1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long

91 551 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 575 KB

Nội dung

Ngày nay trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, phải tự quyết định từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Vì thế doanh nghiệp phải tổ chức quản lý sao cho phù hợp để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường đầy biến động và phức tạp. Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý không phải là một việc làm đơn giản mà nó đòi hỏi phải có sự nghiên cứu khoa học. Công tác này nếu có sự sai lệch không hợp lý sẽ dẫn đến sự suy bại của doanh nghiệp. Bộ máy quản lý doanh nghiệp được coi là một bộ phận đầu não cho sự ra đời những đường lối chủ trương, chiến lược, sách lược phát triển của doanh nghiệp. Do đó việc phân tích và xem xét các vấn đề về công tác xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một trong những vấn đề cấp bách cần thiết trong nền kinh tế hiện nay của các doanh nghiệp nước ta. Là một sinh viên khoa quản trị kinh doanh, được tiếp thu những kiến thức cơ bản về kinh tế kết hợp với quá trình nghiên cứu thực tế em thấy: tổ chức bộ máy quản lý mà hợp lý, phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì nó góp phần không nhỏ vào việc thực hiện các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp. Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài: “Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long”

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay trong nền kinh tế thị trường sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, phải tự quyết định từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Vì thế doanh nghiệp phải tổ chức quản lý sao cho phù hợp để tồn tại phát triển trong chế thị trường đầy biến động phức tạp. Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản lý không phải là một việc làm đơn giản mà nó đòi hỏi phải sự nghiên cứu khoa học. Công tác này nếu sự sai lệch không hợp lý sẽ dẫn đến sự suy bại của doanh nghiệp. Bộ máy quản lý doanh nghiệp được coi là một bộ phận đầu não cho sự ra đời những đường lối chủ trương, chiến lược, sách lược phát triển của doanh nghiệp. Do đó việc phân tích xem xét các vấn đề về công tác xây dựng hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một trong những vấn đề cấp bách cần thiết trong nền kinh tế hiện nay của các doanh nghiệp nước ta. Là một sinh viên khoa quản trị kinh doanh, được tiếp thu những kiến thức bản về kinh tế kết hợp với quá trình nghiên cứu thực tế em thấy: tổ chức bộ máy quản lý mà hợp lý, phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì nó góp phần không nhỏ vào việc thực hiện các mục tiêu bản của doanh nghiệp. Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài: “Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất công ty cầu 7 Thăng Long” làm luận văn của mình. Kết cấu luận văn ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn đi sâu vào ba vấn đề chính sau: Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận bản về xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp. Phần thứ hai: Thực trạng về cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty cầu 7 Thăng Long. 1 Phần thứ ba: Một số biện pháp bản nhằm củng cố hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty cầu 7 Thăng Long. Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, luận văn tốt nghiệp của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ góp ý phê bình của công ty thầy để luận văn thu được kết quả cao. Em xin chân thành cảm ơn . 2 Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ XÂY DỰNG HOÀN THIỆN CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY TRONG DOANH NGHIỆP I - MỘT SỐ QUAN NIỆM BẢN VỀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP: 1. Khái niệm quản lý Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường. Nói đến quản lý là nói đến hoạt động chủ quan ý thức, tính năng động linh hoạt của con người, của tập thể. Quản lý một doanh nghiệp là quá trình vận dụng những quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên trong việc lựa chọn xác định những biện pháp ( kinh tế - chính trị - xã hội - tổ chức - kỹ thuật) để tác động đến tập thể người lao động thông qua họ tác động đến các yếu tố vật chất của sản xuất kinh doanh. Quản lý được hiểu theo nghĩa chung nhất là: Sự tác động liên tục tổ chức hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm duy trì tính trồi của hệ thống, nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện môi trường luôn biến động. Với bất kỳ quan niệm nào thì mục đích của quản lý cũng phải đạt được: - Sản xuất kinh doanh lãi. - Đề ra các biện pháp gắn chặt giữa quyền lợi với trách nhiệm người lao động lại với nhau. - Xây dựng được chế để chuyển hoá được các hình thức sở hữu từ các ưu thế khác nhau thành hình thức sở hữu của chính bản thân mình. 2. Các chức năng lĩnh vực quản lý doanh nghiệp: 2.1. Khái niệm cách phân loại chức năng quản lý doanh nghiệp: 3 Hoạt động của một doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung nhiều cách tiếp cận, nhưng xét cho cùng cần thiết phải quy nạp vấn đề quản lý vào những hoạt động nhất định mà khả dĩ các nhà thực tiễn cũng như giới khoa học thể tìm kiếm để tiếng nói chung - hoạt động quản lý đó được gọi là các chức năng quản lý. thể định nghĩa chức năng quản lý là những hoạt động riêng biệt của lao động quản lý, thể hiện những phương hướng tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý. hai cách phân loại chức năng quản lý như sau: * Theo nội dung quá trình quản lý thì chức năng quản lý doanh nghiệp bao gồm: - Chức năng dự kiến: doanh nghiệp chỉ thu được kết quả khi nó được hướng dẫn bởi một chương trình hoạt động, một kế hoạch nhất định nhằm xác định rõ: sản xuất, kinh doanh cái gì? bán cho ai? sản xuất kinh doanh bằng cách nào, với nguồn tài chính nào? - Chức năng tổ chức: Nhằm sắp xếp, tổ chức, tận dụng mọi nguồn lực trong nội bộ, thực hiện nhiệm vụ bổ nhiệm các chức vụ quản lý. Tổ chức doanh nghiệp tức là trang bị những gì cần cho hoạt động của doanh nghiệp: vốn, máy móc, nhân viên, nguyên vật liệu . để đạt được mục tiêu đề ra. - Chứa năng phối hợp: Nhằm đảm bảo kết hợp các mặt hoạt động tạo sự hài hoà cân đối tối ưu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tức là đặt các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp vào đúng vị trí thích hợp đảm bảo vận hành nhịp nhàng. Điều hoà tất cả các hoạt động của doanh nghiệp để đảm bảo cho các công việc thực hiện một cách ăn khớp tạo hiệu quả cao. - Chức năng chỉ huy: Chức năng này nhằm thúc đẩy bộ máy hoạt động, giải quyết các khó khăn vướng mắc. Đây là chức năng quan trọng, phải nắm được các lý thuyết, kết hợp với kinh nghiệm thực tế để ra quyết định. - Chức năng kiểm tra: Kiểm tra thực chất là duyệt lại xem tất cả được tiến hành phù hợp chương trình đã phù hợp với những mệnh lệnh đã ban bố những nguyên lý đã thừa nhận. 4 * Theo mối quan hệ trực tiếp với hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì chức năng quản lý doanh nghiệp bao gồm: - Chức năng kế hoạch hoá, điều độ sản xuất: gồm những công việc liên quan đến xác định chiến lược chung chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm lập tiến độ sản xuất công tác điêù độ sản xuất. - Chức năng thương mại: gồm các công việc thuộc các quan hệ kinh tế đối ngoại như khai thác, mua vật tư kỹ thuật, nghiên cứu thị trường, ký hợp đồng kinh tế, tổ chức tiêu thụ sản phẩm . - Chức năng hạch toán: gồm hạch toán kế toán thống kê, công tác ghi chép ban đầu, thông tin kinh tế nội bộ doanh nghiệp giữa doanh nghiệp với quan cấp trên. - Chức năng kiểm tra phân tích: trên các lĩnh vực hoạt động như kiểm tra kỹ thuật chất lượng sản phẩm, kiểm tra phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - Chức năng quản lý nhân sự: Bao gồm công tác tuyển dụng, bố trí, đào tao, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật, định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng đối với doanh nghiệp. - Chức năng quản lý tài chính: Bao gồm công tác tạo vốn, quản lý các loại vốn quỹ của doanh nghiệp, công tác tín dụng, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chấp hành các quy định tài chính của nhà nước. - Chức năng kỹ thuật công nghệ: Bao gồm tất cả các công việc trang thiết bị, phương tiện đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh. - Chức năng đầu tư. - Chức năng hành chính pháp chế. - Chức năng an ninh bảo vệ. - Chức năng tổ chức tốt đời sống tập thể các hoạt động xã hội như tổ chức việc ăn ở, đi lại của cán bộ công nhân viên, hoạt động văn hoá, thể thao các hoạt động xã hội khác. 5 - Chức năng sản xuất: điều phối các mặt hàng sản xuất của các phân xưởng. Thực hiện các chức năng quản lý nghĩa là xây dựng một bộ máy quản lý sao cho vừa đảm bảo đầy đủ các chức năng trên vừa thích hợp với các đặc điểm của doanh nghiệp. 2.2. Khái niệm các phân loại lĩnh vực quản lý doanh nghiệp: Lĩnh vực quản lý trong doanh nghiệp được hiểu như các hoạt động quản lý khi được sắp xếp trong một bộ phận nào đó, các bộ phận này người chỉ huy liên quan đến việc ra quyết định quản lý, Lĩnh vực quản lý được phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: truyền thống quản lý, các yếu tố xã hội chế kinh tế, quy mô cũng như đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp. Nó gắn liền với mỗi quốc gia, mỗi vùng cụ thể sự tiến bộ về nhận thức trong khoa học quản lý. Cách phân loại các lĩnh vực quản lý trong doanh nghiệp như sau: * Lĩnh vực vật tư bao gồm các nhiệm vụ: - Phát hiện nhu cầu vật tư. - Tính toán vật tư tồn kho. - Mua sắm vật tư. - Nhập kho bảo quản. - Cấp phát vật tư. * Lĩnh vực sản xuất bao gồm các nhiệm vụ: - Hạch toán chương trình - Xây dựng kế hoạch sản xuất. - Điều khiển quá trình chế biến. - Kiểm tra chất lượng. - Giữ gìn bản quyền, kiểu dáng . phát minh sáng chế của mọi thành viên. 6 * Lĩnh vực marketing gồm các nhiệm vụ: - Thu thập các thông tin về thị trường. - Hoạch định chính sách sản phẩm. - Hoạch định chính sách giá cả. - Hoạch định chính sách phân phối. - Hoạch định chính sách hỗ trợ tiêu dùng. * Lĩnh vực nhân sự gồm các nhiệm vụ: - Lập kế hoạch nhân sự. - Tuyển dụng nhân sự. - Bố trí nhân sự. - Đánh giá nhân sự. - Phát triển nhân viên. - Thù lao. - Quản lý nhân sự thông qua hỗ trợ dữ liệu nhân sự, qua thống kê hoạt động của các nhân viên hỗ trợ đời sống. * Lĩnh vực tài chính kế toán: - Lĩnh vực tài chính: + Tạo vốn. + Sử dụng vốn. + Quản lý vốn. - Lĩnh vực kế toán: + Kế toán sổ sách. + Tính toán chi phí - kết quả. + Xây dựng các bảng cân đối. 7 + Tính toán lỗ lãi. + Các nhiệm vụ khác như: thẩm định kế hoạch, thống kê, kiểm tra việc tính toán, bảo hiểm, thuế. * Lĩnh vực nghiên cứu phát triển gồm các nhiệm vụ: - Thực hiện nghiên cứu bản. - Nghiên cứu ứng dụng. - Đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào áp dụng. - Thẩm định hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng. * Lĩnh vực tổ chức gồm các nhiệm vụ: - Tổ chức các dự án. - Phát triển cải tiến bộ máy tổ chức cho doanh nghiệp. - Tổ chức tiến trình hoạt động toàn bộ doanh nghiệp. * Lĩnh vực thông tin gồm các nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch các thông tin liên quan cho doanh nghiệp. - Chọn lọc xử lý các thông tin. - Kiểm tra thông