1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn6

23 522 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 124 KB

Nội dung

K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày 10- 02 -2009 Tiết: 81 82 Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) ---------- A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh đọc và tóm tắt đợc văn bản "Bức tranh của em gái tôi" - Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyện: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của ngời em gái có tài năng đã giúp cho ngời anh nhận ra hạn chế ở chính mình và vợt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng đợc sự gen tị trớc tài năng hay thành công của ngời khác. - Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm. B.Tiến trình các hoạt động dạy học: * ổn định lớp : * Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản Sông nớc Cà Mau sử dụng những phơng thức biểu đại nào ? Phơng thức biểu đạt nào chính? . ? Sự trù phú, độc đáo của chợ Năm Căn thể hiện qua chi tiết nào ? * Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài: I. Tìm hiểu chung. Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn gọi học sinh đọc tiếp. Nhận xét cách đọc . Yêu cầu học sinh tóm tắt văn bản. GV Giúp học sinh hiểu vài nét về tác giả: Tạ Duy Anh và xuất xứ tác phẩm 1. Đọc và tóm tắt: 2. Hiểu chú thích * Tác giả: Là nhà văn hiện đại, có nhiều tác phẩm thành công viết cho thiếu nhi. * Tác phẩm: Đợc giải nhì cuộc thi "Tơng lai vẫy gọi "do báo TNTP tổ chức II. Đọc - hiểu văn bản: *Tìm hiểu bố cục của văn bản. ? Bố cục chia làm mấy phần ? Học sinh thảo luận trả lời ? Văn vản đợc kể theo ngôi thứ mấy ? Tác dụng của ngôi kể đó ? ? Xác định nhân vật chính, nhân vật trung tâm ? - Ngôi kể thứ nhất (nhân vật ngời Anh ) > miêu tả tâm trạng nhân vật sâu, tự nhân vật tìm ra điểm yếu của mình. - Nhân vật chính: Hai anh em Kiều Phơng. - Nhân vật trung tâm : Ngời anh * Cũng cố dặn dò: Về nhà soạn tiếp phần tiếp theo của tác phẩm để tiết sau học. (Hết tiết 81 chuyển tiết 82). Bài cũ: Hãy tóm tắt ngắn ngọn văn bản : Bức tranh của em gái tôi. 1 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ II. Đọc- hiểu văn bản (tiếp): ? Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của ngời anh theo các thời điểm quan trọng sau: - Khi tài năng của em cha đợc phát hiện . - Khi tài năng của em đợc phát hiện. - Khi tài năng của em đợc khẳng định ( ngời anh đứng trớc bức tranh của em gái vẽ mình). - Học sinh tranh luận trình bày, phân tích đa ra dẫn chứng chi tiết. - Giáo viên nhận xét bình ngắn gọn: Đây là biểu hiện tâm lý hay gặp ở tuổi trẻ, đặc biệt là trẻ con: Tự ái, tự ti, mặc cảm trớc tài năng của ngời khác. ? Dựa vào kiến thức về từ loại hãy giải nghĩa 3 từ: Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.? - HS trình bày. ? Theo em, câu nói: "Không phải con đâu. Đấy là ." có ý nghĩa gì. ? - Học sinh suy nghĩ trả lời. ? Đã bao giờ em có tâm trạng nh ngời anh cha? hãy kể cho cả lớp cùng nghe. - Học sinh phát biểu tự do. ? Nhân vật Kiều Phơng đợc miêu tả qua các ph- ơng diện nào ? nhân vật có điểm gì nổi bật? em thích điểm nào nhất ? vì sao ? 1. Diễn biến tâm trạng của ng ời anh . * Khi tài năng của em cha đợc phát hiện: Anh rất yêu quý em, coi em là trẻ con không để ý đến việc em làm. * khi tài năng của em đợc phát hiện: Cảm thấy buồn, thất vọng về mình, tự ti vì kém cõi, vì bị lãng quên. Khó chịu gắt gõng với em gái. Tuy nhiên vẫn thầm cảm phục tài năng của em. * Khi đứng trớc bức tranh em gái vẽ mình: - Bất ngờ ngạc nhiên. - Hãnh diện. - Xấu hổ. - Ngời anh nhận ra lỗi lầm của mình 2. Nhân vật Kiều Ph ơng : - Nhân vật đợc miêu tả về các phơng diện: + Ngoại hình. + Cử chỉ hành động, thái độ, quan hệ với ng- ời anh. - Đó là một cô bé hôn nhiên, thiếu động, có tài năng, có tâm hồn trong sáng, trái tim nhân hậu. Rất đáng yêu , đáng mến và đáng trân trọng. III. Tổng kết và luyện tập: ? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì ? - Học sinh phát biểu tự do. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tổng kết bài - Học sinh đọc ghi nhớ (sgk) - Không nên đố kỵ ghen ghét. - Tài nhng phải kiêm tốn. - Phải có lòng nhân hậu. * Cũng cố dặn dò: - Giáo viên đa ra hai ý kiến: Ngời anh trong truyện vừa đáng thơng, vừa đáng trách. 2 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Ngời anh trong truyện đánh trách. Em có ý kiến nh thế nào ? - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét và dặn học sinh về nhà học bài cũ soạn bài mới. ------------------------------------------------------------ Ngày 11- 02 -2009 Tiết 83 84 Luyện nói về quan sát tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ---------- A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh biết cách trình bày và diễn đạt một số vấn đề bằng miệng trớc tập thể " Thực chất là rèn luyện kỹ năng nói". - Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát , tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. B. Tiến trình các họat động dạy học: * ổn định lớp: * Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh: * Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. 1. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà. Giáo viên chia học sinh thành 3 nhóm. - Thảo luận trình bày ba bài tập (bài tập 1,2, 3 - sgk). * Bài tập 1: Từ truyện " Bức tranh của em gái tôi", hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trớc lớp theo hai câu hỏi: ? Theo em Kiều Phơng là ngời nh thế nào ? từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phơng theo tởng tợng của em ? ? Anh của Kiều Phơng là ngời nh thế nào ? - HS thảo luận ,trình bày. I. Chuẩn bị ở nhà - Nhóm 1: Bài tập 1 - Nhóm 2 : Bài tập 2 - Nhóm 3: Bài tập 3 * Lập dàn ý: - Kiều Phơng là một cô bé tinh nghịch, hiếu động hay lục lọi. - Có tài năng đặc biệt nhng không thích khoe khoang, bí mất vẽ tranh. - Tài năng đợc họa sỹ Tiến Lê khen ngợi. - Bị anh quát nạt nhng không ghét anh, vẫn tốt với anh. - Tỏ rõ tình cảm đối với anh khi chọn anh làm nhân vật chính trong tranh. - Ngời anh lúc đầu coi thờng em gái. - Khi tài năng của em đợc phát hiện, tỏ ra cáu gắt, không chơi thân - ích kỷ, ghen ghét, đố kỵ. - Lén xem tranh em - thở dài, kém cỏi. - Khi xem tranh, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu 3 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ? hình ảnh ngời anh trong tranh và hình ảnh ngời thực của Kiều Phơng khác nhau nh thế nào ? Bài tập 2: Học sinh tự lập dàn ý: Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài tập 3: Lập dài ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng. - Đó là một đêm trăng nh thế nào ? - Đêm trăng có gì đặc sắc tiêu biểu? hổ. - Hình anh ngời anh trong tranh trái ngợc với hình ảnh ngời anh ngoài đời. - Anh kịp nhận ra thói xấu của mình và thấy xấu hổ, ăn năn . - Bầu trời trong trẻo, xa vời vợi. - Đó là đêm trăng rằm rất sáng. - Đêm làng quê yên ả thanh bình. - Vầng trăng mọc nh chiếc gơng khổng lồ tỏa ánh sáng dịu mát. - Cây cối rung rinh trong gió và ánh trăng. - Nhà cửa con đờng làng dát đầy ánh trăng. - Càng về đêm trăng càng lên cao ánh sáng càng lung linh huyền diệu. 2. H ớng dẫn học sinh luyện nói : - Giáo viên cử nhóm trởng điều hành nhóm của mình. Các thành viên lắng nghe nhận xét. - Luyện nói trớc lớp. (giáo viên lắng nghe, nhận xét, cho điểm) 3. Tổng kết bài học: - Giáo viên nhận xét tổng kết bài học. II. Luyện nói: 1. Trớc nhóm (10 - 15 phút) 2. Trớc lớp: (20 - 25 phút) III. Tổng kết bài học: *Cũng cố dặn dò: Giáo viên ra bài tập để học sinh về nhà làm: Em có dịp đi chợ sắm tết cùng mẹ. Em hãy tả lại cảnh chợ tết ở quê em. - Tìm ý. - Lập dàn ý ---------------------------------------------------------------------------------- Ngày 11- 02 -2009 Tiết 85 : Vợt thác (Võ Quảng) ---------- A. Mục tiêu bài học: 4 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Giúp học sinh cảm nhận đợc vẽ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẽ đẹp của ngời lao động đợc miêu tả trong bài. - Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngời. B. Tiến trình các hoạt động dạy học: * ổ n định lớp . * Kiểm tra bài cũ . Tóm tắt truyện bức tranh của em gái tôi ? Qua câu chuyện em rút ra đợc bài học gì ? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. I. Tìm hiểu chung. - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn gọi học sinh đọc - Nhận xét cách đọc. - Giáo viên giới thiệu về tác giả, đoạn trích học. - Giáo viên kiểm tra một số từ khó 1. Đọc: 2. Chú thích: (SGK) II. Đoc-Hiểu văn bản: ? Bài văn miêu tả cuộc vợt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian nh thế nào ? - Học sinh thảo luận nhóm trình bày. ?Dựa vào trình tự trên em hãy tìm bố cục của bài văn ? -HS thảo luận tìm bố cục hợp lý. ? Hành trình con thuyền bắt đầu trong khung cảnh nào ? Cảm nhận đầu tiên về cuộc hành trình ? ? Ngời miêu tả đứng ở vị trí nào để quan sát ? -HS: ở trên thuyền - di động theo con thuyền. ? Không gian miêu tả nh thế nào ? gợi điều gì ? ? Theo hành trình của con thuyền, sắp đến đoạn nhiều thác ghềnh, cảnh vật có sự thay đổi nh thế nào ? - Học sinh trả lời: ? Tác giả sử dụng biện pháp gì để miêu tả ? ? Qua việc miêu tả em thấy cảnh thiên nhiên hiện ra nh thế nào ? - Học sinh trình bày - giáo viên tiểu kết: Miêu tả sự thay đổi nh thế nhằm dụng ý: Càng xa đồng bằng càng hiểm trở dần - báo hiệu khó khăn, thử thách đang chờ đợi. * Bố cục: - Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và quang cảnh hai bên bờ theo hành trình của con thuyền do dợng Hơng Th chỉ huy qua đoạn sông êm ả ở vùng đồng bằng rồi vợt đoạn sông có nhiều thác gềnh ở vùng núi, sau tới khúc sông phẳng lặng. 1. Hành trình của con thuyền tr ớc khi v ợt thác: - Gió nồm mát mẻ, cánh buồn rẽ sóng lớt bon bon, nhẹ nhàng, khoan thai, thoải mái - h- ớng về đích. - Không gian rộng, êm ả -> vùng đồng bằng cảnh vật êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, trù phú. - Chòm cổ thụ đứng trầm ngâm . núi đột ngột hiện ra nh chắn ngang trớc mặt. - Nghệ thuật so sánh nhân hóa - độc đáo - Hoang sơ hùng vĩ. 2. Cảnh v ợt thác : Nấu cơm ăn 5 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ? Nhân vật nào đợc đề cập nhiều nhất trong cuộc vợt thác ? - Học sinh: Dợng Hơng Th - vai trò chỉ huy ? T thế vợt thác ? chứng tỏ điều gì.? - Học sinh thảo luận trả lời. ? Thác nớc giữ đợc miêu tả nh thế nào ? - Học sinh dựa vào sgk trả lời ? Hình ảnh Dợng Hơng Th trong cuộc vợt thác miêu tả qua những động tác nào ? - Học sinh tìm chi tiết trong sgk trả lời. ? Nhận xét nghệ thuật dùng từ ngữ miêu tả ? mục đích.? => Miêu tả sức mạnh của con ngời, sức bật lớn trong cuộc vợt thác, sức mạnh của con ngời chiến thắng mọi cản trở chinh phục thiên nhiên. ? Miêu tả ngoại hình Dợng Hơng Th tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? - Học sinh suy nghĩ trả lời. ? Tác giả miêu tả hình ảnh cây cổ thụ trong đoạn trích nh thế nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả? dụng ý gì ? -HS tìm trả lời, GV nhận xét. ? Sau cuộc vợt thác thiên nhiên đợc tiếp tục miêu tả nh thế nào ? - HS nêu GV chốt ý. ? Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên đợc miêu tả trong đoạn trích ? ? Hình ảnh Dợng Hơng Th nổi bật lên những vẽ đẹp nào ? - HS trả lời-GV nhận xét chốt ý. - Chu đáo Sào bằng tre bịt sắt Chủ động lờng trớc khó khăn. - Nớc phóng từ trên cao xuống giữa hai vách đứng chảy đứt đuôi rắn, sào dới sức chống bị cong lại, thuyền . Sức mạnh dòng thác lớn Pho tợng đồng đúc Dợng HơngTh Hiệp sĩ trờng sơn oai linh -> Nghệ thuật so sánh. - Dùng động từ mạnh: Co, phóng, ghì, trụ, lấn . - - Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm, những cây to nh những cụ già . -> So sánh nhân hóa ->mách bảo khó khăn thử thách. 3. Cảnh sau khi v ợt thác: - Quanh co, núi sừng sửng : -> bớt hiểm trở. - Mở ra một vùng ruộng đồng bằng phẳng nh để chào đón con ngời sau cuộc vợt thác. - Thiên nhiên đa dạng phong phú, tơi đẹp, hùng vĩ . - Ngời chỉ huy dày dạn kinh nghiệm, ngời đứng mũi chịu sào, quả cảm, bình tĩnh, tự tin -> vẽ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con ng- ời lao động giám đối chọi với thiên nhiên - có khả năng chinh phục. III. Tổng kết luyện tập: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. 6 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Hớng dẫn học sinh luyện tập ( về nhà làm) * Dặn dò: - Làm phần luyện tập. - Chuẩn bị trớc bài: So sánh (tiếp theo). ---------------------- Ngày 12- 02 -2009 Tiết 86 : So sánh (Tiếp theo) ---------- A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh nắm đợc hai kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang bằng. - Hiểu đợc các tác dụng chính của so sánh. - Bớc đầu tạo đợc một số phép so sánh. B. Tiến trình các họat động dạy học: * ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là so sánh ? cho ví dụ ? ? Hãy vẽ mô hình phép so sánh. Điền ví dụ đã cho vào mô hình ấy. * Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. I. Các kiểu so sánh: - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng (ghi ví dụ) - Học sinh đọc ví dụ qua bảng phụ. ? Hãy tìm phép so sánh trong khổ thơ ? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau ? ? Qua ví dụ em có nhận xét gì về quan hệ giữa các phép so sánh ? - Học sinh thảo luận nhận xét. ? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng và không ngang bằng. - Học sinh tự tìm. - Cho học sinh đọc ghi nhớ (sgk) * Ví dụ: - Phép so sánh (1) - chẳng bằng. - Phép so sánh (2) - là (bằng) - So sánh ngang bằng: A là B. - So sánh hơn kém: A chẳng bằng B. Có hai kiểu so sánh - Ngang bằng: + Nh (cao nh núi). + Là: (mẹ cũng là cô giáo) - Hơn kém: Kém, không bằng. II. Tác dụng của so sánh: Cho học sinh đọc ví dụ (đoạn văn trong sgk). ? Hãy tìm phép so sánh trong đoạn văn. - Học sinh: + Có chiếc (lá rụng) tựa mũi tên. + Tự cành cây rơi nh cho xong chuyện. + Có chiếc lá nh con chim . 