Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
457,72 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BÙI NHUẬN ĐIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH LÚA-MÀU ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT TRÊN ĐẤT THÂM CANH LÚA TẠI CAI LẬY-TIỀN Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GIANG VÀ MỘC HÓA-LONG AN Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2009 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH LÚA-MÀU ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT TRÊN ĐẤT LÚA CAIhọc LẬY-TIỀN Trung tâm Học THÂM liệu ĐH CANH Cần Thơ @ TẠI Tài liệu tập nghiên cứu GIANG VÀ MỘC HÓA-LONG AN Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Võ Thị Gương Ks Võ Thị Thu Trân Sinh viên thực hiện: Bùi Nhuận Điền MSSV: 3053112 Lớp: Khoa Học Đất K31 Cần Thơ, 2009 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Một số đặc tính hóa học đất thâm canh ba vụ lúa Đông Xuân2002 Cai Lậy – Tiền Giang 17 Một số đặc tính hóa học đất thâm canh hai vụ lúa Mộc Hóa – Long An 18 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu xi PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang Hàm lượng N hữu dụng đất đầu vụ Đông Xuân 2007-2008 Cai Lậy 21 Hàm lượng N-NH4+ đất đầu vụ Đông Xuân 2007-2008 qua tuần ủ Cai Lậy 22 Hàm lượng N-NO3- đất đầu vụ Đông Xuân 2007-2008 qua tuần ủ Cai Lậy 23 % chất hữu đất đầu vụ Đông Xuân 2007-2008 Cai Lậy 24 % Carbon dễ phân hủy đất đầu vụ Đông Xuân 2007-2008 Cai Lậy 25 Năng suất lúa vụ Đông Xuân 2007-2008 Cai Lậy 26 hữu dụng đầu vụ Đông Xuân 2006-2007 Trung tâm7HọcHàm liệulượng ĐHN Cần Thơ @đấtTài liệu học tập nghiên27 cứu Mộc Hóa Hàm lượng N-NH4+ đất đầu vụ Đông Xuân 2006-2007 qua tuần ủ Mộc Hóa 28 Hàm lượng N-NO3- đất đầu vụ Đông Xuân 2006-2007 qua tuần ủ Mộc Hóa 29 10 % chất hữu đất đầu vụ Đơng Xn 2006-2007 Mộc Hóa 30 11 % Carbon hữu dễ phân hủy đất đầu vụ Đơng Xn 2006-2007 Mộc Hóa 31 12 Năng suất lúa vụ Đơng Xn 2006-2007 Mộc Hóa 32 xii PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MỞ ĐẦU Tình trạng gia tăng dân số, nhu cầu lương thực ngày cao nên việc khai thác sử dụng đất năm cao So với nước, Đồng sông Cửu Long coi vùng đất có tiềm sản xuất nơng nghiệp lớn Để có suất chất lượng cao, nhiều vùng đất đai áp dụng nhiều biện pháp canh tác như: thâm canh tăng vụ, sử dụng giống cao sản, ngắn ngày, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu không hợp lý,… Với cách quản lý đất đai này, với tiến trình tự nhiên đất làm cho đất bị suy thối mặt lý hóa sinh học đất Khi đất bị suy thoái, độ màu mỡ tự nhiên, quan trọng chất hữu khoáng đa vi lượng (Lê Văn Khoa, 1999) Theo Stevanson Kelley (1985), môi trường khử liên tục canh tác lúa nhiều vụ năm, lượng chất hữu dễ phân hủy giảm dẫn đến giảm khả cung cấp đạm hữu dụng Đồng thời với vòng quay canh tác cao, làm cho hệ vi sinh vật đất thay đổi như: giảm đa dạng loài giảm mật số vi sinh vật Từ đó, đưa đến suất trồng giảm, hiệu kinh tế mang lại không cao (Lê Bá Thảo, 1997) Trung Để khắc phục tình trạng này, người ta bắt đầu ý đến đa dạng hóa sinh học trồng kiểu sử dụng đất đai Điển luân canh lúa nước số trồng cạn, để có thời gian đất phơi khơ phânliệu hủy chất chất Thơ hữu @ đất,liệu môi trường cho cứu vi tâm Học ĐHcác Cần Tài họctạotập nghiên sinh vât háo khí hoạt động đa dạng hóa hệ động vật khác đất Nhu cầu dinh dưỡng loại trồng luân canh khác hệ thống rễ nên khác việc hút chất dinh dưỡng khác độ sâu Do đó, khơng làm cân đối dinh dưỡng đất Mặt khác, tạo mơi trường oxy hóa thúc đẩy q trình khống hóa chất hữu cơ, góp phần đáng kể việc cung cấp khoáng chất cần thiết cho trồng (Trần Xuân Lạc, 1990) Luân canh họ đậu cịn có khả cố định đạm góp phần làm tăng độ phì nhiêu đất (Đỗ Thị Thanh Ren ctv., 