Trong thời đại ngày nay, sự phát triển như vũ b•o của KHKT với những thành tựu to lớn của nó đ• và đang được ứng dụng để phát triển sản xuất. Để đáp ứng sự phát triển đó và giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thương trường, cũng như để quản lý tốt công ty của mình đề ra được các phương án kinh doanh có hiệu quả, nhà quản lý phải thường xuyên phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhiều luồng nhiều loại thông tin trong hoạt động của doanh nghiệp. Từ trước tới nay, việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp ít được quan tâm và đánh giá đúng tầm quan trọng của nó, vì hiệu quả hay kết quả của hoạt động doanh nghiệp rất dễ được nhìn qua thông số lợi nhuận của doanh thu. Tuy vậy, chúng ta cần lưu ý rằng nếu chỉ dừng lại ở các thông tin đó thì không thể thấy bức tranh toàn cảnh về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không thấy được các nguyên nhân sâu xa tạo ra hiệu quả kinh doanh, không thấy được các ưu nhược điểm của quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh. Do vậy người quản lý cần phải đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh để đạt được từng phần hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cụ thể để khai thác các tiềm năng và khắc phục các nhược điểm của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau quá trình học tập tại khoa QLDN Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội và thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và Kĩ thuật Tài lương . Để giải quyết nhu cầu cấp thiết của thực tế sản xuất kinh doanh, em quyết định chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Kĩ thuật và Thương mại Tài lương " làm đề tài để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
Lời nói đầu ****************** Trong thời đại ngày nay, sự phát triển nh vũ bão của KHKT với những thành tựu to lớn của nó đã và đang đợc ứng dụng để phát triển sản xuất. Để đáp ứng sự phát triển đó và giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thơng trờng, cũng nh để quản lý tốt công ty của mình đề ra đợc các phơng án kinh doanh có hiệu quả, nhà quản lý phải thờng xuyên phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhiều luồng nhiều loại thông tin trong hoạt động của doanh nghiệp. Từ trớc tới nay, việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp ít đợc quan tâm và đánh giá đúng tầm quan trọng của nó, vì hiệu quả hay kết quả của hoạt động doanh nghiệp rất dễ đợc nhìn qua thông số lợi nhuận của doanh thu. Tuy vậy, chúng ta cần lu ý rằng nếu chỉ dừng lại ở các thông tin đó thì không thể thấy bức tranh toàn cảnh về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không thấy đợc các nguyên nhân sâu xa tạo ra hiệu quả kinh doanh, không thấy đợc các u nhợc điểm của quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh. Do vậy ngời quản lý cần phải đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh để đạt đợc từng phần hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cụ thể để khai thác các tiềm năng và khắc phục các nhợc điểm của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau quá trình học tập tại khoa QLDN Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội và thực tập tại Công ty TNHH Thơng mại và Kĩ thuật Tài lơng . Để giải quyết nhu cầu cấp thiết của thực tế sản xuất kinh doanh, em quyết định chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Kĩ thuật và Thơng mại Tài lơng " làm đề tài để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp. Với những kiến thức tiếp thu đợc trong những năm học vừa qua và với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn ThS Đỗ Thanh Hà cùng các thầy cô giáo khác trong khoa QLDN và tập thể cán bộ công nhân viên Công 1 ty TNHH Kĩ thuật và thơng mại , đẫ giúp em hoàn thành chuyên đề theo yêu cầu tuy nhiên do những hạn chế về kiến thức nên trong chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Tài liệu tham khảo` 1. Phân tích hoạt động kinh doanh- NXB thống kê - 1/2002 Phan Quang Niệm 2. Phân tích hoạt động kinh doanh NXB giáo dục 97 Phạm Thị Gái 3 phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh - trờng đai học quản lí kinh doanh HN Đỗ Quôc Binh 4 Giáo trìnhTổ chúc quản lí .Trờng đại học QL & KD Hà Nội 3 phần I: một số điểm chung vể tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tnhh thơng mại và kĩ thuật tài lơNg. I. Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật có liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. 1. Khái quát quá trình hình thành Công ty TNHH kỹ thuật và thơng mại TàI lơng là một doanh nghiệp t nhân đợc thành lập theo giấy phép số 4459 GP/TLDN của UBND thành phố Hà Nội + Với giấy phép 4459 GP/ TLDN và việc tránh DN khỏi sự ràng buộc của hội KHKT Việt Nam đã đa công ty xang một giai đoạn phát truyển mới với nhiều cơ hội và thách thức , vì thế để tồn tại và phát truyển theo xu thế mới của đất nớc và thế giới . Công ty đã từng bớc sắp xếp , cơ cấu lại tổ chức vầ phơng thức kinh doanh gọn nhẹ và phù hợp với khả năng của công ty . + Các giai đoạn phát truyển của công ty từ khi thành lập . - Năm 1999 khi mới thành lập công ty đặt trụ sở ở Phố Lý Nam Đế . Đậy là tuyến phố có hoạt động kinh doanh máy tính và linh kiện máy tính khá nhộn nhịp và lớn nhất khi đó , ở tuyến phố này tập trung nhiều công ty lớn , đại lý lớn cho các công ty sản xuất máy tính lớn nh IBM , COMPAX , INTEL , SAMSUNG khi mới thành lập công ty chuyên kinh doanh về máy tinh và linh kiện máy tính . do thị trờng máy tính bấy giờ đang phát truyển mạnh và vốn có sẵn các mối quan hệ từ khi còn là trung tâm máy tính truyền thông , điện tử thuộc HKHKT Việt Nam nên tuy mới thành lập nhng công ty thâm nhập thị trờng nhanh và có đợc nhiều kết quả tốt . 4 - Đến năm 2001 do trên thị trờng bắt đầu xuất hiện nhiều công ty kinh doanh máy tính và linh kiện máy tính nên công ty phải cạnh tranh rất gay gắt từ đos dẫn tới doanh thu không đạt đợc nh kế hoạch đè ra . Trớc tình hình khó khăn đó công ty đã quyết định chuyển địa điểm công ty tới địa điểm mới là phố Lê Thanh Nghị đây là tuyến phố nằm gần nhiều trờng đại học và là đầu mối giao thông rất phù hợp với việc kinh doanh mắy tính và linh kiện mắy tính . ngoài việc chuyển địa diểm mới công ty còn mở rộng thêm một số mặt hàng kinh doanh mới , tuyển thêm và đào tạo lại nhân viên , và từ đó đến nay công ty đã hoạt động khá ổn định với vị trí và những mặt hàng kinh doanh . Hiện nay nền kinh tế nớc ta đợc xác định theo văn kiện của đại hội đảng VII ĐCSVN là : "Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc ". Các doanh nghiệp đã có nhiếu sự thay đổi trong sự thay đổi chung của xã hội. Công ty TNHH Kĩ thuật và Thơng mại Tài Lơng đang trên đà phát triển các mặt hàng truyền thống đã và đang đợc khẳng định trên thị trờng. Các mặt hàng mới dần chiếm lĩnh thị trờng ngành, thị trờng vùng và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong tổng doanh thu. Căn cứ pháp lý : +Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Kĩ thuật và Thơng mại TàI Lơng +Địa chỉ : 66 Lê Thanh Nghị Quận Hai Bà Trng Hà Nội +Điện thoại : 84 4 - 8683112 Fax : 84 4 - 8683113 +Tài khoản :360111000305 Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội +vốn cố định :5 ,5 00 000 000 VNĐ +vốn lu động : 15 000 000 000 VNĐ 5 2. Cơ cấu tổ chức đội ngũ lao động và đặc điểm kinh doanh của công ty 2.1. sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 6 GIáM ĐốC Pgđ Kinh doanh Pgđ Kỹ thuật Pgđ Chính trị Phòng Vật tư KD Phòng Kế toán Phòng KHKT Phòng Vận tải Phòng Hành chính Phân xưởng vỏ Phân xưởng mộc trang trí Phân xưởng điện cơ VP . đại diện :TP HCM VP . đại diện : Đà Nãng Xưởng lắp ráp GIáM ĐốC Pgđ Kinh doanh Pgđ Kỹ thuật Phòng KD Phòng Kế toán Phòng Kĩ thuật Phòng Dự án Phòng Hành chính Công ty TNHH Kĩ thuật và Thơng mại Tài lơng tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Phòng ban là các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ có trách nhiệm tham mu giúp việc cho giám đốc trong điều hành quản lý doanh nghiệp và thực hiện các chức năng chuyên môn nhằm chấp hành tốt chế độ quản lý kinh tế của đơn vị, theo chủ trơng chính sách của đảng, của nhà nớc ta. Giám đốc(GĐ): là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và các cơ quan pháp lý cấp trên trong các hoạt động của doanh nghiệp. Giám đốc là ngời có quyền điều hành sản xuất kinh doanh cao nhất trong doanh nghiệp. Giám đốc có quyền trình nên ngời quyết định thành lập doanh nghiệp trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng hoặc kỷ luật PGĐ, Kế Toán Trởng. Đối với các chức danh khác và cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc kỷ luật theo qui định của pháp luật. Giám đốc chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý cấp trên và nhà nớc về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán tài chính, phòng vận tải và công tác nhân sự của Công ty. . PGĐ Kinh Doanh: chịu trách nhiệm trớc GĐ chỉ đạo trực tiếp phòng kinh doanh và công tác kinh doanh linh kiện , máy móc trang thiết bị , dịch vụ bảo hàng , phụ trách tiêu thụ sản phẩm, chịu trách nhiệm giao dịch đối ngoại, mở rộng thị trờng nhằm đa dạng hoá các sản phẩm và các loại hình kinh doanh. PGĐ Kỹ Thuật: Chịu trách nhiệm trớc GĐ về việc lập kế hoạch lắp ráp và về kỹ thuật công nghệ chất lợng sản phẩm, chỉ đạo lắp ráp ,bảo hành, thực hiện kế hoạch lắp ráp ,bảo hành của công ty hàng tháng, quý, năm theo đúng tiến độ đề ra chỉ đạo việc nâng cao chất lợng sản phẩm cải tiến và áp dụng các tiến độ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào lắp ráp và bảo hành. 7 Phòng kế toán tài chính. Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, ngắn hạn trình nên GĐ công ty đồng thời có trách nhiệm thực hiện cũng nh quản lý các nghiệp vụ các chỉ tiêu về tài chính. Thanh quyết toán, tạm ứng tiền lơng cho cán bộ công nhân viên. Thực hiện các công tác chuyên môn nghiệp vụ nh: công tác hạch toán, thống kê, quyết toán, thu thập số liệu, hiệu chỉnh và lập các báo cáo tài chính kịp thời, đúng chế độ của nhà nớc quy định. Lập kế hoạch chỉ tiêu và dự phòng để phục vụ kịp thời và chủ động cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tổng hợp số liệu, xử lý phân tích các hoạt động kinh tế theo kỳ báo cáo. Mở sổ sách theo dõi toàn bộ tài sản của công ty, định kỳ kiểm kê đánh giá TSCĐ của công ty, tính toán khấu hao thu hồi để tái sản xuất mở rộng. Thờng xuyên theo dõi nguồn vật t hàng hoá, hàng tồn kho nguồn vốn lu động để đề suất với GĐ Công ty những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Giám sát kiểm tra các hợp đồng kinh tế mua bán vật t hàng hoá, mua sắm thiết bị tài sản thanh quyết toán và thanh lý các hợp đồng trên khi đã thực hiện xong hợp đồng. Phối kết hợp với các phòng ban liên quan để xác định chi phí sản xuất, giá hành sản phẩm, các chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh để làm cơ sở hạch toán. Phòng kỹ thuật: Chức năng kế hoạch Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham mu cho Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch xây dựng chiến lợc kinh doanh, các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và theo dõi biểu tính toán giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Nắm chắc năng lực của công ty về máy móc thiết bị, lao động, nhà x- ởng để đề ra kế hoạch phù hợp với khẳ năng của công ty. 8 Điều phối công việc tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận sản xuất nhằm thực hiện đúng tiến độ kinh doanh nh kế hoạch đề ra. Bổ sung và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh khi có biến động để đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thị trờng. Cung cấp đầy đủ các tài liệu bồi dỡng kiến thức, trình độ tay nghề về lý thuyết và kiểm tra thực hành trong các kỳ thi kĩ thuật đợc tổ chức hàng năm tại công ty. Phòng dự án: Có trách nhiêm tìm kiếm những dự án ,những công trình xây dựng lớn , những dự án lớn về đấu thầu trang thiết bị dạy nghề , chuẩn bị hồ sơ tham gia đấu thầu và chỉ đạo thực hiện các gói thầu cùng các phòng ban khác nếu chúng thầu + Phòng hành chính : Làm nhiệm vụ quản lí hành chính , văn th quản lí công văn giáy tờ , làm thủ tục hành chính , phân công bố chí nhân lực trông công ty , xây dựng chinh sách lơng , thởng , phạt , là nơi giải quyết các chính sách liên quan tới lọi ích của ngời lao động . 3 . Đội ngũ lao động : Bớc vào cơ chế thị trờng, Công ty gặp một số vấn đề khó khăn trong đó có vấn đề bố chí cán bộ nhân viên , xắp xếp từng cá nhân đảm nhận từng công việc cụ thể để có thể phát huy hết khả năng của họ . Với tổng số lợng nhân viên là 45 , vấn đề đặt ra trớc mắt của công ty là phải giải quyết công ăn việc làm để đảm bảo thu nhập cho toàn bộ lao động của công ty, sau đó là nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao thu nhập cho ngời lao động. Song khi bớc sang cơ chế mới, công ty thực hiện các chính sách đãi ngộ cha đợc thoả đáng đối với cán bộ khoa học kỹ thuật nên đã để mất đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ tay nghề cao dẫn đến một sự thiếu 9 hụt về lao động có kỹ thuật cao nh các kỹ s giỏi . Đây chính là lực cản trong quá trình chuyển hớng sản xuất của công ty. Vì vậy hiện nay song song với việc đầu t trang thiết bị hiện đại ,vấn đề sử dụng và tuyển dụng lao động đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của công ty. Công ty tiến hành sắp xếp lại tổ chức bố trí đúng ngời đúng việc nên cán bộ công nhân viên yên tâm gắn bó với công ty. Công ty đã bố trí và tạo điều kiện cho cán bộ và nhân viên tham gia các lớp, khoá đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ phục vụ cho mục đích sản xuất và kinh doanh của công ty. Cụ thể, đối với đội ngũ cán bộ thờng đợc cử tham gia các lớp nâng cao kiến thức quản trị kinh doanh, tiếp cận với các công nghệ mới. Còn đội ngũ nhân viên đợc tham gia các khoá nâng cao kiến thức , kĩ năng tuy nhiên số lợng vẫn còn hạn chế. Có thể nói rằng đội ngũ cán bộ, nhân viên lành nghề là một nguồn lực, tài sản vô cùng quí giá của công ty, là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 10 . chọn đề tài " ;Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Kĩ thuật và Thơng mại Tài lơng " làm đề tài để thực. điểm kinh tế kĩ thuật có liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. 1. Khái quát quá trình hình thành Công ty TNHH kỹ thuật và thơng mại TàI