Tuy nhiên, là một nước phát triển với hệ thống luật pháp và các quy định chặt chẽ Mỹ đã không để thị phần người tiêudùng sử dụng cá tra, cá basa Việt Nam tăng lên nữa bằng việc khởi đơn
Trang 1CHỦ ĐỀ 2: TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT PHÁP HOA KỲ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ BA SA CỦA VIỆT NAM PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I Tổng quan về xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam 4
1.Tình hình xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam vào Hoa Kỳ 4
2 Luật pháp của Hoa Kỳ đối với ngành thủy sản nhập khẩu 8
II Khái quát về thuế chống bán phá giá 9
1 Bán phá giá và thuế chống bán phá giá là gì ? 9
2 Thực trạng các vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ đối với Việt Nam 10
II Tổng quan về tình huống 13
III Nguyên nhân: Môi trường pháp lý của Mỹ 18
1 Luật thuế chống bán phá giá 18
2 Các quy định về nhãn mác,tên gọi 19
3 Các tiêu chuẩn kĩ thuật 19
4 Các quy định khác 20
IV Ảnh hưởng của vụ kiện đến tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ hiện nay 21
V Những giải pháp chiến lược cho sản phẩm xuất khẩu cá tra-basa trong thời gian tới 22
Trang 21 Các giải pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá của Việt Nam
22
2 Giải pháp của chính phủ 23
3 Giải pháp của địa phương 24
4 Giải pháp của doanh nghiệp 24
VI Bài học rút ra 25
1 Những việc cần làm để ngăn chặn vụ kiện tương tự xảy ra 25
2 Những hành động cần làm để hạn chế thiệt hại từ vụ kiện 28
TỔNG KẾT 30
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Là một nước có xuất phát điểm thấp so với nhiều nước trên Thế giới, banđầu Việt Nam là một nước nghèo, công nghệ lạc hậu Tuy nhiên, Việt Nam saukhi được độc lập, tự do cũng bắt đầu thực hiện các chính sách kinh tế mở của thịtrường giúp cho nền kinh tế khởi sắc lên rất nhiều Mức tăng trưởng GDP luônđạt ngưỡng 5%-8%/năm là minh chứng cho thấy một Việt Nam đang thay đổitừng ngày Để đạt được những thành tựu đó phải nói đến vai trò to lớn của cáchoạt động ngoại thương
Là một quốc gia có lợi thế nhân công giá rẻ nên Việt Nam có lơi thế về chiphí sản xuất cũng như giá thành sản phẩm thấp hơn các nước khác Việc xuấtkhẩu thủy hải sản nói chung cũng như cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ đã tạo
ra được một sự thay đổi lớn Người nông dân bán được cá với giá thành caohơn, cuộc sống khấm khá hơn, thu được nhiều ngoại tệ về cho đất nước Ngườitiêu dùng Mỹ thì có nhiều lựa chọn hơn khi được tiếp cận với sản phẩm giá rẻhơn mà vẫn được đảm bảo về chất lượng Tuy nhiên, là một nước phát triển với
hệ thống luật pháp và các quy định chặt chẽ Mỹ đã không để thị phần người tiêudùng sử dụng cá tra, cá basa Việt Nam tăng lên nữa bằng việc khởi đơn kiện cácdoanh nghiệp Việt Nam bán phá giá và liên quan đến nhãn mác hàng Việt Nam.Điều này đã gây nhiều trở ngại khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam
Vậy doanh nghiệp Việt Nam đã bị kiện như thế nào, tại sao chúng ta bị kiện?Những giải pháp và bài học đắt giá nào được chúng ta có thể rút ra Tất cả sẽ cótrong bài phân tích dưới đây
Trang 4NỘI DUNG
I Tổng quan về xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam.
1.Tình hình xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam vào Hoa Kỳ.
Sau khi hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ chính thức có hiệu lực
từ tháng 12/2001, kim ngạch buôn bán giữa 2 nước có bước tiến nhảy vọt Hiệpđịnh này có tác động rất lớn tới việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Namsang thị trường Mỹ, đưa Mỹ thành nước nhập khẩu hải sản hàng đầu của nướcta
Tháng 2/1994, Hoa Kỳ bãi bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam Kể từ đósản lượng xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ khôngngừng tăng lên: Năm 1994, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ mớiđạt 5,8 triệu USD Đến năm 1999 con số này đã tăng gần 20 lần với doanh số
108 triệu USD Năm 2000 có 120 doanh nghiệp có hàng thủy sản xuất khẩusang Hoa Kỳ với doanh số 300 triệu USD Hoa Kỳ trở thành thị trường tiêu thụhải sản lớn thứ 2 của Việt Nam sau Nhật
Những mặt hàng thủy sản chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ gồm có:
✓ Nhóm hàng tôm: Nhóm mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sangthị trường Hoa Kỳ Năm 2000, giá trị xuất khẩu tôm sang thị trường nàyđạt hơn 200 triệu USD Năm 2001 Việt Nam đứng thứ 8 trong tổng số 50nước cung cấp tôm cho thị trường này, và thường xuất khẩu dưới dạng tôm
vỏ (khoảng 8 triệu pound) và tôm thịt (trên 10 triệu pound), riêng mặt tômluộc Việt Nam đứng thứ 3 trong các nước cung cấp tôm cho Hoa Kỳ, đạt
Bảng 1: Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2002
Thị trường Khối lượng
(tấn)
Giá trị(triệu USD)
Tỉ trọng(%)
Trang 6Cho đến năm 2002, khi Hiệp hội chủ trại nuôi cá da trơn Mỹ đệ đơn kiệnmột số doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá mặt hàng này vào Mỹ, thì lượngnhập khẩu cá tra, cá ba sa của Việt Nam vào Mỹ giảm tới 40% (từ 7650 tấnnăm 2001 xuống 4500 tấn năm 2002) Năm 2005, xuất khẩu thủy sản của ViệtNam sang Hoa Kỳ chỉ chiếm 23% thị phần xuất khẩu của Việt Nam
Bảng 3: Giá và sản lượng cá da trơn tại Mỹ 1999 – 2005
Đơnvị
Bên cạnh đó chúng ta cũng có biên pháp mới để cứu cho ngành nuôi trồng
cá tra, cá ba sa Bằng cách tăng cường tìm kiếm thị trường mới, ngày càng đadạng hóa thị trường xuất khẩu, chúng ta đã hạn chế được những khó khăn khi
Trang 7mất đi lợi thế ở thị trường Mỹ Trong đó EU là khu vực xuất khẩu cá tra, cá ba
sa lớn nhất của Việt nam, chiếm 45,10% về lượng
Bảng 4: Sản lượng và kim ngạch XK cá tr, cá ba sa qua các nước giai đoạn
(Nguồn: www.chebien.gov.vn)
Biểu đồ 2: Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu cá tra, cá ba sa của Việt Nam
tháng 1-4/2006
Trang 8Hiện nay, sau khi thoát khỏi vụ kiện chống bán phá giá, sản lượng xuấtkhẩu thủy sản của Việt Nam vào Mỹ vẫn được duy trì ở một mức ổn định.