1999) Bên cạnh đó, Kanok Rerkasem (1984) cho bón phân hữu giữ vai trị quan trọng việc trì độ phì nhiêu đất điều kiện thâm canh Đề tài “Ảnh hưởng luân canh lúa – màu đến số đặc tính đất đất thâm canh lúa Cai Lậy – Tiền Giang Mộc Hóa – Long An” thực nhằm xác định: (i) khả cung cấp đạm hữu dụng từ đất, (ii) khả khống hóa đạm qua qua giai đoạn ủ thống khí, (iii) hàm lượng chất hữu cơ, (iv) hàm lượng carbon dễ phân hủy hệ thống luân canh lúa – màu đất thâm canh lúa Qua đó, để trì độ phì nhiêu đất hướng đến nơng nghiệp bền vững cần phải có chế độ canh tác phù hợp PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Cai Lậy-Tiền Giang Huyện Cai Lậy có diện tích tự nhiên 41.862 Diện tích đất nơng nghiệp chiếm 33.152 ha, diện tích đất trồng lúa vụ 21.5000 Dân số 319.026 người, mật độ 766 người/km2 Cai Lậy có 191 ấp, 27 xã thị trấn nằm trục giao thông chiến lược quốc lộ 1A, liên tỉnh lộ 21 sông Tiền Cách thành phố Mỹ Tho, trung tâm văn hóa xã hội tỉnh 30 km hướng Tây Phía Bắc giáp huyện Tân Phước, phía Tây giáp huyện Cái Bè, phía Đơng giáp huyện Châu Thành phía Nam giáp tỉnh Bến Tre Địa hình tương đối phẳng Địa hình thấp (cao độ từ 0,5-0,7 m) chiếm diện tích 5.288 ha, dọc theo phía Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp phần xã Mỹ Hạnh Đông, Mỹ Hạnh Trung, Tân Hội, Tân Phú Địa hình trung (cao độ từ 0,71 m) chiếm diện tích phần lớn huyện 22.684 Địa hình cao (cao độ từ 11,25 m) chiếm diện tích 13.969 tập trung tuyến sơng Tiền ven quốc lộ 1A khu giồng cát Nhị Mỹ, Nhị Quý Trung Huyện nằm vùng khí hậu chung khu vực Tây Nam Bộ chia thànhHọc mùa: mùaĐH mưaCần từ tháng đến dương lịch, mùavà khônghiên từ tháng 12 tâm liệu Thơ @tháng Tài11liệu học tập cứu đến dương lịch năm sau Nhiệt độ trung bình 29,7 C, cao vào tháng 4, (từ 28-300C), nhiệt độ tháng năm chênh lệch khoảng 3-50C Biên độ ngày đêm lớn thuận lợi cho phát triển trồng Lượng mưa trung bình 1200-1400 mm Tháng 9, 10 có lượng mưa cao nhất, tháng khơng có mưa Lượng mưa phân bố không tháng dương lịch Cai Lậy chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều, không từ biển Đông qua sơng sơng Tiền Vàm Cỏ Tây Sông Tiền nhánh sông Cửu Long, đoạn nằm phía Nam nước có phẩm chất tốt mang theo lượng phù sa lớn bồi đắp cho đồng ruộng hàng năm, ¾ đất huyện sử dụng nước sơng Tiền cịn phần phía Bắc dọc theo kênh Nguyễn Văn Tiếp bị nhiễm phèn hàng năm Cai Lậy có loại đất chính: phù sa ngọt, đất phèn đất cát Điểm thí nghiệm thuộc đất phù sa Với diện tích khoảng 1.500 m2 Hàng năm bồi đắp phù sa từ nguồn nước sông Tiền lũ từ Đồng Tháp Mười tràn PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Mộc Hóa-Long An Mộc Hóa Là ba huyện phía bắc vùng Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An, phía Bắc giáp huyện Thạnh Hóa, phía Nam giáp huyện Tân Thạnh, phía Tây giáp huyện Vĩnh Hưng Diện tích tự nhiên 502,777 km Xã Bình Tân, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An điểm chọn để nghiên cứu; phía Đơng giáp xã Bình Hiệp, phía Tây giáp xã Tun Bình, phía Nam giáp xã Tuyên Thạnh, phía Bắc giáp Campuchia Diện tích tự nhiên 1176,27 Địa hình tương đối cao, bị phân cắt thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, nguồn nước mặt bị hạn chế, mùa kiệt thường bị khơ hạn Điểm thí nghiệm có khí hậu nằm chế độ chung khí hậu miền Tây Nam Bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình 27,50C, lượng mưa trung bình 1.636 mm Mùa mưa tháng đến tháng 11 dương lịch chiếm 92-95% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng dương lịch năm sau, chiếm 5%-8% lượng mưa năm Trong mùa mưa thường xảy đợt mưa không mưa liên tục từ 7-12 ngày vào tháng tháng năm; từ tháng giêng đến tháng vào mùa khơ, lượng mưa Độ ẩm trung bình năm 80% Mùa khơ hướng gió hướng Đơng Nam cịn mùa mưa có gió hướng Tây Nam Trung tâm Học liệu ĐH liệu vàbiển nghiên cứu Huyện Mộc HóaCần bị ảnhThơ hưởng@ bởiTài chế độ bánhọc nhật tập triều từ Đông qua sông Vàm Cỏ Tây dài 250 km, bắt nguồn từ Campuchia chảy vào Việt Nam qua huyện Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thanh Hóa, Thủ Thừa, thị xã Tân An hợp với sông Vàm Cỏ Đông ba huyện Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước đổ sơng Sồi Rạp chảy biển Đơng Đây sông thuộc loại hẹp, nội địa ngắn, lưu lượng nhỏ bắt nguồn từ vùng thấp nên tốc độ dịng chảy khơng lớn Vào mùa mưa sơng Vàm Cỏ Tây có chức tiêu phần nước lũ nội đồng tỏ tác dụng Vào mùa kiệt lưu lượng dòng chảy xuống thấp, chế độ thủy văn hoàn toàn bị chi phối thủy triều biển Đơng Điều gây ảnh hưởng khơng đến suất trồng Đất điểm thí nghiệm chủ yếu thuộc nhóm đất xám hình thành phù sa cổ lâu năm không bồi tụ Cao độ trung bình 1,2-2,3 m, thấp dần theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam Đất đai bị xói mịn mạnh mẽ Đất xám phù sa cổ hình thái phẫu diện đặc trưng tầng phát sinh Tầng đất mặt thường từ 0-20 cm: màu xám, thành phần giới nhẹ, thịt trung bình, đất rời rạc; tầng 20-40 cm: màu xám nhạt, xám trắng thành phần giới thịt nhẹ, thịt trung bình, chặt; tầng sâu 40 cm: màu xám nhạt, xám trắng, có vệt loang lổ đỏ vàng Đất xám có phản ứng từ chua đến chua (pH = 3,0-4,5), hàm lượng mùn tầng mặt từ nghèo đến nghèo (0,5-1,5%), nghèo cation kiềm trao đổi (Ca2+, PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Mg2+ ), trung bình < meq/100 g đất Độ no bazơ thấp (< 50%), hàm lượng muối tầng mặt từ nghèo đến nghèo (0,5-1,5%) Các chất dinh dưỡng N, P, K tổng số dễ tiêu nghèo cộng với dung tích hấp thu thấp làm cho đất bị thối hóa (Nguyễn Thế Đặng, 1999) 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM CANH LÚA Cùng với phát triển hệ thống thủy nơng mơ hình canh tác thâm canh tăng vụ ĐBSCL gia tăng cách đáng kể, đóng góp khoảng 50% tổng sản lượng 80% tổng sản lượng xuất Việt Nam (NEDECO, 1995) Thâm canh tăng vụ giúp gia tăng sản lượng lúa năm từ cải thiện thu nhập cho người dân đồng thời giúp giải nhu cầu lương thực nước xuất Trên vùng đất phù sa ven sông, thâm canh 2- vụ lúa liên tục nhiều năm làm cho đất bị suy thoái (Lê Văn Khoa, 2003) làm giảm độ phì nhiêu đất (Dobermann and Witt, 2000) Hậu việc thâm canh lúa ĐBSCL ý đến đề tài nghiên cứu khoa học nhiều năm qua như: nén dẽ, hình thành “tầng đế cày” đất thâm canh lúa (Lê Văn Khoa, 2003), xu hướng giảm cung cấp kali từ đất canh tác ba vụ lúa, không bồi phù sa (Nguyễn Mỹ Hoa, 2003), khả cung cấp đạm từ đất canh tác ba vụ lúa liên tục giảm qua tỉ lệ thành phần đạm dễ phân hủy so với hàm lượng đạm tổng số đất (Võ Thị Gương, 2001) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Sự suy kiệt dinh dưỡng đất xem loại hình bạc màu đất Hơn nữa, hầu hết cation đất nguyên tố di động nên dễ bị rửa trơi góp phần lớn vào việc làm cho đất bị chua làm giảm độ bão hồ base đất Bạc màu đất hố học, gây tích tụ hố chất độc cân nguyên tố đất Tất điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng phát triển trồng hay nói cách khác làm cho đất ngày sức sản xuất (Marschner, 1990) Theo Võ Thị Gương (2002), hệ thống canh tác vấn đề trì độ phì nhiêu đất thiếu để đạt suất ổn định cho trồng Nông dân canh tác hệ thống cổ truyền, biết khả sản xuất lâu dài đất bị giảm với vòng quay canh tác đất ngày cao, lại thiếu nỗ lực bồi hồn trì độ phì nhiêu đất Canh tác lúa nhiều vụ năm, đặc biệt ba vụ liên tục nhiều năm phải né tránh lũ năm nên số vùng ĐBSCL vụ lúa diễn liên tục đất trồng lúa gần tình trạng khử có thời gian nghỉ hai vụ lúa thiếu oxy nên khơng có lợi cho phát triển trồng khoáng hoá N đất (Olk, 2002) PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Ở ĐBSCL, suất lúa có chiều hướng giảm dần theo thời gian canh tác ba vụ Đông Xuân, Hè Thu Thu Đơng muốn ổn định suất phải tăng lượng đạm bón vào (Nguyễn Hữu Chiếm ctv., 1999) Ngun nhân làm giảm suất lúa suy giảm độ hữu dụng đạm hữu đất, làm hạn chế khả khoáng hoá hàm lượng N cho lúa hấp thu từ đất (Cassman et al., 1995; Dobermann et al., 2000; Schmidt et al., 2004), đặc biệt thường xảy vào giai đoạn nửa cuối vụ lúa (Olk et al., 2004) Mặt khác, suốt năm có suy giảm suất xảy ra, hàm lượng chất hữu cơ, N tổng số đất hiệu sử dụng N từ phân bón lúa khơng đổi (Olk and Cassman, 2002; Olk et al., 2004) Theo Lê Văn Khoa (2004), suy giảm dinh dưỡng đất hậu việc sử dụng đất khơng thích hợp tăng vịng quay đất khơng có biện pháp bồi dưỡng cải tạo đất kết từ q trình hình thành đất (trầm tích phù sa có nguồn dưỡng liệu kém) rửa trơi mạnh vùng có vũ lượng cao hay chế độ tưới tiêu khơng hợp lý Do đó, nghiên cứu nhà khoa học đánh giá nghèo kiệt nguồn dinh dưỡng đất qua tiềm độ phì tự nhiên đất Sự suy giảm dinh dưỡng đất phụ thuộc vào tính chất như: độ phì tiềm năng, thành phần khống đất, thành phần chất hữu đất phức chất đất Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1.2.1 Chất lượng chất hữu đất 1.2.1.1 Khả khoáng hoá Khoáng hoá N tiến trình N vơ phóng thích từ dạng N hữu cơ, hoạt động phân hủy chất hữu vi sinh vật đất nhằm đáp ứng nhu cầu lượng phát triển sinh khối chúng (Jansson and Person, 1982; Blackburn and Knowles, 1993) Tiến trình xảy điều kiện yếm khí thống khí Thường N có thành phần khơng mùn (proteins, carbohydrates) khống hố nhanh N có lignin, tannin chất mùn (FA, HA…) đất bị khoáng hoá chậm điều kiện ngập nước (Stevenson, 1986) Trong điều kiện ngập liên tục thâm canh lúa nước, phân hủy yếm khí dư thừa thực vật làm hạn chế khả khoáng hoá N từ thành phần mùn chất hữu đất (Olk and Cassman, 2002) Takai and Wada (1977), Kanke and Kanazawa (1986) cho thấy phân hủy chất chất hữu khoáng hoá N xảy thấp điều kiện khử mạnh đất lúa thâm canh Trên cánh đồng thâm canh tăng vụ, hai đến ba vụ năm, đất khơng có giai đoạn khơ để trì hàm lượng N hữu dụng Điều kiện ngập suốt thời kỳ sinh trưởng lúa dẫn đến giảm lượng N hữu dụng đất nitrate hoá khử nitrate (Ponnamperuma, 1985) Kết nghiên cứu Olk and Cassman PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com (2002), lúa nước hai vụ cho thấy hấp thu N hữu dụng vào giai đoạn sinh lý suy giảm thường xuyên theo năm nghiệm thức phân hủy yếm khí 1.2.1.2 Khả cung cấp N hữu dụng đất Khả cung cấp N đất cho nhu cầu dinh dưỡng lúa nước thường bị hạn chế vào giai đoạn nửa cuối vụ, giai đoạn đầu chất thải thực vật dễ phân hủy, dưỡng chất khơng kết hợp phân bón cung cấp đầy đủ N Tương tự, suy giảm lâu dài khả cung cấp N đất suất lúa thâm canh thí nghiệm dài hạn liên quan đến giảm cung cấp N từ đất vào giai đoạn nửa vụ sau (Cassman et al., 1996) Theo Olk (2006), lúa chủ yếu hấp thu N không đánh dấu (Unlabeled-N) từ nửa cuối vụ với giả định N khoáng hoá từ chất hữu đất Vì vậy, hạn chế khả cung cấp N hữu dụng xảy đất lúa thâm canh 1.2.2 Hàm lượng carbon dễ phân hủy Trung Dựa vào khả phân hủy, chia chất hữu thành hai thành phần chính: thành phần dễ phân hủy thành phần đa phân tử, mùn khó phân hủy Hàm lượng C dễ phân hủy C khó phân hủy, xác định cách dùng acid thủy phân (Sollins et al.,1999) Acid HCl loại bỏ thành phần dễ phân hủy (esters, amides, carbohydrates, N polysaccharides) thành ph ần lại đất tâm liệu Cần Tài liệu học nghiên cứu C Học khó phân hủyĐH (vịng thơmThơ humic@ lignin) (Martel andtập Paul,và 1974; Paul et al., 1997) Theo Hoyle et al.(2006), cho chất hữu chia thành nhiều nhóm khác thay đổi theo thời gian tỉ lệ phân hủy Nhóm dễ phân hủy có chu kì chuyển hố nhanh (< năm) bao gồm rễ thực vật sinh vật sống, nhóm C khó phân hủy có thời gian chuyển hố chậm hơn, khoảng 2040 năm, thành phần C đen có thời gian chuyển hố khoảng hàng trăm đến hàng nghìn năm Carbon khó phân hủy có vai trị quan trọng việc chuyển đổi cation khả giữ nước, khơng vi sinh vật phân hủy để tạo lại chất dinh dưỡng cho đất trồng Trái lại, nhóm carbon dễ phân hủy có ảnh hưởng mạnh tạo nên chất hữu cung cấp cho niên có vai trị quan trọng việc tái tạo cung cấp N Khi carbon dễ phân hủy tái tạo tương đối nhanh, coi chất làm thay đổi chất lượng chức chất hữu so với carbon tổng Sự đóng góp thành phần carbon dễ phân hủy vào chất hữu tổng làm ảnh hưởng đến độ màu mỡ đất Hàm lượng carbon dễ phân hủy ảnh hưởng đến hoạt động sinh khối vi sinh vật đất Vi sinh vật có khả phóng thích PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 25 - N-NO3 (mg/kg đất) Lúa - Lúa 20 Lúa+10 HC Lúa Lúa - Mè 15 10 Lúa - Đậu Phộng Lúa - Đậu Nành 0 tuần tuần tuần tuần Hình 3.9: Hàm lượng N-NO3- đất đầu vụ Đông Xuân 2006-2007 qua tuần ủ Mộc Hóa 3.2.3 Hàm lượng chất hữu đất Trung Kết phân tích, cho thấy hàm lượng chất hữu đất biến động từ 2,14-2,8% (Hình 3.10) Dựa vào thang đánh giá hàm lượng chất hữu đất (I.V.Học Chiurin, 1972), cóThơ hàm lượng chất liệu hữu cơhọc thuộctập loại nghèo tâm liệu ĐHđấtCần @ Tài nghiên cứu Ở nghiệm thức thâm canh lúa có hàm lượng chất hữu cao khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so với nghiệm thức luân canh lúa – màu Kết này, nghiệm thức thâm canh lúa sau thu hoạch lúa gốc rạ vùi lại đất làm gia tăng hàm lượng chất hữu Mặc khác, nghiệm thức luân canh lúa màu có vịng quay đất ngắn lại giúp đất có thời gian thống khí, tạo mơi trường oxy hóa thúc đẩy q trình khống hóa chất hữu Nghiệm thức thâm canh lúa có bón phân hữu thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thâm canh lúa 30 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 3.5 Chất hữu (%) A B BC 2.5 BC C 1.5 0.5 Lúa - Lúa Lúa+10 Lúa - Mè HC - Lúa Lúa - Đậu Lúa - Đậu Phộng Nành Hình 3.10: % chất hữu đất đầu vụ Đơng Xn 2006-2007 Mộc Hóa 3.2.4 Hàm lượng Carbon hữu dễ phân hủy (C labile) Trung Qua Hình 3.11, nghiệm thức chuyên canh lúa có hàm lượng C dễ phân hủy thấp khác biệt có ý thống kê so với luân canh lúa – màu Kết này, đất thâm canh lúa ngập nước liên tục gần trạng thái khử, thiếu oxy, hoạt động tâm Học ĐHlàmCần @ Tài học tập động nghiên cứu vi sinh vật liệu nên chậmThơ khả phân liệu hủy dư thừa thực vật so với đất luân canh lúa – màu Hàm lượng C dễ phân huỷ hệ thống thâm canh lúa có bón phân hữu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thâm canh lúa Do bón phân hữu giúp đất tơi xốp, thống khí tạo mơi trường cho vi sinh vật hoạt động làm gia tăng hàm lượng C dễ phân hủy 31 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 0.7 A B 0.6 C dễ phân hủy (%) AB B C 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Lúa - Lúa Lúa+10 Lúa - Mè HC - Lúa Lúa - Đậu Lúa - Đậu Phộng Nành Hình 3.11: % Carbon hữu dễ phân hủy đất đầu vụ Đông Xuân 2006-2007 Mộc Hóa 3.2.5 Năng suất Trung Theo kết Võ Thị Gương (2009) chương trình R3/VLIR hợp tác trường Đại liệu học Vương Quốc Thơ Bỉ @ Đại Tài học Cần chotập thấyvà suất tâm Học ĐH Cần liệuThơ, học nghiên cứu nghiệm thức luân canh lúa – màu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thâm canh lúa (Hình 3.12) Khi ln canh lúa – màu, đất có thời gian phơi khơ, thống khí giúp phân hủy chất hữu đất tạo môi trường cho vi sinh vật hoạt động làm gia tăng hàm lượng C dễ phân hủy N khoáng hoá, tăng hàm lượng N hữu dụng vi sinh vật cố định đạm đất đưa đến suất luân canh lúa – màu cao so với chuyên canh lúa Kết phù hợp với nghiên cứu Evan et al (1991), Holford & Crocker (1997), trồng lúa sau vụ họ đậu thường cho suất cao so với trồng lúa sau vụ trồng họ đậu Năng suất nghiệm thức thâm canh có bón phân hữu cao khác biệt có nghĩa thống kê so với nghiệm thức thâm canh Do bón phân hữu giúp tăng độ xốp đất, nâng cao hàm lượng chất hữu cơ, hiệu sử dụng phân vô cơ, đạm hữu dụng hoạt động vi sinh vật đất 32 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Năng suất (tấn/ha) A B A A Lúa - Đậu Phộng Lúa - Đậu Nành C Lúa - Lúa Lúa+10 HC - Lúa Lúa - Mè Hình 3.12: Năng suất lúa vụ Đơng Xn 2006-2007 Mộc Hóa Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 33 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua kết thí nghiệm hiệu luân canh lúa – màu, bón phân hữu đất thâm canh lúa, có số kết luận sau: 4.1 KẾT LUẬN § Khả cung cấp đạm hữu dụng đất nghiệm thức luân canh lúa – màu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức chun canh lúa có khơng có bón phân hữu cơ; nghiệm thức chuyên canh lúa có hàm lượng thấp so với chuyên canh lúa có bón phân hữu khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê § Khả khống hóa đạm đất qua tuần ủ thống khí: o Các nghiệm thức có hàm lượng N-NH4+ giảm qua tuần ủ trừ Mộc Hóa hàm lượng N-NH4+ có khuynh hướng tăng tuần thứ sau giảm Ở nghiệm thức luân canh lúa – màu có hàm lượng N-NH4+ cao khác biệt có ý nghĩa thống kê Cai Lậy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Mộc Hóa so với chuyên canh lúa có khơng có bón phân hữu Hàm lượng N-NH4+ nghiệm thức chuyên canh lúa có bón phân hữu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê Cai Lậy khác biệt ý nghĩa thống kê Mộc Hóa so với thâm canh lúa + o Ngược với Cần N-NHThơ lượng tăng tập qua ủ Ở Trung tâm Học liệulạiĐH TàiN-NO liệu3-học vàtuần nghiên cứu , hàm@ nghiệm thức luân canh lúa – màu có hàm lượng N-NO3- cao khác biệt có ý nghĩa thống kê Cai Lậy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Mộc Hóa so với chuyên canh lúa có khơng có bón phân hữu Hàm lượng N-NO3- nghiệm thức chuyên canh lúa có bón phân hữu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê Cai Lậy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Mộc Hóa so với thâm canh lúa § Hàm lượng chất hữu đất nghiệm thức chuyên canh lúa cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với luân canh lúa – màu Ở nghiệm thức chuyên canh lúa có bón phân hữu có hàm lượng thấp khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Cai Lậy khác biệt có ý nghĩa thống kê Mộc Hóa § Hàm lượng carbon dễ phân hủy nghiệm thức luân canh lúa – màu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với chuyên canh lúa Ở nghiệm thức chuyên canh lúa có hàm lượng carbon dễ phân hủy thấp so với nghiệm thức chuyên canh lúa có bón phân hữu khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê § Luân canh lúa – màu đạt suất cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thâm canh lúa Ở nghiệm thức thâm canh lúa có bón phân hữu Mộc Hóa đạt suất cao thâm canh lúa khác biệt có ý nghía thống kê 34 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 4.2 ĐỀ NGHỊ § Thâm canh lúa 2-3 vụ cần bón phân hữu để trì độ phiêu đất § Ln canh lúa – màu giúp cải thiện suất lúa, tăng khả cung cấp đạm từ đất § Do phân hữu có hiệu chậm, cần có thí nghiệm nghiên cứu dài hạn hiệu phân hữu nhằm cải thiện tính chất lý, hóa sinh học đất để trì độ phì nhiêu đất suất trồng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 35 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Blackburn, T H., and R Knowles 1993 Nitrogen isotope techniques Academic Press, Inc pp 231-238 Brady, N C 1984 The nature and properties of soil Cornell university newyourk USA Broadbent, F.E 1978 Transformation of nitrogen In International Rice Research Institue Soil and Rice Los Banos, Philippin pp 543-559 Cassman, K.G., A