Dưới ngọn cờ lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh và Bác Hồ vĩ đại nhân dân ta đã từng đánh bại 2 đế quốc hùng mạnh nhất thế giới: Đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ. Ngày nay trong công cuộc xây dựng kinh tế đất nước, Đảng lại lãnh đạo nhân dân đi hết từ thành công này đến thành công khác, mang lại sự đổi thay từng ngày từng giờ cho nền kinh tế Việt Nam cũng như mang lại sức sống mới cho nhân dân cả nước. Tuy rằng trước đây chúng ta đã duy trì kinh tế bao cấp, việc đó làm trí tuệ nền kinh tế, thế nhưng Đảng ta đã nhanh chóng nắm bắt tình thế và đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào tình hình mới, thời đại mới, Đảng ta đã chủ trương chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước vào năm 1986 công cuộc đổi mới đã đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng trầm trọng sang phát triển nhanh. Từ một nước phải nhập khẩu gạo trong những năm đầu giải phóng đất nước, đến nay, Việt Nam đã trở thành một trong 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới sau Mỹ và Thái Lan. Quan hệ thương mại của nước ta cũng ngày càng được mở rộng với chủ trương “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới ”. Nước ta đã gia nhập ASEAN, AFTA... và sắp tới Việt Nam mong muốn được gia nhập WTO – tổ chức thương mại thế giới và đến khi đó thì nền kinh tế của Việt Nam sẽ có những bước tiến mới, hứa hẹn một sự tăng trưởng cao. Không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà trong những ngành khoa khọc cơ bản cũng dần dần được đầu tư thích đáng hơn và có sự chú ý hơn của Nhà nước, bằng chứng là ngân sách Nhà nước cho những ngành này đã tăng lên đáng kể so với những năm đầu thập kỷ 90. Trong quá trình lãnh dạo đất nước để thực hiện mục tiêu “Dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” tiên lên CNXH Đảng ta đã kiên định đường lối lãnh đạo, kế thừa và phát huy chủ nghĩa Mác – Lênin và biết áp dụng thực tiễn phép biện chứng của Mác một cách linh hoạt trong những đường lối, định hướng, chính sách hoạch định phát triển kinh tế xã hội trong nước. Phép phủ định biện chứng với hai đặc trưng cơ bản là tính tất yếu khách quan và tính kế thừa được thể hiện rõ trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam. Đó là sự ra đời của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước phủ định lại nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã không còn phù hợp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam qua những thành tựu mà nó mang lại ta có thể khẳng định chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác – Lênin luôn là nền tảng vững chắc, là kim chỉ nam dẫn đường. Nhận thức được tầm quan trọng của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác – Lênin đặc biệt là phép phủ định biện chứng đối với công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam mà bộ môn triết học Mác – LêNin đã nâng lên thành một đề tài nghiên cứu khoa khọc cho sinh viên, do đó em chọn đề tài “Khái niệm phủ định biện chứng trong triết học Mác – LêNin với việc phân tích đổi mới kinh tế ở Việt Nam ” để nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em rất vui khi được tiếp xúc với những lý luận cơ bản cần thiết và rất vui mứng khi đựơc nâng cao kiến thức qua việc nghiên cứu. Tuy nhiên, vì đây là lần đầu tiên thử sức với một đề tài vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn cao nên em không tránh khỏi sai sót, em mong các thầy cô thông cảm và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện tư duy và kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã tận tình cung cấp phần lớn kiến thức và phương pháp để em hoàn thành bài tiểu luận này.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀDưới ngọn cờ lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh
và Bác Hồ vĩ đại nhân dân ta đã từng đánh bại 2 đế quốc hùng mạnh nhất thếgiới: Đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ Ngày nay trong công cuộc xây dựng kinh tếđất nước, Đảng lại lãnh đạo nhân dân đi hết từ thành công này đến thành côngkhác, mang lại sự đổi thay từng ngày từng giờ cho nền kinh tế Việt Nam cũngnhư mang lại sức sống mới cho nhân dân cả nước Tuy rằng trước đây chúng ta
đã duy trì kinh tế bao cấp, việc đó làm trí tuệ nền kinh tế, thế nhưng Đảng ta đãnhanh chóng nắm bắt tình thế và đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lêninvào tình hình mới, thời đại mới, Đảng ta đã chủ trương chuyển từ kinh tế bao cấpsang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước vào năm 1986 công cuộc đổimới đã đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng trầm trọng sang phát triển nhanh Từmột nước phải nhập khẩu gạo trong những năm đầu giải phóng đất nước, đếnnay, Việt Nam đã trở thành một trong 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giớisau Mỹ và Thái Lan Quan hệ thương mại của nước ta cũng ngày càng được mởrộng với chủ trương “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới ”.Nước ta đã gia nhập ASEAN, AFTA và sắp tới Việt Nam mong muốn đượcgia nhập WTO – tổ chức thương mại thế giới và đến khi đó thì nền kinh tế củaViệt Nam sẽ có những bước tiến mới, hứa hẹn một sự tăng trưởng cao Khôngchỉ trong lĩnh vực thương mại mà trong những ngành khoa khọc cơ bản cũng dầndần được đầu tư thích đáng hơn và có sự chú ý hơn của Nhà nước, bằng chứng làngân sách Nhà nước cho những ngành này đã tăng lên đáng kể so với những nămđầu thập kỷ 90 Trong quá trình lãnh dạo đất nước để thực hiện mục tiêu “Dângiầu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” tiên lên CNXH Đảng ta đã kiênđịnh đường lối lãnh đạo, kế thừa và phát huy chủ nghĩa Mác – Lênin và biết ápdụng thực tiễn phép biện chứng của Mác một cách linh hoạt trong những đườnglối, định hướng, chính sách hoạch định phát triển kinh tế xã hội trong nước Phépphủ định biện chứng với hai đặc trưng cơ bản là tính tất yếu khách quan và tính
kế thừa được thể hiện rõ trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam Đó là
sự ra đời của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước phủ định lại nền
Trang 2kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã không còn phù hợp trong thời kỳ quá độlên CNXH ở Việt Nam qua những thành tựu mà nó mang lại ta có thể khẳngđịnh chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác – Lênin luôn là nền tảng vững chắc, làkim chỉ nam dẫn đường Nhận thức được tầm quan trọng của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng Mác – Lênin đặc biệt là phép phủ định biện chứng đối với công cuộcđổi mới kinh tế của Việt Nam mà bộ môn triết học Mác – LêNin đã nâng lênthành một đề tài nghiên cứu khoa khọc cho sinh viên, do đó em chọn đề tài
“Khái niệm phủ định biện chứng trong triết học Mác – LêNin với việc phân tích đổi mới kinh tế ở Việt Nam ” để nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề
tài, em rất vui khi được tiếp xúc với những lý luận cơ bản cần thiết và rất vuimứng khi đựơc nâng cao kiến thức qua việc nghiên cứu Tuy nhiên, vì đây là lầnđầu tiên thử sức với một đề tài vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễncao nên em không tránh khỏi sai sót, em mong các thầy cô thông cảm và giúp đỡ
em trong quá trình hoàn thiện tư duy và kiến thức của mình
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã tận tình cung cấp phần lớn kiếnthức và phương pháp để em hoàn thành bài tiểu luận này
Hà Nội, ngày tháng năm 2002
Trang 3B NỘI DUNG PHẦNI: NỘI DUNG LÝ LUẬN
I KHÁI NIỆM PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG:
1 Định nghĩa phủ định biện chứng.
Thế giới vật chất vận động và phát triển không ngừng Một dạng nào đócủa vật chất được sinh ra, tồn tại, rồi mất đi được thay thế bằng một dạng vậtchất khác Triết học Mác sinh ra, tồn tại, rồi mất đi được thay thế bằng một dạng
về chất, sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn tới mâu thuẫn được giải quyết, sựvật cũ mất đi và sự vật mới ra đời Triết học goị sự thay thế đó là sự phủ định.Phủ định bao gồm phủ định siêu hình và phủ định biện chứng Trái với phủ địnhsiêu hình làm chấm dứt sự phát triển thì phủ định biện chứng lại tạo ra nhữngđiều kiện tiền đề cho sự phát triển hay một thay đổi nào đó làm cho sự vật pháttriển Ở đây ta chỉ nghiên cứu về phủ định biện chứng là hình thức giải quyết cácmâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật bị phủ định sự phủ định mà mỗi sự thaythế chuyển hoá làm thành một mắt khâu trong sợi dây xích phát triển của hiệnthực và của tư duy Từ những sự nhận định trên chủ nghĩa duy vật đã đưa ra kháiniệm: Phủ định biện chứng là quá trình tự thân vận động phủ định, tự thân pháttriển, là mắt khâu trên con đường dẫn tới sự ra
đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cái bị phủ định
2 Đặc điểm của phủ định biện chứng.
- Tính khách quan:
Những người theo quan điểm siêu hình coi phủ định là do những nguyênnhân bên ngoài đưa lại, xem sự vật và hiện tượng là những cái cô lập, tách rờinhau Phương pháp biện chứng khẳng định cái mới ra đời thay thế cái cũ nằmngay trong bản thân sự vật, nó là kết quả của những mâu thuẫn được giải quyếttrong bản thân mỗi sự vật
Trang 4Khi đề cập tới vấn đề này, chúng ta lưu ý rằng, mỗi sự vật có phương thứcphủ định biện chứng riêng, do đó mà có sự phát triển Sự phủ định là kết quảhoạt động của quy luật mâu thuẫn và quy luật lượng chất trong đó mâu thuẫnmới phủ định mâu thuẫn cũ, chất mới thay thế chất cũ và xuất phát từ xu hướngvận động của sự vật hiện tượng, từ chính trong nội lực của sự vật.
Ví dụ: CNXH phủ định CNTB là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn cơbản, khách quan, vốn có trong lòng xã hội tư bản, mâu thuẫn giữa tính chất xãhội hoá của lực lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệusản xuất được biểu hiện về hoc thuyết khoa khọc ngày càng phát triển là kết quảcủa quá trình phủ định của những tri thức đúng đắn, sâu sắc đối với những trithức sai lầm hoặc kém sâu sắc, không đầy đủ
- Tính kế thừa:
Kế thừa là việc cái mới ra đời từ cái giữ lại trong đó những yếu tố tích cựctiến bộ từ cái cũ cải tạo đi cho phù hợp Phủ định biện chứng là kết quả của sự tựthân phát triển trên cơ sở giải quyết những mâu thuẫn vốn có của các sự vật vàhiện tượng, cho nên cái mới ra đời không thể là một sự phủ định tuyệt đối, phủđịnh, sạch trơn, đoạn tuyệt siêu hình đối với cái cũ, mà là một sự phủ định có kếthừa Để dẫn tới sự ra đời của cái mới, quá trình phủ định biện chứng bao hàmtrong đó nhân tố giữ lại những nội dung tích cực của cái phủ định Phủ định biệnchứng, do vậy, là sự phủ định mang tính kế thừa Với ý nghĩa như vậy, phủ địnhđồng thời là khẳng định, diễn đạt tư tưởng đó, LêNin viết:
“Không phải sự phủ định sạch trơ, không phải sự phủ định không suynghĩ, không phải sự phủ định hoài nghi, không phải sự do dự, cũng không phải
sự nghi ngờ là cái đặc trưng và cái bản chất trong phép biện chứng mà lại sựphủ định coi như là vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển, với sựduy trì cái khẳng định”
Giá trị của sự kế thừa biện chứng được quy định bởi vai trò của nó trong
sự ra đời của cái mất Không có cái mới nào lại ra đời từ hư vô, nhờ việc giữ lại
Trang 5nhân tố tích cực của cái phủ định mà cái mới có tiền đề cho sự xuất hiện củamình.
Cái quá khứ không biến đổi đi mà không để lại một dấu vết nào trongdòng chảy vô tận của thời gian Thật ra, nó đã tham gia vào việc tạo ra cái hiệntại, nó tạo thành mối liên hệ sống động trong thời gian Một trong những hìnhthức quan trọng của cái được kế thừa trong đòi sống xã hội là truyền thống.Truyền thống là cái chứa đựng trong bản thân mình những năng lực to lớn để tạo
ra cái mới
Song, ngay cả đối với nhân tố tích cực của cái phủ đinh được giữ lại, nóvẫn được duy trì dưới lớp lọc bỏ Thực chất của sự phát triển là sự biến đổi, màgia đoạn sau còn bảo tồn tất cả những gì tích cực đã được tạo ra ở giai đoạntrước chẳng hạn trong khi phủ định Chủ nghĩa tư bản với tư cách là một chế độlỗi thời chủ nghĩa xã hội cũng kế thừa toàn bộ những thành quả của sự phát triểntiến bộ xã hội đã đạt được trong chủ nghĩa tư bản, song, những yếu tố được giữlại đó cũng phải được cải tạo, đựơc biến đổi trên cơ sở những nguyên tắc của chủnghĩa xã hội để trở thành những yếu tố nội tại của CNXH
Trong quá trình đổi mới hiện nay, chúng ta phải biết kế thừa những di sảntích cực của dân tộc cũng như của thế giới Nhưng có lúc, có nơi đã coi nhẹ việckhai thác vốn quý báu của dân tộc, có quan điểm phủ định sạch trơn Ngược lại
có lúc có nơi lại phục hồi cả những phong tục tập quán đã lỗi thời, không biếtđứng trên yêu cầu mới của cách mạng mà cải biến và sử dụng những vốn cũ đócho phủ hợp
3 So sánh phủ định biện chứng với phủ định siêu hình để thấy nguyên nhân, động lực của sự phát triển là gì.
Đối lập với quan điểm biện chứng, những người theo quan điểm siêu hìnhcoi phủ định là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ là chấm dứt sự liên hệ, sự vận động,
sự phát triển của bản thân sự vật Do đó quan điểm siêu hình không thấy được
Trang 6tiền đề của sự nảy sinh ra cái mới Mặt khác, khi nói đến kế thừa, thì họ lại hiểu
kế thừa một cách nguyên xi, không phê phán, không cải tiến cải tạo chúng hoặclắp ghép các yếu tố của cái cũ vào cái mới một cách đơn giản, máy móc
Những người thuộc “Phái văn hoá vô sản” ở Nga đầu những năm cáchmạng có thái độ phủ định sạch trơn nền văn hoá quá khứ Theo họ nền văn hoá
vô sản không có liên quan gì với nền văn hoá trước họ chủ trương xây dựng lại
từ đầu nền văn hoá mới của giai cấp vô sản Đây là quan điểm siêu hình xemphát triển chỉ là sự phát triển tăng lên hay giảm đi thuần tuý về lương, không có
sự thay đổi về chất Tất cả tính muôn vẽ về chất bất biến trong toàn bộ quá trìnhtồn tại của nó Sự phát triển chỉ là thay đổi số lượng của từng loại đang có,không có sự nảy sinh những loại mới với những tính quy định mới về chất, cóthay đổi về chất chăng nữa thì đó cũng chỉ diễn ra theo một vòng tròn khép kín
Quan điểm siêu hình về sự phát triển cũng xem sự phát triển như là mộtquá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co phức tạp
Như vậy, việc thừa nhận hay không thừa nhận sự phát triển vẫn không đủcăn cứ để phân biệt một quan điểm biện chứng với một quan điểm siêu hình.Điều chủ yếu để phân định hai quan điểm đó là phải làm rõ quá trình phát triểndiễn ra như thế nào trong quan điểm duy vật biện chứng, phát triển là một phạmtrù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơngiản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
Theo quan điểm đó, phát triển là một trường hộp đặc biệt của sự vận động.Trong quá trình phát triển sẽ nảy sinh những tính quy định mới cao hơn về chất,nhờ vậy, làm tăng cường tính phức tạp của sự vật và của sự liên hệ, làm cho cả
cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận động của sự vật cùng chức năng vốn
có của nó ngày càng hoàn thiện hơn
Trong quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thayđổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất, sự phát triển diễn ra theo đường xoay
Trang 7trôn ốc, nghĩa là trong quá trình phát triển dường như có sự quay trở lại điểmxuất phát, nhưng trên cơ sở mới cao hơn.
Với đặc điểm như vậy, phủ định biện chứng không chỉ là nhân tố khắcphục cái cũ, mà còn là gắn liền cái cũ với cái mới, cái khẳng định với cái phủđịnh Phủ định biện chứng trở thành vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự pháttriển
II TÍNH ĐẶC THÙ CỦA PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VỚI ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ XÃ HỘI.
Nền kinh tế xã hội nào cũng có những khuyết tật, những mâu thuẫn tồn tạitrong lòng nó, và một xã hội mà luôn giữ một kiểu tổ chức sản xuất, phương thứcsản xuất thì chắc chắn sẽ không thể tiến lên được Vì vậy nền sản xuất phải luônđược đổi mới phù hợp với phép phủ định biện chứng Nền sản xuất lỗi thời,không còn năng động nữa sẽ được thay thế bởi nền sản xuất tiến bộ, năng động
và phát triển hơn phù hợp với thời đại
Công cụ sản xuất bằng cơ khí ra đời thay thế công cụ sản xuất bằng laođộng thủ công là một tất yếu Đến lượt nó sản xuất tự đồng hoá ra đời thay thếcông cụ bằng cơ khí của quá trình sản xuất cũng là một tất yếu Nguyên nhân củaquá trình thay thế này là do những động lực tự thân của nền sản xuất xã hội quyđịnh, do những nhu cầu không ngừng biến đổi và phát triển của con người Sựthay thế đó không phải là vứt bỏ, phủ định sạch trơn phương thức sản xuất cũ màchúng vẫn đựơc giữ lại, tồn tại song song với phương thức sản xuất mới và trởthành các ngành, các phương thức sản xuất truyền thống đôi khi chúng rất cầnđối với nền kinh tế của một số nước
Trang 8PHẦN II: PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG ĐỐI VỚI QUÁ
TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ VIỆT NAM
I TÍNH KHÁCH QUAN TẤT YẾU CỦA SỰ RA ĐỜI NỀN KINH TẾ HH CÓ SỰ QUẢN
LÝ CỦA NHÀ NƯỚC, PHỦ ĐỊNH LẠI NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG QUAN LIÊU BAO CẤP ĐÃ KHÔNG CÒN PHÙ HỢP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM.
1 Những tồn tại và bất cập của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp tự cung tự cấp ở Việt Nam.
Sau kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước XHCN, đấtnước ta bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên hìnhthức sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất Với sự nổ lực của nhân dân ta và sựgiúp đỡ tận tình của các nước XHCN khác mô hình kinh tế kế hoạch hoá đã pháthuy đựơc tính ưu việt của nó, từ một nền kinh tế lạc hậu và phân tán, bằng công
cụ kế hoạch hoá Nhà nước đã tập trung vào tay mình một lực lượng vật chấtquan trọng về đất đai, tài sản và tiền bạc để ổn định và phát triển kinh tế
Nền kinh tế kế hoạch hoá trong thời kỳ đầu thực hiện ở nước ta đã tỏ raphủ định, nó đã tạo ra một bước chuyển biến quan trọng về mặt kinh tế xã hội.Đồng thời nó cũng thích hợp với nền kinh tế thời chiến và đóng vai trò quantrọng việc tạo ra chiến thắng vĩ đại của dân tộc Nó đã cho phép Đảng và Nhànước huy động ở mức độ cao nhất sức người và sức của cho tiền tuyến
Nhưng sai giải phóng Miền Nam, bức tranh toàn cảnh về hiện trạng kinh
tế đã có nhiều thay đỏi to lớn Trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả 3loại hình kinh tế tự cấp, tự túc, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và nền kinh tế
hh Đó là thực tế khách quan tồn tại sau năm 1975 nhưng chúng ta vẫn tiếp tụcchủ trương xây dựng kinh tế chỉ huy như ở Miền Bắc trước đây Do các quan hệkinh tế đã thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơ chế quản lý cũ vào điều kiện nềnkinh tế đã thay đổi làm xuất hiện hàng loạt các hiện tượng tiêu cực
Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp có sự phân phối một cáchmạnh mẽ mọi sản phẩm lao động, giá cả thì bị ấn định trước theo những chỉ tiêu
Trang 9của Nhà nước, điều này dẫn đến việc những quy luật kinh tế khách quan như quyluật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật giá trị bị vi phạm nghiêm trọng, làm chotình hình lưu thông tiền tệ, giá cả bị vi phạm nghiêm trọng, làm cho tình hình lưuthông tiền tệ , giá cả không kiểm soát được, đặc biệt là trong những năm 80, lạmphát của nước ta đã lên đến 3 con số làm cho đời sống nhân dân vô cùng khókhăn và tình hình kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng Nền sản xuấtkém phát triển được sự bảo hộ của Nhà nước lại càng trở nên trì trệ Bộ máyquản lý doanh nghiệp không hiệu quả, cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian vàkhông năng động, phong cách thì cửa quyền dưới chính sách bù lỗ của Nhànước ngày càng không đem lại bất cứ một hiệu quả kinh tế nào.
Đồng thời do chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phủ hợp của cơchế quản lý kinh tế, chúng ta đã không quản lý có hiệu quả các nguồn tài nguyênsản xuất của đất nước, trái lại đã dẫn tới việc sử dụng lãng phí một cách nghiêmtrọng các nguồn tài nguyên đó Tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại, môi trường
bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, Nhà nước thực hiện bao cấp tràn lan Nhữngviệc đó gây ra rất nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế, sự tăng trưởng kinh tế gặpnhiều khó khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân sách bị thâm hụt nặng nền,thu nhập từ nền kinh tế không đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm hầu như không cóvốn đầu tư chủ yếu vào vay và viện trợ của nước ngoài Đến cuối những năm 80,giá cả leo thang, khủng hoảng kinh tế đi liều với lạm phát cao đã làm cho đờisống nhân dân bị giảm sút thậm chí một số địa phương nạn đói đang rình rập.Nguyên nhân sâu xa về sự xuy thoái nền kinh tế ở nước ta là do đã áp dụng dậpkhuôn một mô hình kinh tế chưa thích hợp và kém hiệu quả
Trước sự suy thoái kinh tế nghiêm trọng như trên, thêm vào đó viện trợnước ngoài bị giảm sút đã đặt nền kinh tế nước ta với sự bức bách đòi hỏi phảiđổi mới Đổi mới để thoát khỏi khủng hoảng và phát triển đi lên