tin giám sát các thông tin. * Lĩnh vực hành chính pháp chế các dịch vụ chung: - Thực hiện các mối quan hệ pháp lý trong ngoài doanh nghiệp. - Tổ chức các hoạt động quần chúng trong doanh nghiệp. - Các hoạt động hành chính phúc lợi doanh nghiệp. Sự phân loại theo lĩnh vực quản lý nhằm chỉ ra tất cả các lĩnh vực cần phải tổ chức thực hiện quản trih trong một doanh nghiệp. Là căn cứ để thiết lập bộ máy quản lý doanh nghiệp để tuyển dụng, bố trí sử dụng các quản trị viên. Là sở để đánh giá phân tích hoạt động trong toang bộ máy quản lý, điều hành hoạt động quản lý trên phạm vi toàn doanh nghiệp. 8 Tóm lại, phân loại theo chức năng phân loại theo lĩnh vực mối quan hệ trực tiếp, hữu với nhau, không gạt bỏ nhau, quan trọng cả về lý luận thực tiễn. II - CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY DOANH NGHIỆP: 1. Thực chất, vai trò của cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp 1.1. Thực chất của cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp Là tổng hợp các bộ phận khác nhau mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá những trách nhiệm quyền hạn nhất định được bố trí theo nhiều cấp nhiều khâu khác nhau đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp. cấu tổ chức quản lý là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản lý, nó tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý. cấu tổ chức quản lý một mặt phản ánh cấu sản xuất, mặt khác nó tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất. cấu tổ chức bộ máy quản trị chỉ giá trị ổn định tương đối cũng vòng đời của nó. Xây dựng cho doanh nghiệp một cấu tổ chức bộ máy để thể gọi là hoàn thiện hợp lý là việc rất đáng quan tâm. Chính vì vậy mà những nhà lãnh đạo giỏi phải biết tìm kế hoạch cho tương lai. Xây dựng được một cấu tổ chức bộ máy rồi còn phải biết nghĩ đến việc hoàn thiện nó sao cho phù hợp với sự phát triển của xã hội thời đại. Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả thì việc hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất là một vấn đề quan trọng, xuyên suốt quá trình tồn tại phát triển của doanh nghiệp. 1.2. Vai trò của tổ chức bộ máy quản lý đối với hoạt động của doanh nghiệp: Tổ chức bộ máy quản lý là một trong những điều kiện bản của sự sống còn của các doanh nghiệp nhằm giúp cho mọi người, mọi thành viên trong bộ máy phối hợp làm việc với nhau một cách hiệu quả nhất trong quá trình hình thành các mục tiêu kế hoạch đã đề ra. 9 - Thiếu một cấu tổ chức hợp lý sẽ gây ra nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cho công tác quản lý. Các giới thẩm quyền trong lĩnh vực quản lý đều hai nhận định chung đó là: + Khoảng từ 75% đến 80% các vấn đề khó khăn phức tạp gây ra trong công tác quản lý giải quyết bắt nguồn từ những nhược điểm của công tác tổ chức. + Những phí phạm lo ngại nhất là những phí phạm về tinh thần làm việc năng lực của nhân viên do tổ chức kém cỏi mà ra. Phần lớn những khuyết điểm mắc phải trong doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất là do người ta coi thường công tác tổ chức. - Xây dựng một cấu tổ chức hợp lý là một việc làm quan trọng bậc nhất của quản trị viên để thực thi nhiệm vụ quản trị hiệu qủa, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp đề ra. - Công tác tổ chức hiệu quả giúp thực hiện triệt để việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt đồng quản trị, giúp cho việc khuyến khích sử dụng với tính chất là con người phát triển toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi cho sự mở rộng, đa dạng hoá tổ chức nâng cao tính độc lập sáng tạo của nhà quản trị. Vì vậy, chức năng tổ chức là cốt lõi của quy trình quản trị. Thực chất của tổ chức bộ máy là tiến hành phân công lao động một cách hợp lý để khai thác tối đa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nhằm đạt năng suất lao động hiệu quả quản trị cao. 2. Những yêu cầu bản đối với cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp Mỗi một công việc, mỗi một vấn đề dù lớn hay bé, dù đơn giản hay phức tạp đều đòi hỏi phải đạt được những yêu cầu cần thiết đặt ra, như thế những công việc mới đạt hiệu quả cao. Đặc biệt đây việc xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản lý là một vấn đề vô cùng phức tạp . Nó đòi hỏi rất lớn về nhiều mặt mà những mặt đó, những yêu cầu đó bắt buộc phải đạt được trong chế thị trường hiện nay. Những yêu cầu đó là: 10 [...]... 26 Phần thứ hai THỰC TRẠNG VỀ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG I- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG HOÀN THIỆN CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY DOANH NGHIỆP, PHÂN XƯỞNG, TỔ SẢN XUẤT 1 Quá trình hình thành phát triển của công ty : * Công ty cầu 7 Thăng Long là một đơn vị được thành lập từ năm 1954 trực thuộc tổng cục Đường sắt (nay là liên... trực tiếp Bậc thợ 7/ 7 6 /7 5 /7 4 /7 3 /7 2 /7 Bình quân bậc thợ 70 1 67 2 8 9 16 25 7 3,9 /7 702 69 3 6 7 19 26 8 3,8 /7 703 56 1 9 13 25 - 8 4,3 /7 704 59 2 8 11 30 8 - 4,4 /7 705 84 3 11 19 44 - 7 4,4 /7 706 56 2 6 15 18 15 - 4,3 /7 7 07 61 1 8 19 - 25 8 4 /7 Bê tông 82 3 7 12 29 22 9 3,9 /7 TCCG 1 39 2 5 10 8 6 8 4,1 /7 TCCG 2 34 1 6 9 7 2 9 4,1 /7 Cộng 6 07 20 74 124 196 129 64 4,1 /7 Công ty đã chế khuyến khích... nghiệp cầu Thăng Long với nhiệm vụ là xây dựng cầu Thăng Long với các chuyên gia Liên Xô (cũ) Kết thúc cầu Thăng Long, Công ty đã được nhà nước tặng thưởng 6 huân chưong lao động Từ năm 1985 đến nay, Công ty tiếp tục thi cônghoàn thiện được 20 cầu Đặc biệt là cầu Gianh, cầu Bến Thuỷ, cầu Đò Lèn - là những cầu lớn trên tuyến đường 1A Sau 46 năm xây dựng phát triển, công ty cầu 7 Thăng Long đã... hiệp đường sắt Việt Nam) Trải qua 46 năm, công ty đã thay đổi nhiều phiên hiệu như : Đội cầu Kỳ Cùng, đội cầu 1, đội cầu Trần Quốc Bình, Chi đội cầu 4, Công ty cầu 7, Xí nghiệp xây dựng cầu 7 cuối cùng là Công ty cầu 7 Thăng Long Từ năm 1954 đến năm 1 974 , Công ty đã xây dựng được 78 cầu các loại, khôi phục được nhiều cầu trên các tuyến đường Năm 1 974 , Công ty chuyển về Hà Nội đóng tại thị trấn Nghĩa... dựng hoàn thiệncấu tổ chức bộ máy quản lý: thể thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức bộ máy quản lý: 5.1 Nhóm nhân tố thuộc đối tượng quản lý: - Tình trạng trình độ phát triển công nghệ sản xuất của doanh nghiệp - Tính chất đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp cũng như chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất, loại hình sản xuất Các nhân tố trên đều ảnh hưởng đến thành phần nội... hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản lý: a Tính chất nhiệm vụ sản xuất của Công ty: Trước đây, Công ty chủ yếu làm nhiệm vụ xây dựng sửa chữa cầi đường Nhưng từ năm 1990 trở lại đây Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, sản xuất thêm được nhiều loại sản phẩm mới thích ứng với nhu cầu thị trường Do kết cấu sản phẩm phức tạp, chủng loại sản phẩm đa dạng, đòi hỏi cán bộ công nhân viên vừa... quan tâm đến công tác cải tiến bộ máy * Những phương hướng biện pháp bản: - Phải xác định rõ mục tiêu tổ chức một cách chính xác từ đó xây dựng bộ máy tổ chức quản lý hợp lý - Thực hiện nghiêm ngặt chế độ một thủ trưởng - Tổ chức rõ ràng mối quan hệ giữa quyền hành trách nhiệm - Cải tiến tổ chức để quản trị hiệu quả hơn - cấu tổ chức bộ máy phải được tất cả mọi người trong tổ chức đó am... pháp để xây dựng sơ đồ cấu tổ chức quản trị tổng quát xác định những đặc trưng bản nhất của cấu tổ chức này Như vậy bước 1 là nhằm giải quyết những vấn đề tính chất định tính đối với cấu tổ chức quản trị Bước 2: Xác định thành phần, các phòng ban, bộ phận của cấu tổ chức bộ máy xác lập các mối quan hệ giữa các phòng ban bộ phận ấy Điều quan trọng nhất là tập hợp phân tích... ảnh hưởng đến cấu tổ chức bộ máy quản lý Bước 3: Phân phối cụ thể hoá các chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, quyết định số lượng cán bộ, nhân viên trong từng bộ phận, trong cấu tổ chức quản trị Từ đó xây dựng điều lệ, thủ tục, quy tắc, lề lối làm việc nhằm đảm bảo bộ máy quản trị đạt hiệu quả cao 4 Các hình thức cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp 13 Cùng với sự phát triển không ngừng của sản xuất, ... các bộ phận - Giai đoạn ba là: xác định các đặc trưng của các yếu tố trong cấu như chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn quy định hoạt động của cấu tổ chức bộ máy quản lý giai đoạn này thường xảy ra hai trường hợp sau: + Trường hợp thứ nhất: Đối với việc hoàn thiện các cấu tổ chức quản lý đang hoạt động việc hoàn thiện cấu tổ chức quản trị được bắt đầu bằng cách nghiên cứu kỹ lưỡng cấu . luận cơ bản về xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp. Phần thứ hai: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty cầu 7 Thăng. tiêu cơ bản của doanh nghiệp. Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài: Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Một số phương pháp hình thành bộ máy quảnlý doanh nghiệp - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
3. Một số phương pháp hình thành bộ máy quảnlý doanh nghiệp (Trang 12)
Sơ đồ cơ cấu trực tuyến. - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
Sơ đồ c ơ cấu trực tuyến (Trang 14)
Đâylà mô hình thường được nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh áp dụng. - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
yl à mô hình thường được nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh áp dụng (Trang 16)
4.3. Cơ cấu chức năng: - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
4.3. Cơ cấu chức năng: (Trang 16)
Sơ đồ cơ cấu trực tuyến tham mưu - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
Sơ đồ c ơ cấu trực tuyến tham mưu (Trang 16)
Sơ đồ cơ cấu chức năng - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
Sơ đồ c ơ cấu chức năng (Trang 16)
Người ta khuyến cáo các đơn vị, công ty, xí nghiệp nên áp dụng mô hình trực tuyến - chức năng nhưng phải có nội quy đây đủ để tránh xu hướng trở lại mô hình chức năng. - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
g ười ta khuyến cáo các đơn vị, công ty, xí nghiệp nên áp dụng mô hình trực tuyến - chức năng nhưng phải có nội quy đây đủ để tránh xu hướng trở lại mô hình chức năng (Trang 17)
4.6 Cơ cấu tổ chức phi hình thức: - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
4.6 Cơ cấu tổ chức phi hình thức: (Trang 19)
- Mô hình quảnlý doanh nghiệp quy mô vừa - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
h ình quảnlý doanh nghiệp quy mô vừa (Trang 21)
* Những năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty có nhiều kết quả khả quan được thể hiện qua biểu sau: - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
h ững năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty có nhiều kết quả khả quan được thể hiện qua biểu sau: (Trang 28)
Sau đâylà bảng tổng hợp về số lượng, chất lượng lao động gián tiếp của công ty: - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
au đâylà bảng tổng hợp về số lượng, chất lượng lao động gián tiếp của công ty: (Trang 35)
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
7 THĂNG LONG (Trang 40)
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG DỰ KIẾN - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
7 THĂNG LONG DỰ KIẾN (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w