2 Luật pháp của Hoa Kỳ đối với ngành thủy sản nhập khẩu.
2.1 Các quy định của Mỹ đối với thủy sản nhập khẩu.
✓ Luật thực phẩm: Theo luật thực phẩm của Hoa Kỳ, tất cả cơ sở sảnxuất, chế biến, đóng gói, phân phối, bảo quản thực phẩm… có hàng xuấtkhẩu sang Hoa Kỳ phải đăng ký với Cơ quan kiểm phẩm FDA trước khinhập vào nước này Nếu FDA kết luận là đạt yêu cầu thì cấp phép chodoanh nghiệp đó Nếu phát hiện có lô hàng không đảm bảo an toàn, vệsinh thực phẩm hoặc vi phạm khác thì FDA sẽ từ chối nhập khẩu, gửi trả
về nước hoặc tiêu hủy tại chỗ
✓ Luật về nhãn hiệu hàng hóa: Ở Hoa Kỳ tồn tại nhiều quy định docác cơ quan chức năng khác nhau ban hành nhằm đảm bảo lợi ích của cácchủ sở hữu về nhãn hiệu, tên thương mại, tác quyền và sáng chế Hảiquan Hoa Kỳ không được phép cho các sản phẩm từ nước ngoài mangnhãn hiệu đã được các tổ chức, công ân Mỹ đăng ký tại Hoa Kỳ thôngquan
✓ Các yêu cầu về dãn nhãn hàng hóa: Tất cả các sản phẩm phải đượckiểm ta và dán nhãn đáp ứng các quy định và điều luật tương thích, mỗinhãn hiệu thực phẩm phải chứa đựng các thông tin cụ thể về thành phần,dinh dưỡng, cách sử dụng, nước xuất xứ, tên và địa chỉ của nhà sản xuấthoặc nhà nhập khẩu… bằng Tiếng Anh (Luật ghi nhãn xuất xứ COOLcủa Mỹ được ban hành ngày 30/9/2008 và được thực thi vào tháng4/2009)
✓ Các quy định về phụ gia thực phẩm: Các phụ gia thực phẩm phảiđược kiẻm duyệt trước khi đưa ra thị trường Trước khi chào bán một loạithực phẩm hoặc phụ gia tạo màu vào thị trường Hoa Kỳ, nhà SX phảinộp đơn lên FDA để được phê duyệt
✓ Chống bán phá giá (anti-dumping): Chống bán phá giá được Hoa
Kỳ thực hiện một cách chặt chẽ Hoa Kỳ thực hiện việc điều tra bán phágiá hàng nhập khẩu khi có đủ 50% số doanh nghiệp sản xuất hàng nội địacùng tham gia kí tên vào đơn kiện đối với nước XK.Khi xác định đượchàng hóa là bán phá giá, bộ Thương mại Hoa kỳ thực hiện việc điều tradưới sự giám sát của cơ quan trọng tài và trung tâm thương mại quốc tếWTO
Trang 92.2 Hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với thủy sản nhập khẩu.
Hoa Kỳ áp dụng hệ thống các công cụ biện pháp bảo hộ tinh vi và phù hợpvới các nguyên tắc của WTO Hoa Kỳ chia các quốc gia trên thế giới thành 3nhóm nước để áp dụng các tiêu chuẩn ấy
● Nhóm 1: Áp dụng chính sách ưu đãi với các nước được coi là đồngminh như Nhật Bản, EU… và một số đối tác quan trọng là thành viên củaWTO
● Nhóm 2: Nhóm các nước theo đuổi chế độ cộng sản, đặc biệt cácnước thuộc chế độ XHCN trước đây Hoa Kỳ thường áp dụng các biệnpháp hạn chế quan hệ thương mại, có những trường hợp áp dụng chínhsách cấm vận
● Nhóm 3: Hoa Kỳ thực hiện chính sách cấm vận đối với các nướcđược coi là kẻ thù củaMỹ như các nước ủng hộ cho lực lượng khủng bố,tàng trữ vũ khí hạt nhân như Bắc Triều Tiên, Irac, Apakistan…
Việt Nam thuộc nhóm nước thứ 2 nhưng hiện nay Việt Nam đã có quan hệbình thường với Mỹ và đã ký kêt hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ Các rào cản kỹ thuật thương mại mà Hoa Kỳ áp dụng với Việt Nam baogồm tất cả các quy định và tiêu chuẩn chung đối với thủy sản nhập khẩu, phảiđáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn, quy định, thể chế của các cơ quan hành chínhHoa Kỳ Ngoài các quy định này, các doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứngđược các tiêu chuẩn về an toàn và đảm bảo sức khẻ người tiêu dùng (Tiêu chuẩnHACCP), quy định về trách nhiệm xã hội (Tiêu chuẩn SA8000), quy định vềbảo vệ môi trường (Tiêu chuẩn ISO14000) Ngoài ra để nâng cao khả năng cạnhtranh trên thị trường Hoa Kỳ, các doanh nghiệp nên áp dụng quy định về tiêuchuẩn chất lượng hàng hóa (ISO9000) Các sản phẩm thủy sản phải đáp ứng tất
cả các yêu cầu để qua được cửa khẩu Hoa Kỳ Do đó, các công ty thủy sản ViệtNam phải cân nhắc các cách để đảm bảo chất lượng cao cho các sản phẩm của
họ khi xuất sang Hoa Kỳ
II Khái quát về thuế chống bán phá giá.
1 Bán phá giá và thuế chống bán phá giá là gì ?
➢ Khái niệm bán phá giá:
Trang 10Điều 2.1 Hiệp định chống bán phá giá ADA của WTO: “…một hàng hóa bị coi
là bán phá giá nếu giá xuất khẩu thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sảnphẩm tương tự trong nước theo các điều kiện buôn bán thông thường.”
Có 3 cách xác định bán phá giá :
Thứ 1 : Giá xuất khẩu của sản phẩm nhỏ hơn giá trị thông thường của sản phẩm
tương tự được tiêu thụ tại nước xuất khẩu
Thứ 2 : Giá xuất khẩu của sản phẩm nhỏ hơn mức giá có thể so sánh được của
sản phẩm tương tự được xuất khẩu sang một nước thứ ba thích hợp
Thứ 3 : Giá xuất khẩu của sản phẩm nhỏ hơn giá trị cấu thành.
Để áp dụng được biện pháp chống bán phá giá, cơ quan điều tra phải chứngminh được 3 đièu kiện :
✓ Có bán phá giá và biên độ bán phá giá cụ thể (xác định bán phá giá)
✓ Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự trong nước nhập khẩu bị đedọa thiệt hại đáng kể hoặc việc bán phá giá gây khó khăn cho việc hìnhthành một ngành sản xuất trong nước (xác định thiệt hại)
✓ Thiệt hại mà ngành SX trong nước phải gánh chịu là do hàng hóa nhậpkhẩu bị bán phá giá gây ra (xác định mối quan hệ nhân – quả)
➢ Thuế chống bán phá giá :
Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế NK thôngthường do cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu ban hành, đánh vào sảnphẩm nước ngoài bị bán phá giá Đay là loại thuế nhằm chống lại việc bán phágiá và loại bỏ những thiệt hại do hàng nhập khẩu bán phá giá gây ra
Trong WTO, đây được xem là “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” củacác nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài đối với ngành sản xuất nội địa nướcnhập khẩu Và các “vụ kiện chống bán phá giá” và tiếp đó là các biện phápchống bán phá giá (kết quả của các vụ kiện) là một hình thức để hạn chế hành vinày
2 Thực trạng các vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ đối với Việt Nam
Theo hội đồng trọng tài quốc tế, Việt Nam đứng thứ 7/100 nước bị kiệnbán phá giá nhiều nhất thế giới với tỷ lệ thua kiện là 70% Tính đến cuối năm
2009 số vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ thương mại lên đếncon số 42 và tiếp tục tăng lên Chi tính từ năm 1995 đến hết năm 2009 đã có 5lần Hoa Kỳ và 11 lần EU điều tra hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam vì nghi làphá giá
Trang 11Tại cuộc hội thảo tìm giải pháp đối phó với nguy cơ đang ngày càng cónhiều vụ kiện chống bán phá giá nhằm vào hàng xuất khẩu của Việt Nam doPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng công ty luật MỹSquire Sanders đồng tổ chức mới đây, các chuyên gia Việt Nam và Mỹ đã nhậnđịnh: tính đến quý I năm 2013, Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ kiệnchống bán phá giá tăng đặc biệt từ thị trường Mỹ từ cá ba sa sẽ có thể đang lansang các mặt hàng như dệt may, đồ gỗ, thép và đinh Ngoài ra một số mặt hàng
