiên cứu công tác quản lý dự án xây dựng Trường Đại học Công nghệ Xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư được tác giả thực hiện gồm phần mở đầu và 3 chương
Phần mở đầu: nêu lên sự cần thiết của việc nghiên cứu công tác quản lý
các dự án tại VN trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư Đó là việc phân tích và đưa
ra kết luận: công tác quản lý các dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư mang
tính quyết định đến sự thành công của một dự án đầu tư
Chương I: Tổng quan về công tác quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư khi xây dựng các công trình tại Việt Nam
Trình bày khái quát tình hình xây dung từ thời kỳ bao cấp đến nay kèm theo đó là công tác quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư của các thời kỳ Sau đó đi sâu phân tích công việc cần làm trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư và
các sự cố quản lý dự án trong giai đoạn này
Chương II: Cơ sở pháp lý và khoa học về Quản lý dự án
Trình bày các cơ sở pháp lý, các nghị định của chính phủ, các quy định
của pháp luật về công tác quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư Đồng thời
nêu ra các cơ sở khoa học liên quan đến công tác quản lý dự án
Chương III::Một số đề xuất về quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Công nghệ Xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Trình bày những thuận lợi và khó khăn của Chủ đầu tư trong công tác
QLDA trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư Từ đó đưa ra những giải pháp khắc
phục những khó khăn của chủ đầu tư
TH Kiến nghị
Các dự án XD công trình là các dự án có tính phức tạp cao, có ảnh
Trang 14§6
lượng, năng lực quán lý các dự án XD công trình trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chủ đầu tư và Bộ xây dựng cần quan tâm hơn nữa đến công tác chuẩn bị
đầu tư các dự án này Trong khuôn khổ đề tài, luận văn kiến nghị:
1 Bắt buộc phải thi tuyển rộng rãi thiết kế kiến trúc cho tất cả các dự án XD công trình Việc thi tuyển phái công bố rộng rãi, công khai trên các
phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet, thực hiện thi tuyển đúng theo luật đấu thầu Riêng các dự án không sử dụng vốn nhà nước có thể áp dụng hình thức thi tuyển hạn chế: chỉ mời một số nhà tư vấn có uy tín lớn trong và ngoài nước tham gia, sau khi đã tìm hiểu kỹ
2 Các cơ quan nhà nước làm công tác quản lý đầu tư xây dựng nên đây
mạnh ứng dụng tin học hoá ở các cấp, làm đồng bộ cho được 3 khâu: Xử lý hỗ sơ văn bản, theo dõi tiến độ công việc, chế độ thông tin báo cáo hàng tuần,
tháng, quý, năm Việc tiếp nhận, thụ lý và thời hạn hoàn thành cần được niêm
yết công khai trên mạng Internet (Trên các trang Web riêng)
3 Trong trình tự lập, thấm định dự án đầu tư xây dựng công trình: để
rút ngắn thời gian trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, nên chia nhỏ và tiến hành triển khai song song 2 phân:
- Phần 1: Lập, thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình phần hạ
tầng kỹ thuật
- Phin 2: Lập, thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình phần công
trình chính
- Ra quyết định đầu tư ngay sau khi thẩm định xong TKCS phần hạ
tầng và tiến hành triển khai thi công hạ tầng sau khi có quyết định giao đất
4 Để tạo điều kiện thuận lợi trong công tác giải phóng mặt bằng, di dan
tái định cư tác giả kiến nghị :
- Thành phố nên chủ động xây dựng trước các khu nhà tái định cư phục vụ công tác giải phóng mặt bằng Các chủ đầu tư khi cần giải phóng mặt bằng
Trang 1587
- Nên thành lập tổ chức chuyên định giá đất và tài sản theo sát với giá
Trang 16Tiếng việt: TÀI LIÊU THAM KHẢO 1 Luật xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003;
2, Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi,
quan đến đầu tư xây dựng cơ bản đư
nghiã Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ
3 Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12
bổ sung một số điều của các Luật liên
OC Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ
5 thông qua ngày 19/6/2009;
/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình;
4, Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý
chất lượng công trình xây dựng;
5 Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10
/NĐ-CP;
/2013 của Bộ Xây dựng quy định
/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 12/2009
6 Thông tư 13/2013/TT-BXD ngày 15/08
ây dựng công trình;
thẩm tra, thâm định và phê duyệt thiết kế xí
háp sơ đề mạng trong xây dung, 7 Trinh Quéc Thắng (2007), Các phương P
Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội
8 Trịnh Quốc Thắng (2009), T⁄ vấn dự á
Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội
n va tu yan gidm sat thi công xây
dung,
9, Trnh Quốc Thắng (2011), Quản by du dn đầu tư xây dựng, Nhà xuất bản xây dụng, Hà Nội
10 Chu Quốc Bình, Trịnh Thùy Dương (2012
trường Cao đẳng Xây dựng số 1,
on Thuyết mình phương án q1 hoạch trường đại hoe công nghệ xây dựng,
Hà Nội
11 Nguyễn Cường Sơn (2008),
o tầng trong giai đoạn chuẩn bị đầu
Nghiên cứu quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình ca tư tại Việt Nam, Luận văn
thạc sỹ, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội