TUẦN 15 Ngày soạn: 16 12 2016. Ngày dạy: 6A: ............... 6B: ............... ; 6C: ........... Tiết 59 Tiếng Việt: ĐỘNG TỪ, CỤM ĐỘNG TỪ. HDĐT: CON HỔ CÓ NGHĨA ( Vũ Trinh)( Tiết 1) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I. Chuẩn. Khái niệm động từ: Ý nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp của động từ Các loại động từ, nghĩa của cụm động từ. Chức năng ngữ pháp của cụm động từ, cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm động từ. 2. Kĩ năng: Nhận biết động từ trong câu. Phân biệt động từ tính thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. Sử dụng động từ, cụm động từ để đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng động từ, cụm động từ trong nói, viết. II. Nâng cao, mở rộng. B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu. 2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi ở SGK C. PHƯƠNG PHÁP KTDH: Nêu vấn đề, thực hành, động não, hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: ( 1’) 6A: ;6B: ;6C: II. Kiểm tra bài cũ: Không. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề ( 1’): GV nêu yêu cầu của tiết học. 2. Triển khai bài: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Động từ (23’) HS: Đọc ví dụ. GV: Tìm động từ trong các VD? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nêu ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được? HS: Trả lời. GV: Vậy động từ có đặc điểm gì khác danh từ? HS: So sánh. GV: Nhấn mạnh những nội dung chính. HS: Đọc ghi nhớ. GV: Yêu cầu hs kẻ bảng phân loại vào vở. Xếp các ĐT vào bảng phân loại. HS: Hoàn thành. GV: Gọi HS tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc mỗi nhóm trên. HS: Thực hiện. GV: Bổ sung thêm vào bảng phân loại. GV: Theo em có mấy loại động từ đáng chú ý? Đó là những ĐT nào? HS: Trả lời. GV: Động từ chỉ hoạt động, trạng thái gồm mấy loại nhỏ? HS: Trả lời và đọc ghi nhớ ở sgk. HS: Vận dụng làm bài tập 1147. GV: Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Cụm động từ (10’) HS: Đọc ví dụ. GV: Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? HS: Trả lời. GV: Thử bỏ những từ ngữ in đậm ấy và nhận xét gì về vai trò của chúng? HS: Hoàn thành. GV: Cho 1 VD về cụm đtừ và đặt câu? HS: Đặt câu. GV: Nhận xét, rút ra bài học. HS: Đọc nghi nhớ. A. ĐỘNG TỪ VÀ CỤM ĐỘNG TỪ. I. Động từ. 1. Đặc điểm của đông từ. a. Ví dụ. b. Nhận xét. Các động từ. đi, đến, ra, hỏi lấy, làm, lễ. treo, xem, cười, bảo, bán, phải, đề, có, qua. > Hành động, trạng thái của sự vật. Đặc điểm: Kết hợp với các từ: Sẽ, vẫn, đang, đã, hãy, đứng, chờ,.. ở trước tạo thành cụm động từ. Không kết hợp với số từ, lượng từ. Chức vụ điển hình: làm vị ngữ. Ghi nhớ: SGK 2. Các loại động từ chính. a. Bảng phân loại. Thường đòi hỏi động từ khác kèm phía sau (Tình thái) Không đòi hỏi ĐT khác kèm phía sau (hành động, trạng thái) Trả lời câu hỏi Làm gì? Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng. Trả lời câu hỏi Làm sao?Thế nào? dám, toan, định, đừng(cần, nên, có thể, phải,...) Buồn, gãy, ghét, vui, yêu, đau nhức. b. Phân loại. Động từ tình thái. Động từ chỉ hoạt động, trạng thái. + Động từ chỉ hoạt động. + Động từ chỉ tình thái. Ghi nhớ: SGK. II. Cụm động từ. 1. Cụm động từ là gì? a. Ví dụ. b. Nhận xét. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho đtừ: đi, ra. Nếu lược bỏ các từ in đậm, nghĩa câu câu văn không rõ ràng. Cụm động từ: đi nhiều nơi. Đặt câu: • Hồi còn trẻ, ông nội tôi đã đi nhiều nơi( VN) • Đi nhiều nơi là đặc điểm của các phóng viên ( CN) Ghi nhớ: SGK. III. Củng cố: ( 3’)GV hệ thống hóa bài học, HS đọc ghi nhớ sgk. IV. Hướng dẫn tự học: ( 2’) Bài cũ: Nhớ các đơn vị kiến thức về động từ, cụm động từ. Bài mới: Động từ, cụm động từ HDĐT: Con hổ có nghĩa (tiết 2) + Nắm được cấu tạo của cụm động từ. + Vận dụng làm các bài tập phần Luyện tập. + Đọc văn bản Con hổ có nghĩa và trả lời các câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM I. Đánh giá chung về buổi học:.................................................................................. II. Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
1 Trường THCS Tân Long Ngữ Văn TUẦN 15 Tiết 59 Ngày soạn: 16 /12/ 2016 Ngày dạy: 6A: ./ / 6B: / / ; 6C: / / Tiếng Việt: ĐỘNG TỪ, CỤM ĐỘNG TỪ HDĐT: CON HỔ CÓ NGHĨA ( Vũ Trinh)( Tiết 1) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Chuẩn - Khái niệm động từ: Ý nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp động từ - Các loại động từ, nghĩa cụm động từ - Chức ngữ pháp cụm động từ, cấu tạo đầy đủ cụm động từ - Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ Kĩ năng: - Nhận biết động từ câu - Phân biệt động từ tính thái động từ hành động, trạng thái - Sử dụng động từ, cụm động từ để đặt câu Thái độ: Có ý thức sử dụng động từ, cụm động từ nói, viết II Nâng cao, mở rộng B CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Nêu vấn đề, thực hành, động não, hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: ( 1’) 6A: ;6B: ;6C: II Kiểm tra cũ: Không III Bài mới: Đặt vấn đề ( 1’): GV nêu yêu cầu tiết học Triển khai bài: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &TRÒ Hoạt động 1: Động từ (23’) HS: Đọc ví dụ GV: Tìm động từ VD? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nêu ý nghĩa khái quát động từ vừa tìm được? HS: Trả lời GV: Vậy động từ có đặc điểm khác danh từ? HS: So sánh GV: Nhấn mạnh nội dung HS: Đọc ghi nhớ GV: Yêu cầu hs kẻ bảng phân loại vào Xếp ĐT vào bảng phân loại HS: Hoàn thành GV: Gọi HS tìm thêm từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc nhóm HS: Thực GV: Bổ sung thêm vào bảng phân loại NỘI DUNG KIẾN THỨC A ĐỘNG TỪ VÀ CỤM ĐỘNG TỪ I Động từ Đặc điểm đông từ a Ví dụ b Nhận xét * Các động từ - đi, đến, ra, hỏi - lấy, làm, lễ - treo, xem, cười, bảo, bán, phải, đề, có, qua -> Hành động, trạng thái vật * Đặc điểm: - Kết hợp với từ: Sẽ, vẫn, đang, đã, hãy, đứng, chờ, trước tạo thành cụm động từ - Không kết hợp với số từ, lượng từ - Chức vụ điển hình: làm vị ngữ * Ghi nhớ: SGK Các loại động từ a Bảng phân loại Thường đòi hỏi động Không đòi hỏi ĐT từ khác kèm phía sau khác kèm phía sau (Tình thái) (hành động, trạng thái) GV: Theo em có loại động từ đáng ý? Đó Giáo viên: Đoàn Thị Thu Hà Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Tân Long ĐT nào? HS: Trả lời GV: Động từ hoạt động, trạng thái gồm loại nhỏ? HS: Trả lời đọc ghi nhớ sgk HS: Vận dụng làm tập 1/147 GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Cụm động từ (10’) HS: Đọc ví dụ GV: Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? HS: Trả lời GV: Thử bỏ từ ngữ in đậm nhận xét vai trò chúng? HS: Hoàn thành GV: Cho VD cụm đ/từ đặt câu? HS: Đặt câu GV: Nhận xét, rút học HS: Đọc nghi nhớ Ngữ Văn Trả lời câu hỏi Làm gì? Trả lời câu hỏi dám, toan, định, Làm sao?Thế nào? đừng(cần, nên, có thể, phải, ) Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng Buồn, gãy, ghét, vui, yêu, đau nhức b Phân loại - Động từ tình thái - Động từ hoạt động, trạng thái + Động từ hoạt động + Động từ tình thái * Ghi nhớ: SGK II Cụm động từ Cụm động từ gì? a Ví dụ b Nhận xét - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho đ/từ: đi, - Nếu lược bỏ từ in đậm, nghĩa câu câu văn không rõ ràng - Cụm động từ: nhiều nơi Đặt câu: • Hồi trẻ, ông nội nhiều nơi( VN) • Đi nhiều nơi đặc điểm phóng viên ( CN) * Ghi nhớ: SGK III Củng cố: ( 3’)GV hệ thống hóa học, HS đọc ghi nhớ sgk IV Hướng dẫn tự học: ( 2’) - Bài cũ: Nhớ đơn vị kiến thức động từ, cụm động từ - Bài mới: Động từ, cụm động từ - HDĐT: Con hổ có nghĩa (tiết 2) + Nắm cấu tạo cụm động từ + Vận dụng làm tập phần Luyện tập + Đọc văn Con hổ có nghĩa trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn E TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM I Đánh giá chung buổi học: II Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Đoàn Thị Thu Hà Năm học: 2016 - 2017 ... đơn vị kiến thức động từ, cụm động từ - Bài mới: Động từ, cụm động từ - HDĐT: Con hổ có nghĩa (tiết 2) + Nắm cấu tạo cụm động từ + Vận dụng làm tập phần Luyện tập + Đọc văn Con hổ có nghĩa trả... vui, yêu, đau nhức b Phân loại - Động từ tình thái - Động từ hoạt động, trạng thái + Động từ hoạt động + Động từ tình thái * Ghi nhớ: SGK II Cụm động từ Cụm động từ gì? a Ví dụ b Nhận xét - Các... Long ĐT nào? HS: Trả lời GV: Động từ hoạt động, trạng thái gồm loại nhỏ? HS: Trả lời đọc ghi nhớ sgk HS: Vận dụng làm tập 1/147 GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Cụm động từ (10’) HS: Đọc ví dụ