có thể cũng sẽ bị điều tra như túi nhựa, và một số mặt hàng mới như hóa chất,sản phẩm cơ khí, điện, nhựa
Theo như Luật sư Peter John Koenig của công ty luật Mỹ Squire Sanders nhậnđịnh: “Những mặt hàng này đều thuộc diện mặt hàng khai phá thị trường củaViệt Nam nên chưa có kim ngạch lớn Một khi bị áp thuế chống bán phá giátrong thời kỳ 5 năm, rà soát từng năm và cuối kỳ để xem gia hạn, thiệt hại đốivới doanh nghiệp sẽ vô cùng dai dẳng Hiện tôm đông lạnh của Việt Namxuấtsang Mỹ đang bị rà soát năm thứ 4, mặt hàng cá đang rà soát cuối kỳ, và có khảnăng bị áp thuế thêm 5 năm nữa”
Một số vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ đối với Việt Nam trong giai đoạn
2000 – 2013 Bảng 5: Thống kê các vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ đối với Việt Nam
trong giai đoạn 2000 – 2013
Quá trình điều tra
Biện pháp tạm thời Biện pháp cuối
cùngThời
giankhởikiện
độbánphágiá(%)
Thờigian
độbánphágiá(%)
Thờigian
Trang 121-24/12/12
157-220.68
15/11/2011
2009 Túi
nhựa
PE
31/03/2009
28/10/2009
76.11
6/4/2008 116.3
1
22/12/2008
116.31
5 năm
003
26/07/2004
12.11-93.12
31/01/2003
23/06/2003
36.84-63.88
(Nguồn: Phòng công nghệ và thương mại Việt Nam – VCCI)
Trước đây chỉ có những nước phát triển như Mỹ, EU kiện chúng ta, nhưng
gần đây cả những nước đang phát triển như Ấn Độ, Ai Cập…cũng đệ đơn kiện
Việt Nam Thực tế, sản phẩm bị khởi kiện ngày càng đa dạng Cụ thể trước đây
chỉ có mặt hàng có kim ngạch lớn như thủy sản, da giày mới bị kiện nhưng ngày
Trang 13nay cả những mặt hàng có kim ngạch chỉ vài chục sư triệu USD như lò xo,giường ngủ cũng phải đối mặt với các vụ kiện.
II Tổng quan về tình huống.
Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ vào năm
1996 Năm 1998, lượng cá lát catfish (cá da trơn) không xương đông lạnh củaViệt Nam xuất sang đây mới chỉ có 260 tấn Nhưng đến cuối năm 2001, con số
ấy đã vọt lên 7.746 tấn Với giá thành rẻ hơn từ 0,08 đến 1USD/pound và chấtlượng không thua kém catfish Mỹ, cá Việt Nam đã gây ảnh hưởng không nhỏtới việc tiêu thụ catfish của Mỹ, bằng chứng là tổng giá trị catfish bán ra củaHiệp hội các nhà nuôi cá nheo Mỹ(CFA) giảm mạnh, từ 446 triệu USD năm
2000 xuống còn 385 triệu USD năm 2001 Dưới sự cạnh tranh ngày càng mạnh
mẽ từ các sản phẩm cá của Việt Nam, CFA đã phải hành động nhằm đánh bậtcon cá của Việt Nam ra khỏi thị trường Mỹ
Tháng 9/2001 vụ kiện bắt đầu nổ ra bằng việc Mỹ mở cuộc chiến về tên gọicatfish đối với sản phẩm cá tra, cá basa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trườngnày CFA dựa vào Luật Ngân sách nông nghiệp 107-76 của Mỹ để cấm loại cánày của Việt Nam được nhập vào nước này với tên gọi catfish và đạo luậtHR.2646 cấm hoàn toàn việc dùng tên catfish cho các loại cá tra, cá basa củaViệt Nam trong tất cả các khâu bán lẻ, bán sỉ, nhà hàng, thông tin, quảng cáo trong vòng 5 năm Chưa dừng ở đây, CFA vin tiếp vào điều khoản 10806 củađạo luật An ninh nông trại và Đầu tư nông thôn mới nhất để xác lập chủ quyềntuyệt đối trên thương hiệu catfish Tháng 12/2001, bất chấp sự phản đối từ phíaViệt Nam, Quốc hội Mỹ đã thông qua lệnh cấm tạm thời (có hiệu lực tới ngày30/9/2002), theo đó, chỉ có catfish của Mỹ mới được gọi là catfish, còn cá củaViệt Nam phải được gọi bằng tên basa hay tra Sau khi dự luật được thông qua,
nó đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ không chỉ của dư luận Mỹ mà còn chịu sựphản đối của dư luận thế giới Thượng nghị sĩ Phil Gramm, bang Texas khẳngđịnh: “ Những người kiếm sống trong ngành khoa học nuôi cá gọi nó là catfish,vậy cớ sao chúng ta (Quốc hội Mỹ) lại muốn gọi nó khác đi” Ông Gramm cùngthượng nghị sĩ John Mccain đưa ra một điều khoản bổ xung nhằm bác bỏ dựluật cấm Việt Nam sử dụng nhãn catfish, tuy nhiên, đề nghị của hai ông đã bịbác bỏ (theo báo Washington Post ngày 27/122001)
Sau khi giành chiến thắng về tên gọi catfish, Hiệp hội các nhà nuôi cánheo Mỹ(CFA) tiếp tục mở một cuộc tấn công khác: khởi kiện các doanhnghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa Theo Timothy R Brown, tác giảbài viết “Ngành nuôi cá catfish Mỹ tiếp tục chiến đấu” đăng trên AP ngày 26/2,khơi mào chiến dịch mới chính là những ngư dân ở thành phố Indianola (bang
Trang 14Mississipi, nơi đóng đô của CFA và chiếm tới 94% sản phẩm catfish của toàn
bộ miền Nam nước Mỹ) Nhóm ngư dân này sẽ thuê hẳn một vài chuyên giatầm cỡ từ Washington hỗ trợ cho các văn phòng tư vấn luật của bang, nhằm nỗlực chuẩn bị cho đòn trừng phạt đối với cá giá rẻ của Việt Nam Phó chủ tịchđiều hành CFA Hugh Warren quy chụp cho những lô cá xuất khẩu của ViệtNam là những sản phẩm rẻ tiền, kém chất lượng mà người ta không thể tìm thấy
ở một xưởng sản xuất cỡ gia đình như các trại cá của Mỹ Ông này cho rằng,mặc dù sản phẩm rẻ tiền của Việt Nam đang chiếm tới 20% thị phần và hấp dẫnnhững nhà hàng, khách sạn, nhưng “ những nhà hàng, khách sạn này chỉ quantâm tới giá cả chứ chẳng để ý đến chất lượng của sản phẩm” Phóng viênTimothy nhận xét một cách khách quan rằng, những người nuôI cá catfish Mỹkhông thể chạy đua về giá với sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam bởi chi phí đầuvào (đặc biệt là về nhân công và thuế ) quá cao Trước sức ép của cá da trơn đến
từ Việt Nam, giá catfish Mỹ đã rớt thê thảm, từ 0.74 USD/ pound năm 2000xuống còn 0.58 USD, thậm chí có lúc chỉ khoảng 0.2 USD/ pound Theo Phóchủ tịch Warren: “ Mức giá như vậy không đủ bù cho chi phí sản xuất ít nhấtphải bán được 65-70 cent/ pound, may ra người nuôi cá mới có thể hoà vốn” Ngày 28/6/2002, CFA đã đệ đơn kiện lên Uỷ ban hiệp thương Quốc tế
