Giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu xây lắp từ thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần xây lắp Rồng Biển

53 179 0
Giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu xây lắp từ thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần xây lắp Rồng Biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo tốt nghiệp đạt điểm cao về giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu xây lắp từ thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần xây lắp Rồng Biển. Nhận thấy trong quá trình làm bài báo cáo tốt nghiệp, bên cạnh việc hướng dẫn tận tình của thầy ( cô ) thì việc tìm được 1 nguồn tài liệu hay của rất quan trọng. Đây là tài liệu mình đã báo cáo cuối khóa và đạt số điểm gần như tuyệt đối từ thầy cô chuyên môn. Với hy vọng các bạn có thể có 1 nguồn tài liệu bổ ích nên mình đã upload lên này.

Ngày đăng: 16/04/2018, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG ĐẤU THẦU XÂY LẮP

    • 1.1. Khái quát chung về đấu thầu.

      • 1.1.1. Khái niệm đấu thầu, đặc điểm của đấu thầu

      • 1.1.2. Tổng quan về đấu thầu xây lắp

        • 1.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của đấu thầu xây lắp

        • 1.1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu xây lắp

        • Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau: Mục đích của nguyên tắc này tạo cơ hội ngang nhau cho tất cả các nhà thầu.

        • Theo Karl Marx: “ Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa thu được siêu lợi nhuận”. Còn theo quan điểm của hai nhà kinh tế học Mỹ là Samuelon và Nordhau cho rằng cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành hàng hóa và thị trường. Tuy hai quan niệm không hoàn toàn giống nhau nhưng thông qua đó ta có thể thấy được cạnh tranh sẽ thúc đẩy các bên không ngừng hoàn thiện nhằm đạt được lợi nhuận mong muốn. Bởi vậy, đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu cũng là một trong những nguyên tắc quan trọng. Mục tiêu của hoạt động đấu thầu nhằm đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để có thể lựa chọn nhà thầu phù hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế. Hoạt động đấu thầu chỉ có thể vận hành hiệu quả trong một môi trường cạnh tranh thực sự. Nội dung của nguyên tắc này là yêu cầu mỗi gói thầu phải có sự tham gia của một lượng nhà thầu nhất định có năng lực, đủ đảm bảo cạnh tranh giữa các nhà thầu. Việc xem xét, đánh giá hồ sơ dự thầu cũng phải được thực hiện trên cơ sở bình đẳng. Chẳng hạn nhà thầu tham dự thầu phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với chủ đầu tư, bên mời thầu, nhà thầu tư vấn, các nhà thầu khác cùng tham dự thầu trong một gói thầu đối với đấu thầu hạn chế ( Khoản 2 Điều 6 LĐT ). Nhà thầu tư vấn giám sát thực hiện hợp đồng phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với nhà thầu thực hiện hợp đồng, nhà thầu tư vấn kiểm định gói thầu đó (Khoản 3 Điều 6 LĐT).

        • 1.1.2.3. Các hình thức lựa chọn nhà thầu xây lắp

        • 1.1.2.5. Quá trình đấu thầu xây lắp

        • 1.2. Giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu xây lắp

          • 1.2.1. Khái niệm hợp đồng đấu thầu xây lắp

          • 1.2.2. Phân loại hợp đồng đấu thầu xây lắp

            • 1.2.2.1. Hợp đồng trọn gói

            • 1.2.2.2. Hợp đồng theo đơn giá cố định

            • 1.2.2.3. Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh

            • 1.2.2.4. Hợp đồng theo thời gian

            • 1.2.3. Đặc điểm của hợp đồng đấu thầu xây lắp

              • 1.2.3.1. Chủ thể của hợp đồng đấu thầu xây lắp

              • 1.2.3.2. Nội dụng của hợp đồng đấu thầu xây lắp

              • 1.2.3.3. Hình thức của hợp đồng đấu thầu xây lắp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan