1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng và vị thế của người nghèo trong phát triển nông thôn tại xã trường sơn, huyện lương sơn, tỉnh hoà bình

145 347 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Tình trạng và vị thế của người nghèo trong phát triển nông thôn tại xã trường sơn, huyện lương sơn, tỉnh hoà bình

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học nông nghiệp I # " Mai thị lan hơng tình trạng vị ngời nghèo phát triển nông thôn xà trờng sơn, huyện lơng sơn, tỉnh hoà bình Luận văn Thạc sĩ kinh tế Hà Nội - 2004 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học n«ng nghiƯp I # " Mai thị lan hơng tình trạng vị ngời nghèo phát triển nông thôn xà trờng sơn, huyện lơng sơn, tỉnh hoà bình Luận văn Thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mà số: 02 01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hữu ảnh Hà Nội - 2004 Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thời kỳ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm cao Đó kết hàng loạt sách đắn nhà nớc phát triển kinh tế nớc, hội nhập với nớc khu vực giới Trớc xu toàn cầu hoá, kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng có bớc phát triển mạnh mẽ Hội nhập kinh tế xu hớng tất yếu tiến trình phát triển kinh tế giới, đem lại cho kinh tế giới bớc phát triển nhảy vọt Tuy nhiên, đem lại nhiều vấn đề cho giới nh phân hoá giàu nghèo ngày mạnh nớc phát triển với nớc phát triển, ngời giàu ngời nghèo quốc gia Điều đem lại nhiều vấn đề nảy sinh xà hội cho quốc gia nh tệ nạn xà hội ngày gia tăng, kinh tế đất nớc phát triển, tình hình trị bất ổn định, Vì vậy, xoá đói giảm nghèo mối quan tâm lớn nhiều quốc gia Việt Nam không nằm mối quan tâm Trờng Sơn xà miền núi thuộc huyện Lơng Sơn - tỉnh Hoà Bình, năm gần đà có bớc phát triển kinh tế đáng khích lệ, đời sống ngời dân ngày đợc cải thiện Tuy nhiên, tỷ lệ hộ đói nghèo nhiều mối quan tâm lớn địa phơng cấp, ngành Xoá đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam nói chung xà Trờng Sơn huyện Lơng Sơn - Hoà Bình nói riêng đợc đặt nh yêu cầu cấp bách cần phải giải với nhiều phơng pháp tiếp cận bình diện vĩ mô vi mô Trớc điều kiện chế kinh tế mới, nhiều hộ gia đình đà mở rộng mối quan hệ, phơng pháp làm ăn đà thu đợc kết họ giàu lên nhanh chóng nhờ có kiến thức biết cách làm ăn Trái lại, có kh¸ nhiỊu rÊt nhiỊu lý kh¸c không bắt kịp với kinh tế thị trờng họ trở nên lạc hậu so với xà hội, kết làm ăn kém, ngày thua lỗ, nợ nần dẫn đến điều kiện đầu t cho sản xuất rơi vào tình trạng: có có nhân lực nhng thiếu vốn để sản xuất, có có vốn nhng lại làm để có đợc thu nhập, Để giúp ngời dân dần bớc thoát khỏi cảnh nghèo đói nh nay, nh để cải thiện tình trạng ngời nghèo đà có nhiều giải pháp Vậy tình trạng nghèo đói hộ nông dân sao? VÞ thÕ cđa ng−êi nghÌo x· héi nh nào? Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ảnh hởng nghèo đói đến vấn đề xà hội nh nào? Để góp phần trả lời câu hỏi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình trạng vị ngời nghèo phát triển nông thôn x Trờng Sơn - huyện Lơng Sơn - Hoà Bình 1.2 Mục tiêu đề tài - Những vấn đề lý luận tình trạng vị ngời nghèo phát triển nông thôn - Đánh giá đợc thực tế tình trạng nghèo đói ngời dân kinh tế, trị vấn đề xà hội - Xác định đợc vị ngời nghèo, đói phát triển nông thôn 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu hộ nông dân xà Trờng Sơn, tập trung đối tợng hộ nghèo đói * Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu hộ nông dân nghèo đói quan hệ so sánh với hộ khác tình trạng vị ngời nghèo xà Trờng Sơn - Lơng Sơn - Hoà Bình - Về thời gian: Nghiên cứu hộ nông dân chủ yếu năm 2003, số liệu chung địa phơng từ năm 2001 - 2003 Những vấn đề nghèo đói giải nghèo đói nông thôn 2.1 Những vấn đề nghèo đói sánh giải nghèo đói phát triển nông thôn 2.1.1 Những vấn đề chung tợng nghèo đói phát triển nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm tình trạng vị ngời nghèo phát triển nông thôn * Tình trạng nghèo đói Tình trạng tồn diễn biến việc [11] Vậy tình trạng nghèo đói đợc hiểu tồn diễn biến vấn đề nghèo đói nói chung Tình trạng nghèo đói nông thôn phản ánh tồn diễn biến nghèo đói phận dân c nông thôn Việt Nam * Vị ngời nghèo Vị thứ bậc, uy làm cho ngời khác phải e sợ [11] hay vị vị trí, địa vị ảnh h−ëng cđa hä x· héi” [15] ChÝnh v× thÕ vị ngời nghèo đợc hiểu vị trí, địa vị, quyền lợi nh ảnh hởng họ cộng đồng Vị ngời nghèo nông thôn hiểu vai trò, ảnh hởng họ đời sống kinh tế, trị vấn đề xà hội cộng đồng làng xà Đây vị quyền lợi cụ thể ngời hộ gia đình cộng đồng Trong trình phát triển kinh tế - xà hội nói chung cộng đồng làng xà nói riêng nghèo đói kìm hÃm phát triển kinh tế cộng đồng nghèo đói có ảnh hởng tiêu cực đến phát triển nông thôn Vì vậy, cần nghiên cứu để thấy rõ đợc tình trạng vị ngời nghèo nông thôn 2.1.1.2 Phát triển nông thôn số quan điểm phát triển nông thôn Theo David Korten phát triển nông thôn không phát triển kinh tế nông thôn mà phát triển khía cạnh khác sống nông thôn nh trị, y tế, giáo dục, môi trờng, văn hoá xà hội [5] - Phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm: Quan điểm cho tiếp tục tăng tr−ëng kinh tÕ lµ ngn hy väng nhÊt cđa ngời nghèo Họ cho kinh tế đợc cải thiện tỷ lệ trẻ đến trờng tăng lên, tình trạng sức khoẻ đợc cải thiện, đời sống văn hoá, xà hội nhờ mà có chuyển biến tích cực - Phát triển tăng trởng để đáp ứng nhu cầu bản: Quan điểm tập trung vào việc cung ứng dịch vụ coi phơng pháp tái phân phối lợi nhuận tăng trởng kinh tế Cốt lõi quan điểm Ngời nghèo gặp phải khó khăn họ tham gia thị trờng t đợc trang bị đầy đủ học vấn, kỹ sức khoẻ để đợc làm việc theo điều kiện thuận lợi [5] Để giúp ngời nghèo bù đắp thiếu hụt ngời theo quan điểm kêu gọi phủ chuyển cải từ ngời đà đợc hởng lợi từ tăng trởng sang tài trợ cho dịch vụ bù đắp cho tình trạng ngời nghèo không đủ khả đáp ứng nhu cầu họ, phần khác nhằm trang bị cho họ có đợc chỗ đứng lực lợng lao động - Phát triển lấy ngời trọng tâm: Quan điểm lấy tính công bằng, tính bền vững ngời làm nguyên tắc để xác định phát triển đích thực Tính công bằng: Công không đòi hỏi phải thu nhập đồng đều, không đòi hỏi ngời siêng phải nâng đỡ ngời lời biếng Tuy nhiên, đòi hỏi ngời phải có đợc phơng tiện hội tạo mức sống xứng đáng tối thiểu cho họ gia đình họ Nó bác bỏ quyền ngời tự làm giàu tớc đoạt nguồn tài nguyên vốn sở tồn ngời khác (Một xà hội đà chuyển biến phải u tiên sử dụng tài nguyên thiên nhiên trái đất để đảm bảo cho ngời đợc sống xứng đáng ngời) Tính bền vững: Quan điểm phát triển lấy tăng trởng trọng tâm không cân nhắc đến tính phụ thuộc lẫn tăng trởng cạn kiệt tài nguyên nh suy thoái môi trờng sinh thái Những thành tựu tạm thời nh phát triển mà hệ hôm tớc đoạt quyền sống hệ tơng lai Tính bền vững nghĩa không tác động tới thiên nhiên Tuy nhiên đòi hỏi hệ phải nhìn nhận bổn phận quản lý tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái trái đất lợi ích hệ tơng lai Tính ngời: Vì ngời nghĩa ngời phải đợc hởng vị quyền lực nh Nã cã nghÜa lµ chÊp nhËn lµm lơng, làm thành viên đóng góp cho cộng đồng đợc quyền có hội làm điều đó, đợc công nhận tôn trọng qua đóng góp Tính ngời phản ánh tiền đề phơng diện giá trị sống ngời không ăn uống, quần áo nhà ý thức đợc đầy đủ trách nhiệm làm ngời phơ thc vµo sù tù träng, thĨ hiƯn ë viƯc làm sản phẩm cho cộng đồng đợc cộng đồng kính trọng Các chơng trình phúc lợi đáp ứng đợc nhu cầu ngời nhng không tạo lòng tự trọng Từ quan điểm khác phát triển mà có cách nhìn vấn đề nghèo đói sách giải nghèo đói khác Mặc dù vậy, theo quan điểm có u nhợc điểm riêng Quan điểm thứ nhất: Khi trọng đến phát triển kinh tế với cấu kinh tế trị nh lợi nhuận nhờ tăng trởng rơi vào tay ngời thiếu thốn Từ làm gia tăng khoảng cách ngời giàu ngời nghèo, ngời nghèo ngày nghèo Mặt khác, ngời ta quan tâm đến tăng trởng kinh tế chắn hệ sinh thái toàn cầu bị phá huỷ nghiêm trọng ngời nghèo lại phải sống nơi điều kiện sinh hoạt tồi tàn Quan điểm thứ hai: quan điểm dẫn tới hệ tăng ngân sách, nhân phơng tiện dịch vụ xà hội Tuy nhiên kết dân chúng thờng chẳng khác dự án cứu trợ phúc lợi, kết thờng không bền vững Quan điểm thứ ba: Đây quan điểm phát triển nông thôn phù hợp với xu hớng phát triển ngày nay, quan điểm cho phát triển nông thôn không đơn phát triển kinh tế mà phát triển tất vấn đề kinh tế, trị, giáo dục, môi trờng, sức khoẻ, văn hoá - xà hội mà trọng tâm phát triển ngời Tuy nhiên, áp dụng quan điểm cần ý tới tính hạn hẹp cố hữu chiến lợc chØ phơc vơ cho ng−êi cã qun lùc hc cho ngời quyền lực cách loại trừ bên hay bên Nếu nâng cao ý thức cho ngời quyền lực mà nh khuynh h−íng cđa mét sè tỉ chøc tù ngun vÉn lµm, ngời ta quên thực tế thay ngời cầm quyền ngời cầm quyền khác nhng định chế ngời lập lại khả loại trừ kẻ cầm quyền Trên quan điểm phát triển, quan điểm có gắn với cách nhìn nghèo đói, tợng nghèo đói vấn đề đà nêu diễn nh phát triển nông thôn 2.1.1.3 Những vấn đề chung nghèo đói phát triển nông thôn Theo quan điểm ngày nghèo đói không đơn nghèo đói lơng thực hay việc gia đình có kiếm đủ tiền để mua lơng thực hay không, mà đề cập đến khía cạnh bần cùng, bao gồm thiếu điều kiện tiếp cận với dịch vụ thiết yếu nh y tế, giáo dục, môi trờng sống bị ô nhiễm, tiÕp cËn víi n−íc s¹ch, thiÕu tiÕng nãi vỊ chÝnh trị, thiếu bảo vệ pháp lý vùng nông thôn, đời sống chủ yếu phụ thuộc vào đất đai, thuỷ lợi để trồng chăn nuôi hay trồng rừng nuôi trồng thuỷ sản Nghèo đói nông thôn khác nhau, nghiên cứu năm 1992 nghèo đói nông thôn đà xác định sáu nhóm dân c có nguy nghèo đói cao nhất: nông dân đất, ngời đất, ngời du canh, du c, nhóm dân tộc thiểu số, ngời sống nhờ vào nuôi trồng thuỷ sản nhỏ/thủ công ngời di c/tị nạn nội địa Nhiều ngời nghèo nông thôn thuộc nhiều số nhóm Thêm vào đó, quy mô nghèo đói nông thôn bị ảnh hởng khác biệt lớn giá nông sản Hơn nửa ngời nghèo nông thôn ba phần t ngời nghèo nớc phát triển nông dân có đất đai, nớc mà nông nghiệp phát triển có mối liên hệ với thị trờng giới, ngời lao động đất chiếm tỷ lệ lớn Mặt khác, nghèo đói nông thôn thiếu dịch vụ nh− tr−êng häc, y tÕ vµ tÝn dơng Mèi liên hệ sức khoẻ sút nghèo đói rõ ràng hầu hết ngời nghèo nông thôn điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế lại phải đối mặt với nguy cao sức khoẻ gia đình môi trờng làm việc họ Theo quan điểm phát triển, phát triển nông thôn phát triển tất vấn đề kinh tế, trị, văn hoá - xà hội, y tế, giáo dục, môi trờng mà trọng tâm phát triển ngời Tuy nhiên, ngời nghèo lại thiếu tất vấn đề nói muốn phát triển nông thôn trớc hết phải quan tâm đến ngời nghèo dần đa họ thoát nghèo tất khía cạnh kinh tế, trị, văn hoá - xà hội, y tế, giáo dục, môi trờng 2.1.2 Nghèo đói đặc điểm nghèo đói phát triển nông thôn 2.1.2.1 Khái niệm nghèo đói Việt Nam thừa nhận ®Þnh nghÜa chung vỊ nghÌo ®ãi héi nghÞ chèng đói nghèo khu vực Châu á-Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993: Nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu ngời mà nhu cầu đà đợc xà hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xà hội phong tục tập quán địa phơng [23,16] quốc gia khác tình trạng nghèo đói khác mức độ số lợng Nó đợc thay đổi không gian thêi gian, ë qc gia nµy víi møc thu nhËp nh đợc coi nghèo đói, nhng quốc gia khác ngời có thu nhập nh không đợc coi nghèo đói Nghèo tình trạng phận dân c có điều kiện vật chất tinh thần để trì sống gia đình họ mức sống tèi thiĨu ®iỊu kiƯn chung cđa céng ®ång Møc sống tối thiểu đợc hiểu điều kiện ăn, ở, mặc nhu cầu khác nh văn hoá, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp, Chỉ đạt mức trì sống bình thờng dới nghèo khổ * Tiêu chí đói nghèo chơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia Căn vào quy mô tốc độ tăng trởng kinh tế, nguồn lực tài 20012005 møc sèng thùc tÕ cđa ng−êi d©n cđa tõng vïng, Bộ Lao động Thơng binh Xà hội Việt Nam đa chuẩn nghèo đói nhằm đánh giá đời sống ngời dân giai đoạn Trớc thành tích công giảm nghèo nh tốc độ tăng trởng kinh tế mức sống, từ năm 2001 đà có công bố mức chuẩn nghèo ®Ĩ ¸p dơng cho thêi kú 2001 - 2005, theo chuẩn nghèo Chơng trình Xoá đói giảm nghèo (XĐGN) Quốc gia đợc xác định mức độ khác tuỳ theo vùng Cụ thể bình quân thu nhập là: 80.000đ/ngời/ tháng vùng hải đảo vùng núi nông thôn, 100.000đ/ngời/tháng vùng đồng nông thôn, 150.000 đ/ngời/tháng khu vực thành thị [23,18] Tiêu chí thành phố có sai lệch nhau, chẳng hạn nh− ë thµnh Hå ChÝ Minh møc sèng cao thành phố thị xà khác Cho nên, không phù hợp với địa phơng cụ thể, mà phải phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế nh mức sống địa phơng giai đoạn Với tiêu chí thực tế nhiều hộ nghèo mà không đợc hởng chế độ u đÃi Nhà nớc, cha phản ánh mức sống ngời dân Cần phải tham khảo tiêu chí theo quốc tế để đánh giá xác đời sống ngời dân Mặt khác, tiêu chí đánh giá nghèo đói nh theo số vấn đề bất cập so với thực tế: - Đánh giá thu nhập khó, không xác sống ngời dân tự cung tự cấp điều dẫn đến tỷ lệ nghèo đói không xác - ChØ lÊy thu nhËp (tiªu chÝ vỊ kinh tÕ) để đánh giá tỷ lệ nghèo đói thoát nghèo cha đủ Mà nghèo đói giáo dục nghiêm trọng nhiều mang tính di truyền từ đời sang đời khác Nghèo đói vỊ kinh tÕ cã thĨ hÕt chóng ta cøu trợ cho họ có hình thức hỗ trợ để phát triển kinh tế Nhng sau chơng trình cứu trợ hỗ trợ chấm dứt, kiến thức, làm ăn tính toán họ lại tái nghèo, không đợc học, đời họ lại nghèo - thất học - nghèo đói dờng nh vòng luẩn quẩn bao lấy họ mà tởng nh cách thoát đợc 10 ... đề nghèo đói sánh giải nghèo đói phát triển nông thôn 2.1.1 Những vấn đề chung tợng nghèo đói phát triển nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm tình trạng vị ngời nghèo phát triển nông thôn * Tình trạng nghèo. .. thôn 2.1.1.2 Phát triển nông thôn số quan điểm phát triển nông thôn Theo David Korten phát triển nông thôn không phát triển kinh tế nông thôn mà phát triển khía cạnh khác sống nông thôn nh trị,... lý luận tình trạng vị ngời nghèo phát triển nông thôn - Đánh giá đợc thực tế tình trạng nghèo đói ngời dân kinh tế, trị vấn đề xà hội - Xác định đợc vị ngời nghèo, đói phát triển nông thôn 1.3

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w