Mỹ (ITC) Họ đã tính toán rất kĩ lưỡng trong cuộc đi kiện lần này, bằng chứngđược thể hiện ngay từ cách nộp đơn kiện của họ: nộp đơn vào đúng lúc 4 giờchiều ngày làm việc cuối cùng trong tuần (thứ 6, ngày 28/6) Theo luật Mỹ chỉsau 20 ngày nhận đơn kiện, bên bị kiện sẽ phải điều trần trước ITC Như vậy,phía Việt Nam đã mất đi 3 ngày để chuẩn bị Là đơn kiện nhưng khối lượng rất
đồ sộ với hơn 200 trang kèm theo 37 phụ lục, trong đó phân tích chi tiết về tìnhhình thị trường cá nheo Mỹ, thị phần cá da trơn filê đông lạnh của Việt Nam tại
Mỹ cũng như ảnh hưởng của sản phẩm “rẻ tiền” (theo cách gọi của CFA) đốivới ngành sản xuất trong nước
Chưa dừng lại ở đó, CFA tiếp tục chiến dịch của mình bằng cách nộp đơnlên Bộ Thương mại Mỹ (DOC) cho rằng, đã xuất hiện “tình trạng khẩn cấp”.đểchứng minh điều đó CFA đã đưa ra các luận điểm:
● Các nhà xuất khẩu Việt Nam biết cá tra, cá basa filê đông lạnh bị bán phágiá
● Các nhà xuất khẩu có thông tin về việc áp thuế chống phá giá đối vớicông ty của mình với mức 25% hoặc cao hơn nữa trong giai đoạn điều traban đầu của DOC
● Các nhà xuất khẩu Việt Nam đã tăng số lượng hàng sang Mỹ sau khiCFA nộp đơn yêu cầu điều tra chống phá giá
Trang 15● Tính từ ngày 28/6/2002, số lượng hàng xuất khẩu sang Mỹ tăng ở mức15% hoặc cao hơn nữa so với thời gian trước ngày nộp đơn yêu cầu điềutra chống phá giá.
● Cần áp dụng hồi thuế chống phá giá để đảm bảo hiệu quả của thuế chốngphá giá sẽ được ban hành vào ngày 24/1/2003
Tháng 11/2002 bất chấp sự phản đối từ phía Việt Nam, DOC đã kết luận ViệtNam là nước có nền kinh tế phi thị trường, việc kết luận này dựa trên đánh giátheo các tiêu chí của Mỹ nó đặt cơ sở cho việc xem xét áp dụng mức thuế chốngbán phá giá đối với mặt hàng cá tra, cá basa của Việt Nam Ngày 28/1/2003,DOC tạm thời xác định mức thuế chống bán phá giá đối với cá tra, cá basa củaViệt Nam trong khoảng từ 31,45% - 63,88% tuỳ theo nhóm mặt hàng và doanhnghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa của nước ta Cụ thể như sau:
Các công ty khác có tham gia vụ kiện 36,76%
Các công ty không tham gia vụ kiện 63,88%
Tháng 3/2003, DOC đã cử đoàn quan chức sang Việt Nam để nghiên cứuđiều tra tình hình sản xuất cá tra, cá basa tại các tỉnh vùng Đồng bằng song CửuLong (ĐBSCL) của Việt Nam để xác định lần cuối mức thuế xuất chống bánphá giá Các doanh nghiệp Việt Nam đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đoànđiều tra và chứng minh năng lực cạnh tranh dựa trên quy trình tổng hợp khépkín, từ sản xuất con giống, nuôi cá thương phẩm, đến chế biến và xuất khẩu cácsản phẩm cá tra, cá basa Tuy nhiên, đoàn điều tra của DOC đã bác bỏ các tàiliệu từ phía các doanh nghiệp đưa ra và không công nhận quy trình khép kíntrong việc sản xuất cá tra, cá basa Họ chỉ chấp nhận tính giá thành sản phẩm