2 Sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước là một xu hướng phát triển tất yếu khách quan.
Trước những tồn tại và bất cập trên của nền kinh tế chỉ huy, tại Đại hộiĐảng VI (1986) đã chủ chương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và thực
Trang 10hiện hạch toán kinh doanh XHCN Đến Đại hôi Đảng VII Đảng ta xácđịnh rõ việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan và trênthực tế đã diễn ra ở đó, tức là chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Đây
là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng nhưtrong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế Xét dưới góc độ triếthọc, việc chuyển sang nền kinh tế thị trường là đúng đắn và phù hợp với quy luậtphủ định của phủ định và xu thế của thời đại
Thứ nhất, nếu không thay đổi cơ chế kinh tế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thìkhông thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa muốn nói đến tích luỹ vốn
để mở rộng sản xuất Thực tế những năm cuối của thập kỷ 80 đã chỉ rõ đượcthực hiện cơ chế kinh tế cũ cho dù chúng ta liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chếquản lý kinh tế nhưng hiệu quả đạt được của nèn sản xuất xã hội rất thấp sảnxuất không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng xã hội tích luỹ hầu như không có đôikhi còn ăn làm vào cả vón vay nước ngoài
Thứ hai, do đặc trưng của nền kinh tế tập trung còn rất cứng nhắc nên nóchỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn ngắn và chỉ có tácdụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng Nền kinh tế chỉ huy ở nước ta tồn tạiquá dài do đó nó không những không có tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩyphát triển sản xuất mà nó còn sản sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực làm giảmnăng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất
Thứ ba, xét về những nhân tố của kinh tế thị trường Về vấn đề này có rấtnhêìu ý kiến đánh giá khác nhau Nhiều ý kiến cho rằng thị trường nước ta là thịtrường mới hình thành còn non yếu và là thị trường sơ khai Thực tế thị trường
đã hình thành và phát triển được những mức phát triển khác nhau ở hầu hết các
đô thị và các vùng đồng bằng ven biển Thị trường trong nước đã được thôngsuốt và vươn tới những vùng hẻo lánh xa xôi và đang được mở rộng với thịtrường quốc tế Nhưng thị trường ở nước ta phát triển chưa đồng bộ, còn thiếuhẳn thị trường các yếu tố sản xuất như thị trường lao động, thị trường vốn và thịtrường đất đai và về cơ bản vẫn là thị trường tự do, mức độ can thiệp của Nhà
Trang 11nước còn tất thấp, chưa có sự quản lý chặt chẽ sự hệ thống và liên kết các thịtrường một cách đồng bộ theo pháp luật.
Thứ tư, xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế nước tađang hoà nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, sự giao lưu về hàng hoá, dịch
vụ và đầu tư trực tiếp của nước ngoài làm cho sự vận động của nền kinh tế nước
ta gần gủi hơn với nền kinh tế thị trường thế giới Tương quan giá cả của các loạihàng hoá quốc tế
Thứ năm, xu hướng chung phát triển kinh tế của thế giới là sự phát triểnkinh tế của mỗi nước không thể tách rời với sự phát triển hoà nhập quốc tế, sựcạnh tranh giữa các quốc gia đã làm thay đổi hẳn về chất, không còn là dân sốđông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà là tiền lực kinh tế Mục đích của các quốcgia là tạo ra được nhiều của cải vật chất trong quốc gia của mình đạt tốc độ pháttriển kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện, thất nghiệp thấp Tiềm lựckinh tế đã trở thành thước đo chủ yếu vai trò và sức mạnh của mỗi dân tộc làcông cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh của các Đảng cầm quyền
Vì vậy chúng cần phải đổi mới để phát triển kinh tế cũng như những mặt xã hộikhác để khẳng định vị trí của Đảng của dân tộc mình trên trường quốc tế
Thứ sáu, sự vận động của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trườngkhông thể nào giải quyết được những vấn đề do chính cơ chế và bản thân đờisống kinh tế- xã hội đặt ra Đó là tình trạng thất nghiệp lạm phát khủng hoảng, ônhiễm môi trường, sự bùng nổ dân số cũng như những hiện tượng xã hội khác.những tình trạng và hiện tượng trên ở mức độ khác nhau trực tiếp hay gián tiếpđều có tác dụng ngược trở lại làm cản trở sự phát triển bình thường của xã hộinói chung và của nền kinh tế hàng hoá nói riêng, vì vậy, sự tác động của Nhànước một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quanvào nền kinh tế là một tất yếu của sự phát triển kinh tế xã hội
Như vậy, nhìn lại ta thấy, Việt Nam trong thời kỳ dài tiến hành xây dựngnền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung, phủ định “bàn tay vô hình” của thịtrường, cơ chế này đã có một vai trò lịch sử trong những năm 1950-1979 và đã
có tác dụng đáng kể trong việc tập trung các nguồn lực phục vụ cho sự nghiệpxây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và đáp ứng nhu cầu của