Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc Câu 9 ĐH 2015: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trì
Trang 1CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ PHẦN 1: BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Hãy xác định chu kì, biên độ, pha ban đầu của mỗi dao động
Bài 2: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng, dọc theo trục x’ox có li độ thoả mãn phương trình:
6
x cos t (cm)
a) Tìm biên độ, chu kỳ pha ban đầu của dao động
b) Tính vận tốc của vật khi nó đang dao động ở vị trí có li độ x = 3 ( cm)
c) Viết phương trình vận tốc, gia tốc của vật
Bài 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: 4 (2 )
6
x cos t ( cm) a) Lập biểu thức vận tốc, gia tốc của vật (lấy 2 10)
b) Tính vận tốc và gia tốc ở thời điểm t = 0,5 s Hãy cho biết hướng chuyển động của vật lúc này
2
x cos t cm
a) Xác định biên độ, tần số góc, chu kì và tần số của dao động
b) Xác định pha của dao động tại thời điểm t = 0,25s, từ đó suy ra li độ x tại thời điểm ấy
Bài 5: Một vật dao động điều hoà: khi vật có li độ x1 = 3 cm thì vận tốc của vật là v1 = 40( cm/s) khi vật qua vịtrí cân bằng thì vận tốc vật là v2 = 50 ( cm/s)
a) Tính tần số góc và biên độ dao động của vật
b) Tìm li độ của vật khi vận tốc của vật là 30 cm/s
Bài 6: Một vật dao động điều hoà có phương trình 5cos(4 )
3
a) Xác định biên độ, pha ban đầu, chu kỳ của dao động
b) Khi vật đi qua vị trí cần bằng, vị trí biên chất điểm có vận tốc bao nhiêu?
c) Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm nó có vận tốc là 10 (cm/s)
B TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (TN2009): Vật dao động điều hòa theo trục Ox Phát biểu nào sau đây đúng?
A Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng
B Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi
C Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos
D Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động
Câu 2 (CĐ2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt Nếu chọn gốc toạt Nếu chọn gốc toạ
độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox
B qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox
C ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox
D qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox
Câu 3 (ĐH 2015): Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt Nếu chọn gốc toạt (cm) Dao động của chất điểm có biên
độ là
Câu 4 (ĐH 2015): Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt Nếu chọn gốc toạt + 0,5 ) (cm) Pha ban đầu của dao
Trang 2Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí Bài tập cơ bản GV: Dư Hoài Bảo
Câu 7 (CĐ2014): Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O với tần số 5
Hz Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc
Câu 8 (ĐH 2016): Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Chất điểm này dao động với tần số góc là
Câu 9 (TN2007): Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt Nếu chọn gốc toạt + φ), vận tốc của vật có giá trị
cực đại là
A vmax = Aωt Nếu chọn gốc toạ B vmax = Aωt Nếu chọn gốc toạ2 C vmax = 2Aωt Nếu chọn gốc toạ D vmax = A2ωt Nếu chọn gốc toạ
Câu 10 (TN2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4t (x tính bằng
cm, t tính bằng s) Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
Câu 13 (CĐ2010): Một vật dao động điều hòa với chu kì T Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng,
vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
2
v A
2
v
A .
Câu 15 (CĐ2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s) Gốc tọa
độ ở vị trí cân bằng Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A x = 2 cm, v = 0 B x = 0, v = 4 cm/s C x = -2 cm, v = 0 D x = 0, v = -4 cm/s
Câu 16 (ĐH 2016): Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10cm với tốc độ góc
5rad/s Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
Câu 17 (TN2012): Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên
A khác tần số, cùng pha với li độ B cùng tần số, ngược pha với li độ
C khác tần số, ngược pha với li độ D cùng tần số, cùng pha với li độ
Câu 18 (TN2012): Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ωt Nếu chọn gốc toạ Ở li độ x, vật có gia tốc là
Câu 20 (ĐH2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ) Gọi v và a lần lượt là vận tốc
Trang 3
Câu 21 (CĐ2012):Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là
25 cm/s Biên độ dao động của vật là
Câu 22 (CĐ2011): Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm,
tốc độ của nó bằng
Câu 23 (ĐH2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc
độ của nó là 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3cm/s2 Biên độdao động của chất điểm là
Đ
Ồ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA :
+ Đồ thị dao động điều hòa (li độ, vận tốc, gia tốc) là đường hình sin, vì thế người ta còn gọi dao động điềuhòa là dao động hình sin
+ Đồ thị gia tốc – li độ: dạng đoạn thẳng nằm ở góc phần tư thứ 2 và thứ 4
+ Đồ thị li độ - vận tốc; vận tốc – gia tốc: dạng elip
Trang 4Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí Bài tập cơ bản GV: Dư Hoài Bảo
Bài 2 CON LẮC LÒ XO
A TỰ LUẬN
Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg treo vào một lò xo có độ cứng k = 50N/m Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng
một đoạn 5cm rồi thả không vận tốc đầu
a Tính chu kì dao động
b Tính vận tốc cực đại của vật
Bài 2: Một vật gắn vào một lò xo có độ cừng k = 100 N/m, Vật dao động điều hoà với chu kỳ 0,2 s Lấy 2
=
10 Tính khối lượng của vật
Bài 3: Một vật có khối lượng m = 100 g gắn vào 1 lò xo nằm ngang con lắc lò xo này dao động điều hoà với tần
số f = 10 Hz Xác định chu kỳ dao động và độ cứng của lò xo ( 2
a Muốn con lắc dao động với chu kỳ T' = 0, 5s thì hòn bi phải có khối lượng m' bằng bao nhiêu lần m?
b Nếu thay hòn bi bằng hòn bi có khối lượng m' = 2m, thì chu kỳ của con lắc sẽ là bao nhiêu?
Bài 7: Treo một vật có khối lượng m1 thì chu kì dao động T1 = 3s Thay vật m1 bằng vật khối lượng m2 vào lò
xo thì chu kì dao động T2 = 4s Nếu treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động đó là bao nhiêu?
Bài 8: Treo vào lò xo một vật có khối lượng m thấy nó bị kéo dãn, dài thêm 90mm Dùng tay kéo vật xuống
thấp theo phương thẳng đứng một đoạn dài 36mm rồi buông tay ra Thời gian thực hiện 40 dao động toàn phần
đo được là t = 24s Lấy = 3,14 Tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm?
B TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (ĐH 2015): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc là
Câu 2 (TN2009): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ
cứng 100N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang Lấy 2 = 10 Dao động của con lắc có chu kì là
Câu 3 (TN2011): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
Câu 4 (TN2012): Một co lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và vật nhỏ có khối lượng m Con lắc dao động
điều hòa với tần số 1,59Hz Giá trị của m là
Câu 5 (ĐH 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu
tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
Câu 6 (CĐ2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều
hoà Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng mbằng
Câu 7 (ĐH2013): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1 300gdao động điều hòa với chu kì 1s Nếuthay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5s Giá trị m2bằng
Câu 8 (ĐH 2016): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang Nếu biên độ dao động tăng
gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc
Câu 9 ( ĐH 2015): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương
ngang với phương trình x = Acosωt Nếu chọn gốc toạt Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng Cơ năng của con lắc là
Trang 5Câu 10 (TN2008): Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên
bi nhỏ khối lượng m Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A tỉ lệ với bình phương biên độ dao động B tỉ lệ với bình phương chu kì dao động
C tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo D tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi
Câu 11 (GDTX 2014): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ωt Nếu chọn gốc toạ Cơ năng của con lắc là một đại
lượng:
A không thay đổi theo thời gian
B biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ωt Nếu chọn gốc toạ
C biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2ωt Nếu chọn gốc toạ
D biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc
Câu 13 (TN2011): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ Con lắc dao động điều
hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm) Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Lấy 2 = 10 Cơnăng của con lắc bằng
Câu 14 (CĐ2014): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm, mốc thế năng ở vị
trí cân bằng Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m Thế năng cực đại của con lắc là
Câu 15 (CĐ2010): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với
biên độ 0,1 m Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắcbằng
Câu 16 (CĐ2010): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Con lắc dao động đều
hòa theo phương ngang với phương trìnhx A cos(wt ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng Khoảng thời giangiữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1s Lấy 2 10 Khối lượng vật nhỏ bằng
Câu 17 (ĐH2010): Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí
cân bằng Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năngcủa vật là
Câu 18 (ĐH2009): Một con lắc lò xo dao động điều hòa Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối
lượng 100g Lấy 2 = 10 Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
Câu 19 (ĐH2009): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố
định nằm ngang với phương trình x = Acost Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năngcủa vật lại bằng nhau Lấy 2 =10 Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
Câu 20 (ĐH2009): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần
số góc 10 rad/s Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc củavật có độ lớn bằng 0,6 m/s Biên độ dao động của con lắc là
Câu 21 (TN2008): Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn
với một viên bi nhỏ Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang Lực đàn hồi của lò xo tácdụng lên viên bi luôn hướng
A theo chiều chuyển động của viên bi B về vị trí cân bằng của viên bi
Trang 6Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí Bài tập cơ bản GV: Dư Hoài Bảo
Câu 22 (TN2011): Con lắc lò xo dao động điều hòa Lực kéo về tác dụng vào vật luôn
A cùng chiều với chiều chuyển động của vật B hướng về vị trí cân bằng
C cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo D hướng về vị trí biên
Câu 23 (TN2007): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo
được treo vào một điểm cố định Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì là
Câu 24 (CĐ2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có
độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g Khi viên bi ở vị trí cânbằng, lò xo dãn một đoạn Δllo Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
Câu 25 (ĐH2012): Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là l Chu kì dao động của con lắc này là
C 1 2
g l
g
Câu 26 (CĐ2014): Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài
tự nhiên l , độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc Hệ thức nào sau đây đúng?
m k
Câu 27 (TN 2014): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s Biết trong
mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén Lấy g = 2 m/s2 Chiều dài quỹđạo của vật nhỏ của con lắc là:
Câu 28 (CĐ2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s Khi vật ở vị trí cân
bằng, lò xo dài 44 cm Lấy g = 2 (m/s2) Chiều dài tự nhiên của lò xo là
Câu 29 (ĐH2014): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với chu kì 1,2 s Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian
mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
Câu 30 (CĐ2014): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s Khi vật nhỏ của con
lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm Lấy g = 10 m/s2; 2 10 Chiều dài tự nhiên của lò xo là
Trang 7Bài 3 CON LẮC ĐƠN
A TỰ LUẬN
Bài 1: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l = 1(m) và quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 (g), được treo tại
nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2) Tính chu kỳ dao động nhỏ của con lắc
Bài 2: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 75 (cm) và quả cầu nhỏ khối lượng 100 (g), được treo tại nơi
có gia tốc trọng trường g Biết chu kỳ đo được của con lắc là 1,73 (s) Tính g
Bài 3:Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì
7
2
s Tính chiều dài,tần số và tần số góc của dao động của con lắc
Bài 4: Bạn An sử dụng sợi dây có chiều dài 1 (m), một đồng hồ điện tử bấm giây, một giá treo và một vật nặng
có khối lượng nhỏ để tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường tại vị trí thí nghiệm Bạn An treo vật nhỏ vàomột đầu của sợi dây và đầu còn lại của sợ dây được treo vào giá treo tạo thành con lắc đơn, sau đó bạn tiến hànhthí nghiệm Kết quả đo đạt được như sau trong thời gian 20,2 (s) vật nhỏ thực hiện được 10 dao động toàn phần.Hãy giúp bạn An tính gia tốc trọng trường trong trường hợp này
Bài 5:Ở nơi con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 2s có độ dài 1m,thì con lắc đơn có độ dài 3m dao động
với chu kỳ là bao nhiêu?
Bài 6: Một con lắc đơn có độ dài 1dao động với chu kỳ T1 = 0,8s.Một con lắc đơn khác có độ dài 2dao động với chu kỳ T2 = 0,6s Tính chu kỳ của con lắc trong 2 trường hợp sau
a:Con lắc có độ dài 1+2
b:Con lắc có độ dài 1 2
Bài 7 : Một con lắc đơn có độ dài ,trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động điều hoà.Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm,cũng trong thời gian tnhư trước nó thực hiện được 10 dao động.Tính chiều dài ban đầu của con lắc
Bài 8 : Tại một nơi 2 con lắc đơn đang dao động điều hoà Trong cùng một khoảng thời gian ,người ta thấy con
lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động,con lắc thứ 2 thực hiện được 5 dao động.Tổng chiều dài của con lắc là 164cm.Tính chiều dài của mỗi con lắc
Bài 9 : Hai con lắc có độ dài khác nhau 22cm,dao động ở cùng một nơi,trong cùng một khoảng thời gian ,người
ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động,con lắc thứ 2 thực hiện được 36 dao động Tính chiều dài của mỗi con lắc
B TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (ĐH2014): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban
đầu 0,79 rad Phương trình dao động của con lắc là
A 0 1, cos(20 t 0 79 rad , )( ) B 0 1 , cos( 10t 0 79 rad , )( )
C 0 1, cos(20 t 0 79 rad , )( ) D 0 1 , cos( 10t 0 79 rad , )( )
Câu 2 (ĐH2012): Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động vớibiên độ góc 600 Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn Tại vị trí dây treo hợp vớiphương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn
Câu 6 (TN2007): Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
Trang 8Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí Bài tập cơ bản GV: Dư Hoài Bảo
C căn bậc hai gia tốc trọng trường D gia tốc trọng trường
Câu 7 (TN2011): Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà
của nó
Câu 8 (TN2012): Tại cùng một nơi trên Trái đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài ℓ là f
thì tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4l là
Câu 10 (CĐ2014): Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường
10 m/s2 Chiều dài dây treo của con lắc là
Câu 11 (TN2011): Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s,con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì là
Câu 12 (TN 2013) Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà
với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hoà với chu kì
Câu 13 (TN2009): Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ,
không dãn, dài 64cm Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g Lấy g = 2m/s2 Chu kì daođộng của con lắc là:
Câu 16 (CĐ2012): Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất Chiều dài và chu kì dao
động của con lắc đơn lần lượt là 1, 2 và T1, T2 Biết
Câu 17 (ĐH2009): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian t,
con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thờigian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu của con lắc là
Trang 9BÀI 4 DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
A TỰ LUẬN
B TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (TN2009): Dao động tắt dần
A có biên độ giảm dần theo thời gian B luôn có lợi
C có biên độ không đổi theo thời gian D luôn có hại
Câu 2 (TN2012): Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh
B Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian
C Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian
D Biên độ dao động của vật giãm dần theo thời gian
Câu 3 (CĐ2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
B Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian
C Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương
D Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực
Câu 4 (CĐ2011): Vật dao động tắt dần có
A cơ năng luôn giảm dần theo thời gian B thế năng luôn giảm theo thời gian
C li độ luôn giảm dần theo thời gian D pha dao động luôn giảm dần theo thời gian
Câu 5 (ĐH 2010): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
Câu 6 (ĐH2012): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A Biên độ và tốc độ B Li độ và tốc độ C Biên độ và gia tốc D Biên độ và cơ năng
Câu 7 (ĐH2010): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m Vật nhỏ được
đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1 Ban đầugiữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ lớn nhấtvật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A 10 30 cm/s B 20 6 cm/s C 40 2 cm/s D 40 3cm/s
Câu 8 (TN2013): Dao động của con lắc đồng hồ là
A dao động cưỡng bức B dao động tắt dần C dao động điện từ D dao động duy trì
Câu 9 (TN2011): Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào là sai?
A Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức
B Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
C Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ daođộng
D Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức
Câu 10 (GDTX 2014): Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là fo chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức
Fh = Focos2πft Dao động cưỡng bức của con lắc có tần số là :
2
o f
f
Câu 11 (TN 2014): Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì
B Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
C Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
Câu 12 (CĐ2012): Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f không
đổi, t tính bằng s) Tần số dao động cưỡng bức của vật là
Câu 13 (ĐH2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
B Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
Trang 10Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí Bài tập cơ bản GV: Dư Hoài Bảo
C Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
Câu 14 (ĐH 2016): Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức Hiện tượng cộng hưởng xảy ra
khi
A tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
B chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
C tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
D chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
Câu 15 (TN2008): Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0cos10πt thì xảy ra hiện tượngcộng hưởng Tần số dao động riêng của hệ phải là
Câu 16 (CĐ2007): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao độngriêng của hệ
B Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) khôngphụ thuộc vào lực cản của môi trường
C Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy
D Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy
Câu 17 (CĐ2008): Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
B Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ
C Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng bức
D Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức
Câu 18 (ĐH 2007): Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A với tần số bằng tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng
C với tần số lớn hơn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng
Trang 11c:Tính vận tốc và gia tốc tại thời điểm t = 2s
Bài 3: Tìm phương trình dao động tổng hợp và vẽ giản đồ Fre-nen
4
os(2 )
2 3
.Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s
Bài 6: Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiên đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số theo 2
Trang 12Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí Bài tập cơ bản GV: Dư Hoài Bảo
Bài 8: Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiên đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số theo 2
Bài 10: Một vật thực hiên đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm
và 8cm.Biết hiệu số pha của 2 dao động thành phần là 3( rad).Tính vận tốc của vật khi vật có li độ là 12cm
Bài 11 : Một vật có khối lượng 200 g tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương với các phương
trình: x1 = 5cos5t (cm); x2 = 3cos(5t +
2
) (cm) và x3 = 8cos(5t -
2
) (cm) Viết phương trình dao độngtổng hợp của vật
Câu 5 (TN2009): Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 =4cos(t - ) cm và
x2=4cos(t - ) cm Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
Câu 7 (TN 2013) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1
= 3cos(t + ) cm và x2 = 4cos(t - ) cm Biên độ dao động của vật là
Câu 8 (CĐ2012): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là
x1=Acost và x2 = Asint Biên độ dao động của vật là
Trang 13Câu 11 (ĐH2013): Hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8cm, A2 =15cm
và lệch pha nhau
2
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
Câu 12 (TN2008): Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Acos(ωt Nếu chọn gốc toạt +π/3) và x2 = Acos(ωt Nếu chọn gốc toạt 2π/3) là hai dao động
Câu 13 (ĐH2008): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là
Câu 14 (ĐH 2015): Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt +0,5π) (cm) Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
Câu 16 (GDTX 2014): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương
trình lần lượt là x1 = 5cos100πt (mm) và x2 = 5 3cos100πt (mm) Phương trình dao động của vật là:
Câu 18 (CĐ2011): Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao
động này có phương trình là x1 A1cos t và 2 2cos
Câu 19 (CĐ2010): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao động
này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 =4sin(10 )
2
t (cm) Gia tốc của vật có độ lớn cực đạibằng
Câu 20 (ĐH2009): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao
động này có phương trình lần lượt là x1 4cos(10t )
Trang 14Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí Bài tập cơ bản GV: Dư Hoài Bảo
Câu 21 (ĐH2012): Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = 1cos( )
6
A t (cm) và x2 =6cos( )
Trang 15BÀI 6 KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CON LẮC ĐƠN Câu 1 (TN 2014): Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài
dây treo 80 cm Khi con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phầntrong thời gian 36s Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng