Đồ án thiết kế nhà dân dụng thấp tầng thiết kế theo tiêu chuẩn EC. Dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Hồ Đức Duy. Nội dung bao gồm thiết kế sàn, gió và hệ khung hoàn toàn theo tiêu chuẩn EC khác với TCVN thông thường. Liên hệ với tác giả theo địa chỉ mail: thanhdanh1188gmail.com để có thêm thông tin chi tiết cùng với bản vẽ + file thiết kế
Trang 1CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ SÀN 2
1.1 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 2
1.1.1 Bản sàn 2
1.1.2 Dầm 3
1.1.3 Cột 4
1.2 Thiết lập sơ đồ tính 6
1.3 Tính tải trọng tác dụng 8
1.4 Xác định nội lực 8
1.4.1 Tính toán nội lực theo lý thuyết 8
1.4.2 Tính nội lực bằng phương pháp phần tử hữu hạn (phần mềm SAFE) 11
1.5 Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn 15
1.5.1 Đặc trưng của vật liệu 15
1.5.2 Trình tự tính toán 15
1.5.3 Kết quả tính toán cốt thép: 16
1.6 Kiểm tra nứt và kiểm tra độ võng 17
1.6.1 Trình tự kiểm tra 17
1.6.2 Kết quả kiểm tra khả năng chống võng của sàn 18
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KHUNG 20
2.1 Tải trọng gió 20
2.1.1 Tóm lược BS EN 1991-1-4 20
2.1.2 Mô hình hóa các tác động của gió 20
2.1.3 Vận tốc và áp lực gió 21
2.1.4 Tác động của gió 29
2.1.5 Các hệ số kết cấu CsCd 30
2.1.6 Tính toán trải trọng gió của công trình 5 tầng 37
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KHUNG 48
3.1 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 48
3.1.1 Phân tích kết cấu sử dụng phần mềm ETABS: 50
3.2 Tính toán và bố trí cốt thép 58
3.3 Tính toán khung trục B 61
Trang 23.3.1 Tính toán cốt thép dầm 61 3.3.2 Tính toán cốt thép cột 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
Trang 3 D: hệ số phụ thuộc vào tải trọng, D = (0.8 ~ 1.4)
L: nhịp ô bảnChiều dày bản sàn toàn khối không được lấy nhỏ hơn 100mm
Vì phần lớn diện tích bản sàn làm việc theo 2 phương dạng bản kê bốn cạnh nên chọn các
Vị trí các ô còn lại: L = L1 = 4.7m: hb =
1 4700
40 = 117.5mmVậy ta chọn bề dày chung cho các ô bản là hb = 120mm hmin = 100mm
Trang 5Số tầng: 6; Bê tông C20/25: fck = 20MPa; fctm = 1.9 MPa.
Diện truyền tải của các cột:
Trang 6Hình 1.3 Diện truyền tải lên cộtDiện tích truyền tải lên các cột:
2 = 13.63 m2
Vùng 5 – cột C2, C3: A =
5.8 4.7 5.8 1.5
Chọn Avùng 2 = 22.33 m2 để thiết kế cho các cột A2, A3, B2, B3
Chọn Avùng 5 = 15.51 m2 để thiết kế cho các cột A1, A4, B1, B4, C1, C2, C3,C4
VD: diện tích tiết diện ngang cột A2 ở tầng 5: As = ck
N kx f
Trang 7N = nd A2 = 8.4 x 22.33 = 187.6 kN = 187600 (lực nén)
fck = 20 MPa = 20 N/mm2 (cường độ chịu nén tính toán của bê tông)
k = 1 ~ 1.5, chọn k = 1 (hệ số xét đến ảnh hưởng của moment)
As =
187600 1
20
= 9378 mm2
Kích thước tiết diện của cột được chọn theo bội số của 50mm
Đối với công trình này gồm 5 tầng nên ta thay đổi tiết diện 1 lần, mỗi lần giảm tiết diệnkhông giảm quá 30% độ cứng
tầng Tầng N (kN)
A s (mm 2 )
h = 3.33 Liên kết giữa bản sàn và dầm là liên kết ngàm.
Trang 8Xét một bản ngàm bốn cạnh với chiều dài quy ước là L2 > L1, chịu tải trọng phân bố đều trên toàn bộ mặt bản như hình vẽ:
Hình 1.4 Ô sàn 4 cạnh ngàm
Khi
2 1
L
L < 2, bản làm việc theo 2 phương.
Cắt hai dải bản có bề rộng b = 1m theo phương cạnh dài và cạnh ngắn, sơ đồ tính toán xác định như hình b
Trang 9(a) (b)Hình 1.5 Sơ đồ tính các loại ô bản sànBảng phân loại ô sàn:
Bảng tổng hợp tĩnh tải và hoạt tải lên bản sàn:
1.4 Xác định nội lực
1.4.1 Tính toán nội lực theo lý thuyết
Đối với bản làm việc theo 1 phương, moment nội lực của bản được tính theo bảng 1 dưới đây:
Trang 10Bảng 1.1 Giá trị moment của bản làm việc theo một phương.
Biên Của Bản Sàn
Vị Trí
Tại Gối
Giữa Nhịp
Gối Tựa Ngoài Cùng
Giữa Nhịp Ngoài Cùng
Gối Đầu Tiên Bên Trong
Giữa NhịpBên Trong
Gối Tựa Bên TrongMomen
Moment dương lớn nhất tại giữa nhịp:
Trong đó hệ số β được tra theo bảng sau đây:
Bảng 1.2 Giá trị moment của bàn làm việc theo 2 phương
Trang 11Bảng 1.2 được trích ra từ cuốn “Reinforced Concrete Design to Eurocode 2” – MohamadSalleh Yassin - Feb 2012 (trang 135).
Dựa vào bảng 1.2, ta có được kết quả tính toán nội lực của bản sàn:
Trang 121.4.2 Tính nội lực bằng phương pháp phần tử hữu hạn (phần mềm SAFE)
Mô hình một sàn điển hình bằng cách mô phỏng và nhập dữ liệu trên ETABS sau đó xuất dữliệu sang phần mềm SAFE để tính toán nội lực Từ kết quả tính theo phương pháp phần tửhữu hạn so sánh với kết quả tính toán theo lý thuyết về nội lực của các ô sàn
Khai báo tải trọng:
Trang 13Hình 1.6 Mô hình sàn trong SAFETính toán trong phần mềm SAFE:
Cắt các dải bản theo phương chịu uốn có chiều rộng 1m để xuất kết quả kiểmtra
Kiểm tra nội lực sàn theo tải trọng tính toán (Tĩnh tải + Hoạt tải)
Trang 14Hình 1.7 Các dải bản có bề rộng 1m theo phương chịu uốn.
Hình 1.1 Biểu đồ momen các dải bản theo hai phương trong SAFE
Trang 15Hình 1.8 Biểu đồ momen các dải bản theo phương cạnh ngắn trong SAFE
Hình 1.9 Biểu đồ momen các dải bản theo phương cạnh dài trong SAFE
Trang 16Hình 1.2 Kí hiệu moment trên các ô bảnBảng 1.3 So sánh nội lực giữa các phương pháp tính toán nội lực:
Ô sàn Moment Phương pháp thủ công(kN.m/m) Phương pháp phần tử hữu hạnSAFE (kN.m/m)
Trang 17 Đối với phương pháp phần tử hữu hạn:
- Đối với sàn 1 phương (ban công) cho moment gối ngoài gần bằng 0 Mặt khác, moment trong sàn không có sự phân phối, moment tập trung
ở gối trong nhiều nhất Cho thấy, việc giả thiết liên kết giữa sàn và dầm môi là ngàm là không hợp lý
- Đối với sàn 2 phương, moment trong sàn có sự phân phối hợp lý
Tuy cũng tính nội lực theo sơ đồ đàn hồi, nhưng phương pháp phần tử hữu hạnxem các ô bản là liên tục (phù hợp với thực tế đổ sàn toàn khối), có tính đến điều kiện liên kết giữa dầm và bản sàn (thực tế hơn) Vì vậy nội lực có khác biệt so với phương pháp tính toán thủ công (xét từng loại ô bản) và cho kết quả nội lực hợp lý với thực tế hơn
Ta cũng có thể thấy giá trị moment tại các ô sàn 2 phương được tính toán bằngSAFE không chênh lệch nhiều so với tính toán thủ công Tuy nhiên giá trị moment tại các ô sàn 1 phương được tính toán bằng SAFE lại lớn hơn rất nhiều so với tính toán bằng phương pháp thủ công Vì vậy sử dụng kết quả nộilực từ SAFE sẽ an toàn hơn
Dùng kết quả nội lực từ phần mềm SAFE để tính toán cốt thép cho sàn 1.5 Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn
1.5.1 Đặc trưng của vật liệu
Bê tông: Cấp độ bền của bê tông C20/25 có:
fck = 20 MPa; fctm = 2.2 MPa; = 25 kN/m3; E = 30GPa
Cốt thép: fyk = 500MPa; E = 200GPa
1.5.2 Trình tự tính toán
Từ giá trị chiều dày sàn h = 120mm => d = h – a = 120 – 20 = 100mm
Xác định giá trị K = M/(bd2fck), giá trị K này phải nhỏ hơn giá trị Kbal =0.167, nếu giá trị K không thỏa điều kiện thì phải tiếp tục tăng tiết diện bảnsàn hoặc tăng cấp độ bền của bê tông
Trang 18As,provide > As,require
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Giá trị của phải nhỏ hơn max và lớn hơn min
h
As,required(mm2)
Thépsửdụng
As,provide (%)
1
M1A -0.0636 120 0.00032 0.950 1.5 d8a150 335 0.335M1 -2.4477 120 0.01224 0.950 59.2 d8a150 335 0.335M1B -9.0333 120 0.04517 0.950 218.6 d8a150 335 0.335
2
M1A -0.0636 120 0.00032 0.950 1.5 d8a150 335 0.335M1 -2.4453 120 0.01223 0.950 59.2 d8a150 335 0.335M1B -8.9427 120 0.04471 0.950 216.4 d8a150 335 0.335
3a
M1A -8.964 120 0.04482 0.950 216.9 d8a150 335 0.335M1 6.6287 120 0.03314 0.950 160.4 d8a150 335 0.335M1B -8.6019 120 0.04301 0.950 208.2 d8a150 335 0.335M2A -0.9691 120 0.00485 0.950 23.5 d8a125 402 0.402M2 7.0887 120 0.03544 0.950 171.5 d8a125 402 0.402M2B -11.4389 120 0.05719 0.947 277.8 d8a125 402 0.4023b M1A -8.6577 120 0.04329 0.950 209.5 d8a150 335 0.335
M1 7.426 120 0.03713 0.950 179.7 d8a150 335 0.335
Trang 19M2A -1.0444 120 0.00522 0.950 25.3 d8a150 335 0.335M2 7.7569 120 0.03878 0.950 187.7 d8a150 335 0.335M2B -1.5595 120 0.00780 0.950 37.7 d8a150 335 0.335
4
M1A -9.4497 120 0.04725 0.950 228.7 d8a150 335 0.335M1 6.7484 120 0.03374 0.950 163.3 d8a150 335 0.335M1B -1.1416 120 0.00571 0.950 27.6 d8a150 335 0.335M2A -11.5588 120 0.05779 0.946 280.8 d8a125 402 0.402M2 5.3253 120 0.02663 0.950 128.9 d8a125 402 0.402M2B -11.5588 120 0.05779 0.946 280.8 d8a125 402 0.402
min max 0.26 ctm,0.0013
yk
f f
Ta cũng thấy hàm lượng cốt thép trong sàn là hợp lý (nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%)
Thỏa mãn điều kiện
1.6 Kiểm tra nứt và kiểm tra độ võng
Sàn 1 phương liên tục, sàn 2 phương liên tục trên cạnh dài 1.3
Trang 20 Tính toán độ mảnh của sàn cho phép
l d
3/2 ,
>
l
d , sàn không thỏa mãn điều kiện chống võng
1.6.2 Kết quả kiểm tra khả năng chống võng của sàn
Tính toán theo trình tự, ta thu được kết quả kiểm tra khả năng chống võng của sàn
Ô sàn Moment o o/ l/d As,provide/
A s ,required hệ số
l/d, allowable
l/d, actual
Trang 22CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KHUNG
2.1 Tải trọng gió
2.1.1 Tóm lược BS EN 1991-1-4
EN 1991-1-4 là phần 1-4 của tiêu chuẩn EN 1991-1 (Actions on structures – General actions)
EN 1991-1-4 cung cấp các thông tin chỉ dẫn về việc thiết kế kết cấu công trình với tải trọng
do gió Hiện nay ở châu Âu, EN 1991-1-4 đang được sử dụng kết hợp với hệ thống tiêu chuẩn
EN 1990 và các phần của EN 1992 đến 1999 để thiết kế kết cấu công trình
Cấu trúc của EN 1991-1-4 được chia làm 9 chương:
Chương 1: Các quy định chung
Chương 2: Các tình huống thiết kế
Chương 3: Mô phỏng tác động của gió
Chương 4: Vận tốc gió và vận tốc áp lực
Chương 5: Tác động của gió
Chương 6: Các yếu tố kết cấu CsCd
Trang 23giá trị cơ bản là các giá trị đặc trưng có xác suất hằng năm (exceedence) 0.02, tương đươngvới một thời gian trở lại (chu kì lặp) là 50 năm.
Chú ý: Tất cả các hệ số hoặc mô hình để tính toán tác động gió từ những giá trị cơ bản, đượcchọn sao cho xác suất của hành động gió tính không vượt quá quy định của các giá trị cơ bản
Các mô hình:
Các tác động của gió lên kết cấu (tức là phản ứng của cấu trúc), phụ thuộc vào hình dạng,kích thước và tính chất động của cấu trúc Phần này bao gồm các phản ứng động do gióchuyển động hỗn loạn cộng hưởng với một hình thức rung động cơ bản cùng gió Các phảnứng của các cấu trúc nên tính từ áp lực vận tốc cao điểm
Phản ứng Aeroelastic cần được xem xét cho các cấu trúc linh hoạt, chẳng hạn như dây cáp,cột buồm, ống khói và cầu
2.1.3 Vận tốc và áp lực gió
2.1.3.1 Cơ sở tính toán
Gió là hơi hỗn loạn, tức là tốc độ và hướng biến động Do đó, trong Eurocode gió được xemxét như một áp lực hoặc lực bán tĩnh Việc tính toán tác động do gió bao gồm các bước sau:
- Lựa chọn tốc độ gió tham chiếu, được xác định trên cơ sở xác suất của một bản đồ
thời tiết Bản phân vùng gió của một quốc gia được xác định bởi chính quyền quốcgia đó Vận tốc gió hiệu dụng theo độ cao phải được xác định từ vận tốc gió cơbản vb phụ thuộc vào điều kiện thời tiết của khu vực
- Tính toán các hệ số thay đổi vận tốc, áp lực theo chiều cao, tùy thuộc vào các đặc
tính (địa hình, độ nhám) và độ cao trên mặt đất
- Tính toán các hệ số áp lực trên các loại công trình: (công trình hình chữ nhật,
panels, đ giác, dạng giàn, dạng chỏm cầu, …)
2.1.3.2 Giá trị vận tốc gió cơ bản
Giá trị vận tốc gió cơ bản được xác định thông qua vận tốc gió tiêu chuẩn tham chiếu vb.0, làgiá trị vận tốc trung bình đo được trong 10 phút không phân biệt hướng gió và thời gian củanăm với xác suất vượt một lần trong 50 năm ở độ cao 10m từ mặt đất ở khu vực có dạng địahình trống trải có thảm thực vật thấp như cỏ và không bị cản bởi nhà cửa, cây cối,…
Giá trị vận tốc gió cơ bản được xác định theo công thức 1.1
v C C v (1.1)Trong đó:
b
v - giá trị vận tốc gió cơ bản được định nghĩa là đại lượng phụ thuộc vào hướng gió
và thời điểm trong năm
Trang 24- giá trị vận tốc gió cơ bản tra theo phụ lục quốc gia.
Ghi chú 1: giá trị của các yếu tố theo hướng, C dir, cho các hướng gió khác nhau có thể tìmthấy trong các phụ lục quốc gia, trong trường hợp không có lấy giá trị bằng 1
Ghi chú 2: giá trị của các yếu tố theo mùa, C season, cho các mùa khác nhau có thể tìm thấytrong các phụ lục quốc gia, trong trường hợp không có lấy giá trị bằng 1
Lãnh thổ Việt Nam được chia ra làm 5 vùng áp lực gió (từ vùng I đến vùng V) Vận tốc giótính trung bình trong 10 phút với chu kì lặp 50 năm được tra trong bảng 4.1, phụ lục chương 4(trang 263) QCVN 02:2009/BXD
2.1.3.3 Vận tốc gió hiệu dụng theo độ cao
Các vận tốc gió hiệu dụng vm(z) ở độ cao z trên một địa hình phụ thuộc vào độ nhám (gồ ghề)địa hình và vận tốc gió cơ bản vb được xác định theo biểu thức 2
0
( ) ( ) ( )
v z C z C z v (2)Trong đó:
( )
r
C z - hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao và dạng địa hình
0( )
C z - hệ số orthography, lấy bằng 1.0 ngoại trừ trường hợp có các ghi chú khác
Ghi chú: ảnh hưởng của cấu trúc lân cận tới gió nên được xem xét.
2.1.3.4 Hệ số thay đổi vận tốc theo độ cao và dạng địa hình
Hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao và dạng địa hình, C z r( ), là hệ số đặc trưng cho sự thayđổi của vận tốc hiệu dụng của gió trên bề mặt kết cấu do:
- Độ cao trên mặt đất.
- Độ nhám mặt đất phía trước hướng gió theo phương gió.
Giá trị C z r( ) ở độ cao z được cho bởi biểu thức sau trên cơ sở của một hàm số logarit:
Trang 25z0 – chiều dài nhám
kr – hệ số địa hình phụ thuộc vào chiều dài nhám z0, được xác định theo biểu thức (3)
0.07 0 0,
0.19
r
II
z k
z
(3)Trong đó:
z - là giá trị chiều cao nhỏ nhất được lấy theo bảng dưới đây
Bảng 2.4 Các loại địa hinh và thông số địa hình
I - Ở hồ hoặc khu vực nằm ngang với thảm thực vật chịu che chắn
II - Khu vực với thảm thực vật thấp như: cỏ và bị cô lập ( Cây, các
tòa nhà) với sự cách ly ít nhất là 20 lần đồ cao chướng ngại vật như
làng mạc, vùng ngoại ô
III - Khu vực được bao bọc bởi các thảm thực vật hoặc công trình
với khoảng cách ly lớn nhất là 20 lần độ cao chướng ngại vật, như
làng mạc, vùng ngoại ô
IV - Khu vực trong đó ít nhất 15% bề mặt của công trình được bao
phủ và che chắn bởi các công trình với độ cao trung bình trên 15m
Bảng 2.5 Minh họa các dạng địa hình
Trang 26Ở biển hoặc khu vực giáp ranh với
nhưcỏ và bị cô lập, với sự cách li ít
nhất là 20 lần độ cao chướng ngại
vật
Trang 27Khu vực được bao học bởi các thản
thực vật hoặc công trình với khoảng
cách cách li ít nhất là 20 lần độ cao
chướng ngại vật
Khu vực trong đó ít nhất 15% bề
mặt công trình được bao phủ và che
chắn bởi các công trình với độ cao
trung bình trên 15m
Các địa hình gồ ghề sẽ được sử dụng cho một hướng gió nhất định phụ thuộc vào độ nhámmặt đất và khoảng cách với địa hình gồ ghề thống nhất trong một khu vực xung quanh hướnggió
Với các nhà cao tầng có zmin z zmax, hệ số giá trị C z r( )được tổng hợp như trong bảng sau.Dạng địa hình
Trang 28ln(z z o)với trường hợp zmin≤z≤ zmax
I v ( z )=I v(z min) với trường hợp z ≤ zmin
Trang 30S - hàm mật độ phổ được định nghĩa theo công thức
6.8 ( , )( , )
1 10.2 ( , )
L L
- hệ số kết cấu ( lấy giá trị bằng 0.05 với kết cấu bằng thép, lấy bằng 0.1 với kết s
cấu bê tông cốt thép, lấy bằng 0.08 với kết cấu liên hợp bê tông cốt thép, lấy giá trị bằng 0.03 với kết cấu tháo bê tông cốt thép và trụ tròn
a
- hệ số khí quyển được xác định theo công thức
1
( )2
- là khối lượng tương đương trên một đơn vị diên tích
Rh, Rb – hàm khí động được xác định theo công thức
2 2
( )( , )
Trang 31Hệ số kp được xác định theo công thức sau:
0.62ln(600 )
B R
và 0.08Hz
2.1.4 Tác động của gió
2.1.4.1 Áp lực gió lên bề mặt công trình
Áp lực gió lên bề mặt bên ngoài công trình, We, được xác định theo biểu thức:
z - chiều cao tham chiếu cho áp lực bên ngoài
Áp lực gió lên bề mặt bên trong công trình, Wi, được xác định theo biểu thức:
z - chiều cao tham chiếu cho áp lực bên trong
Áp lực gió lên tường, mái hoặc cấu kiện là do sự chên lệch về áp lực bề mặt với mặt đối diệnvới quy ước về dấu thông thường, áp lực hướng vào bề mặt kết cấu mang dấu dương và áplực hướng ra mang dấu âm
2.1.4.2 Tải trọng gió
Tải trọng gió lên toàn bộ bề mặt kết cấu hoặc các bộ phận kêt cấu được xác định theo:
- Tính toán bằng cách sử dụng các hệ số lực (1)
- Tính toán lực từ các giá trị áp lực (2)
Trang 32Tải trọng gió tác dụng vào kết cấu hoặc bộ phận của kết cấu khi sử dụng các hệ số lực đượcxác định theo công thức:
- diện tích tham chiếu của toàn bộ kết cấu hoặc các bộ phận kết cấu
Tải trọng gió, Fw, tác động lên các kết cấu hoặc bộ phận của kết cấu có thể được xác địnhbằng cách tổng hợp các lực thành phần tính Fw,e
, Fw,i
và F fr
tính từ áp lực bên ngoài và bêntrong Các lực ma sát do ma sát của dòng gió thổi song song với các bề mặt bên ngoài
Lực bên ngoài: Fw,e C C s d WeA ref
Lực bên trong: Fw,i C C s dWiA ref
Lực ma sát: F fr C frq z p( )e A fr
Trong đó:
s d
C C - hệ số phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu
We - áp lực bên ngoài lên bề mặt kết cấu ở độ cao ze
Wi - áp lực bên trong lên bề mặt kết cấu ở độ cao ze
A - diên tích bề mặt ngoài song song với hướng gió
Các hiệu ứng của lực ma sát do gió lên bề mặt có thể không cần xét tới khi tổng diện tích bềmặt của tất cả các mặt song song với hướng gió nhỏ hơn hoặc bằng ¼ lần tổng diện tích củatất cả các bề mặt bên ngoài vuông góc với hướng gió (bề mặt chắn gió)
Trang 33Trong công trình này sinh viên sử dụng phương pháp tính lực gió bằng các giá trị hệ số lực(1) Do đó sinh viên chỉ trình bày cơ sở lý thuyết và tính toán của phương pháp này, cònphương pháp tính lực gió từ giá trị áp lực sinh viên không trình bày cụ thể.
2.1.5 Các hệ số kết cấu C s C d
2.1.5.1 Khái niệm chung
Các hệ số kết cấu C C s d được đưa vào để tính toán tác động của tải trọng gió có kể đến ảnhhưởng của thành phần động do sự chuyển động của kết cấu
Lưu ý: các yếu tố cấu trúc C C s d có thể tách thành một yếu tố kích thước C s và một yếu tốđộng năng C d
- Đối với các tòa nhà có cấu trúc dạng tường khung và chiều cao nhỏ hơn 100m
đồng thời có chiều cao nhỏ hơn 4 lần so với độ sâu đón gió (chiều dài mặt bên),giá trị của C C s d có thể được lấy bằng 1
- Đối với các kết cấu trụ mặt cắt tròn có chiều cao nhỏ hơn 60m và 6.5 lần đường
kính, giá trị C C s d có thể được lấy bằng 1
- Đối với công trình dân dụng (trừ kết cấu cầu), trụ tròn và các tòa nhà ngoài những
giới hạn được nêu ra trên đây, C C s d nên được lấy từ các đồ thị sau:
Trang 34Hình 2.3 CsCd cho kết cấu nhà thép nhiều tầng có mặt bằng hình chữ nhật với các bức
tường thẳng đứng bao ngoài, độ cứng và khối lượng phân bố đều
Hình 2.4 CsCd cho kết cấu nhà bê tông cốt thép nhiều tầng có mặt bằng hình chữ nhật với
các bức tường thẳng đứng bao ngoài, độ cứng và khối lượng phân bố đều
Trang 35Hình 2.5 CsCd cho kết cấu có dạng trụ tròn bằng thép không có lớp đệm với t 1000và
Trang 36Hình 2.7 CsCd cho kết cấu dạng trụ tròn bằng thép có lớp đệm với t 1000và
Trang 37Ghi chú 3: Trình tự để xác định kp, B và R có thể được đưa ra trong phụ lục quốc gia Trình
tự tính toán thông thường được đưa ra trong mục 2.5.4
Công thức trên chỉ có thể áp dụng nếu thỏa mãn các yêu cầu dưới đây:
- Kết cấu ứng với một trong các đạng liên kết thể hiện trong hình 2.6 dưới đây
- Chỉ có các dao động cơ bản đầu tiên theo phương gió là quan trọng
Ghi chú: Sự đóng góp trong sự phản ứng từ các dạng dao động thứ hai hoặc cao hơn theo
hướng gió là không đáng kể
Hình 2.8 Các dạng cấu trúc thuộc phạm vi áp dụng công thức
Trang 38b, h – chiều rộng và chiều cao của kết cấu
1 10.2 ( , )
L L
- hệ số kết cấu ( lấy giá trị bằng 0.05 với kết cấu bằng thép, lấy bằng 0.1 với kết s
cấu bê tông cốt thép, lấy bằng 0.08 với kết cấu liên hợp bê tông cốt thép, lấy giá trị bằng 0.03 với kết cấu tháo bê tông cốt thép và trụ tròn
a
- hệ số khí quyển được xác định theo công thức
1
( )2
Trang 39 - là khối lượng tương đương trên một đơn vị diên tích
Rh, Rb – hàm khí động được xác định theo công thức
2 2
( )( , )
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong phân vùng áp lực gió II.B có giá trị vận tốc gió trungbình:
Vb,0 = 28.57 (m/s)
Trang 402.1.6.2 Xác định hệ số vận tốc gió theo độ cao
Vị trí xây dựng công trình thuộc dạng địa hình IV, là khu vực có chiều dài nhám z0 = 1m, zmin