7 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ + Có chiếc lá nhẹ nhàng nh thầm bảo. + Có chiếc lá nh sợ hãi . ? Trong đoạn văn trên phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật sự việc.? - Học sinh thảo luận trả lời. ? Phép so sánh có tác dụng gì đối với việc thể hiện t tởng tình cảm của ngời viết ? ? Phép so sánh có tác dụng gì đối với việc thể hiển t tởng tình cảm của ngời viết?. - Cho học sinh phân tích thêm tác dụng của phép so sánh ở một số ví dụ khác. - Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ. - Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp ngời đọc (ngời nghe) dễ hình dung về sự vật, sự việc đợc miêu tả. - Giúp hình dung đợc những cách rụng khác nhau của lá có hồn riêng . - Tạo ra những lời nói hàm súc, giúp ngời đọc ngời nghe dễ nắm bắt t tởng tình cảm của ngời viết (nói) - cụ thể, thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết. - Tạo ra những câu văn hàm súc giàu hình ảnh. *Ghi nhớ : Sgk. III. Luyện tập: - Hớng dẫn học sinh làm phần luyện tập: - Làm bài tập 1 - 2 (sgk) - Học sinh làm việc theo nhóm - trình bày. - Giáo viên nhận xét cho điểm. * Cũng cố dặn dò: - Cũng cố kiến thức đã học. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài chơng trình địa phơng. ---------------------------------------------------------------------------- Ngày 12- 02 -2009 Tiết 87: Chơng trình địa phơng (phần tiếng việt) rèn luyện chính tả A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng. - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng B. Tiến trình các họat động dạy học: * ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Trong văn bản : " Sông nớc Cà Mau có những từ nào là từ địa phơng. 8 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ * Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. I. Nội dung luyện tập: * Viết đúng một số cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi: - c / t. - n/ng. * Cho học sinh viết một đoạn văn trong văn bản " Vợt thác". - Giáo viên đọc học sinh chép. Giáo án Ngữ Văn 6 Giáo viên:Nguyễn Thị Vân Anh " Dợng Hơng Th đánh trần đứng sau lái co ngời đánh chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng soạc ! thét đã cắm vào sỏi ! Dợng Hơng ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nớc". II. Một số hình thức luyện tập: - Hãy điền từ vào câu: 1. Cha đến tháng mà ai ai cũng đang rạo rực sắm sữa các thứ để vui xuân. 2. Đến ngày tết, ai cũng chuẩn bị các loại bánh . để thờ cúng ông bà tổ tiên. III. Luyện tập: - Giáo viên hớng dẫn học sinh chép các bài thơ,đoạn văn để luyện chính tả. - Học sinh tìm đọc bài thơ "Nhớ" của Nguyên Hồng. - Bài ca dao: Đứng bên ni đồng . - Hay "Đờng vô Xứ Nghệ" . * Cũng cố dặn dò: Xem trớc bài phơng pháp tả cảnh. Ngày 16- 02 -2009 Tiết 88: Phơng pháp tả cảnh A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh nắm đợc cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả cảnh. - Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày một bài văn tả cảnh. B. Tiến trình các hoạt động dạy học: * ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả ?. * Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài I. Ph ơng pháp viết văn tả cảnh : - Chia lớp thành 2 nhóm học tập, mỗi nhóm trả lời một phần trong (sgk). ? Văn bản thứ hai tả quang cảnh gì ? Ngời viết - Nhóm 1: Phần b - Nhóm 2: Phần c b. Đoạn văn của đoàn giỏi. 9 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ đã miêu tả cảnh vật ấy theo một thứ tự nào ? - Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi. ? Văn bản thứ ba là một bài văn miêu tả có 3 phần tơng đối trọn vẹn. Em hãy chỉ ra và tóm tắt các ý của mỗi phần ? -HS thảo luận ,trả lời. ? Hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn ?. - Học sinh thảo luận trả lời. ? Từ hai ví dụ trên, em cho biết khi tả cảnh cần chú đến điều gì ? -Học sinh trả lời-Giáo viên chốt ý. ? Khi tả ở phần b, c tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? - Học sinh suy nghĩ trả lời: - Tả cảnh dòng sông Năm Căn. - Tả theo trình tự từ giới sông lên bờ, từ gần đến xa. c. Đoạn văn của Ngô Văn Phú. * Phần mở đầu: Từ đầu đến vành đai của lũy: Giới thiệu khái quát về lũy làng. * Phần thứ hai: Tiếp "không rõ" Miêu tả cụ thể 3 vòng của lũy. * Phần cuối: Phần còn lại: Cảm nghĩ, nhận xét về tre. - Tác giả miêu tả từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong. * Phơng pháp tả cảnh: - Tả theo trình tự: - Xa - gần . - Trên - dới - Ngoài - trong . - Biết sử dụng hợp lý các từ ngữ, các phép so sánh, nhân hóa, các câu biểu cảm . II. Luyện tập ph ơng pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh: - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm một bài tập. - Học sinh thảo luận trong nhóm và trình bày ý kiến. ? Qua phần bài tập hãy nêu bố cục của bài văn tả cảnh ? - Học sinh nêu. - Nhóm 1: bài 1 - Nhóm 2: bài 2 - Nhóm 3: bài 3 -*Dàn ý cơ bản khi tả: + Mở bài: Dới thiệu chung cảnh đợc tả. + Thân bài: Lần lợt tả các chi tiết cụ thể theo trình tự. + Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét về cảnh. *Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ. - Học thuộc phần ghi nhớ. * viết bài tập làm văn số 5 văn tả cảnh (làm ở nhà) Giáo viên ra đề viết bài tập làm văn số 5 - văn tả cảnh: Hãy viết bài văn tả cảnh sân trờng giờ ra chơi. Ngày 17- 02 -2009 Tiết 89 - 90 : Buổi học cuối cùng (chuyện của một em bé ngời An - dát) 10 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li [...]... Dơng Hơng Th có thân thể vạm vở, cờng ? Thể hiện ở từ ngữ và hình ảnh nào? tráng có thái độ cơng quyết và dũng cảm khi v- Đại diện nhóm 1 trả lời câu hỏi ợt thác - Nh một pho tợng đồng đúc - Các bắp thịt cuồn cuộn , hai hàm răng cắm chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa - Nhân vật Cai Tứ có đặc điểm gì ? * Đoạn 2: Nhân vật Cai Tứ ? Những từ ngữ nào thể hiện điều đó? - Ngời gầy nhỏ, khuôn mặt toát... đánh hóc ? Thể hiện qua những từ ngữ nào hiểm, muốn mau chóng đánh bại đối thủ nên - Đại diện nhóm 3 trình bày đã dốc hết sức + Lăn xã vào, đánh ráo riết, dùng cái sức lực đ15 Giỏo viờn: Nguyn Th Ngc Thu - Trng THCS Phỳc Li K hoch bi hc: Ng Vn 6 Nm hc 2008 2009 ? Nhân vật Cản Ngũ hiện lên nh thế nào ? ? Từ ngữ nào nói lên điều đó? - Học... truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc - Nắm đợc tác dụng đợc của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình , hành động B Tiến trình các hoạt động dạy học: * ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: - Em có nhận xét về hình ảnh Dợng Hơng Th trong văn bản Vợt thác ? -* Bài mới: Giáo viên giới... là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phơng tiện quan trọng để đấu tranh giành độc lập III Tổng kết luyện tập: ? Truyện hấp dẫn ta bởi những yếu tố nào? 1 Ghi nhớ: (sgk) (lời kể cách miêu tả, ngôn ngữ kể ) 2 Luyện tập - Học sinh dựa vào ghi nhớ (sgk) trả lời câu - Cũng cố bài học: hỏi - Tích hợp với phần tập làm văn - Giáo viên hớng dẫn luyện tập: Viết một đoạn văn ngắn (7 - 10 dòng) nêu cảm nghĩ . nổi bật ? ? Thể hiện ở từ ngữ và hình ảnh nào?. - Đại diện nhóm 1 trả lời câu hỏi. - Nhân vật Cai Tứ có đặc điểm gì ? ? Những từ ngữ nào thể hiện điều đó?. Học sinh đọc ví dụ qua bảng phụ. ? Hãy tìm phép so sánh trong khổ thơ ? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau ? ? Qua ví dụ

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w