Dorbermann, P.C Sta Cruz, G.C Gine, M.I Samson, J.P Descalsota, J.M Alcantara, M.A Dizon, and D.C Olk 1996 Soil organic matter and the indigenous nitrogen supply of intensive irrigated rice system in the tropics Plan and soil (accepted) Cassman, K.G., and P.L Pingali 1995 Intensification of irrigated rice system: Learning from the past to meet future challenges Geojournal 35: 299-305 Trung Cassman, K.G., M.J Cropff, and Yan Zhen-De 1994 A conceptual framework for nitrogen management of irrigated rice in high yielod environments In S.S Virmni (ed.) Hybrid rice technology: new developments and future prospects International Rice Research Institue Los Banos, Philippines pp tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 81-86 Châu Minh Khôi, Võ Thị Gương Đặng Duy Minh 2007 Biện pháp cải thiện suy thối hóa, lý đất liếp vườn trồng cam Cần Thơ Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ De Datta, S K Bures, R J Samson, and Wank Kai-Rong 1987 Nitrogen use efficiency and N15 balances in Broadcast seeded flooded and transplanted rice Soil Sci Soc Am J 52, pp 849-855 Dijkstra, E.F., J.J Boon, and J.M van Mourik 1998 Analytical pyrolysis of a soil profile under Scotspine Eur J Soil Sci 49: 295-304 Đỗ Thị Thanh Ren, Nguyễn Thị Ngọc Minh Trần Bá Linh 1999 Hiệu hỗn hợp phân hữu – lân vô lúa đất phèn Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Dobermann, A., D Dawe, R Roetter, and K.G Cassman 2000 Reversal of rice yield decline in a long- term continous cropping experiment Agronomy Journal 92: 633-643 36 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Doran, J.W., and M.S Smith 1987 Organic matter management and utilization of soil and fertilizer nutrients In: Follett, R.F., J.W.B Stewart, C.V Cole, editors Soil fertility and organic matter as critical components of production systems Madison WI: Soil Sci Soc Am pp 53-72 Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương,.Nguyễn Mỹ Hoa, Phạm Văn Kim, Dương Minh, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Kim Phượng, Nguyễn Minh Đông, Phạm Nguyễn Minh Trung Trần Bá Linh 2007 Sản xuất phân bón hữu vi sinh từ bã bùn mía Bộ mơn khoa học đất quản lí đất đai Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Erick Zagal 2002 Soil light organic matter fraction of a volcanic soil under different agronomic management as an indicator of changes in labile organic matter Evan, H.J and Wildes, R A 1971 Potassium and its role in enzyme activation, Proc 8th Colloq Int Potash Inst Bern pp 13-39 Fran Hoyle, Dan Murphy and Jessica Sheppard 2006 Labile carbon Biological Trung Huang, Y., G Eglinton, E.R.E Vander Hage, J.J Boon, R Bol, and P Ineson 1998 Dissolved organic matter and its parent organic matter in grass upland soil horizons studied by analytical pyrolysis techniques Eur J Soil Sci 49: tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1-15 Jansson, S.J., and J Persson 1982 Mineralization and immobilization of soil nitrogen In F.J Stevenson (ed.) Nitrogen in agricultural soils ASA Spec Publ 22 ASA., CSSA, and SSSA, Madison, WI pp 229-252 Ken E Giller 2001 Nitrogen fixation in Tropical cropping systems Cabi Publishing Khalel R 1996 Soil surface structure stabilization by municipal aggregate size Interaction in Saj Ine and American of agronomy Kowalenko, C.G 1978 Organic nitrogen, phosphorus and sulfur in soils In M Schnitzer and S.U Khan (eds.) Soil organic matter Scientific Publishing Company, NewYork pp 95-136 Lê Văn Căn 1978 Giáo trình nơng hố Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Lê Văn Căn 1979 Nghiên cứu đất phân Tập NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa 2000 Giáo trình mơn học hố – lý đất Trường Đại Học Cần Thơ Lê Văn Khoa 2003 Sự nén dẽ đất trồng lúa thâm canh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ 37 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lê Văn Khoa 2004 Vấn đề bạc màu trái đất Bài giảng môn học “Bảo tồn tài nguyên đất”: 19-25 Bộ môn Khoa học đất Quản lý đất đai Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Mahieu, N., D.C Olk, and E.W Randall 2002 Multinuclear magnetic resonance analysis of two humic acid fractions from lowland rice soils J.Environ Qual 31: 421-430 Mai Văn Quyền 2003 Thâm canh lúa Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Manguiat, I.J., G.B Mascarina, J.K Ladha, R.J Buresh, and J Tallada 1993 Predicting nitrogen availability and rice yield in lowland rice soils: Nitrogen mineralization parameter Plant and Soil 160: 131-137 Marschners, H 1990 Mineral nutrition of higher plants 4th edition Academic Press.pp 24-48 Martel, Y.A., and E.A Paul 1974 Effects of cultivation on the organic matter of glassland soils as determined by the fractionation and radiocarbon dating Can J Soil Sci 54: 419-426 Trung Mengel, K., and E.A Kirkby 1987 Principles of plant nutrition International Potash Institute tâm Học liệu ĐH Bern, CầnSwitzerland Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gượng Nguyễn Mỹ Hoa 2004 Giáo trình phì nhiêu đất Khoa Nơng Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, D.C Olk, K.G Cassman 1997 Ảnh hưởng tính chất đất đến đặc tính humic acid đất lúa nước vùng nhiệt đới Tuyển tập cơng trình khoa học cơng nghệ Đại Học Cần Thơ 1993-1997 Trang 201-209 Nguyễn Bảo Vệ 2003 Phát triển bắp đậu nành đất lúa Đồng Sông Cửu Long Kỷ yếu biện pháp canh tác màu đất lúa Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hữu Chiếm, Trần Chân Bắc, Trần Quang Tuyến Lê Văn Dũ 1999 Bước đầu khảo sát ảnh hưởng thâm canh lúa ba vụ đến môi trường sinh thái nông nghiệp số điểm Đồng Sông Cửu Long Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ 1997-1999 Đại Học Cần Thơ Nguyễn Lân Dũng 1968 Bước đầu nghiên cứu nhóm vi sinh vật cố định đạm Việt Nam ảnh hưởng chúng trồng Trích từ nghiên cứu đất phân Tập NXB Khoa Học Kỹ Thuật 38 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Nguyễn Minh Đông (2006) Hiệu luân canh lúa ba vụ với trồng cạn cải thiện khả cung cấp đạm liên quan đến thành phần chất hữu đất Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Luận án Thạc sĩ Khoa học đất Nguyễn Mỹ Hoa Trịnh Thị Thu Trang 2002 Ảnh hưởng chất hữu cơ, phân urê phân vôi đến khống hóa đạm đất phèn Tuyển tập Cơng trình Nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Cần Thơ Trang 282-290 Nguyễn Mỹ Hoa 2003 Soil potassium dynamic underintnsive rice cropping A Case study in the Mekong Delta, Viet Nam Ph D thesis Soil Quality Department Wageningen Unisversity Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng 1999 Giáo trình đất NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nyle, C Brady, Ray, and R Weil 1999 Properties and Management of Soils in the Tropics Prentice Hall Olk, D.C 2006 Achemical fractionnation for structure-function relations of soil organic matter in nutrient cycling Published in Soil Sci Am J 70: 10131022 Olk,Học D.C., and 2002 @ The Tài roil ofliệu organic in nitrogen Trung tâm liệuK.G ĐHCassman Cần Thơ họcmatter tậpquality nghiên cứu cycling and yied trends in intensively cropped paddy soils In the 17 th World Congress Soil science, 14-21 August 2002 Thailand Paper no: 1355 Olk, D.C., and N enesi 2000 Properties of chemically extracted soil organic matter in intensively cropped lowland rice soils In Carbon and Nitrogen Dynamic in Flooded Soils pp 65-83 Olk, D.C., K G Cassman, M.M Anders, K Schmidt-Rohr, and J.D Mao 2004 Does anaerobic decomposition of crop residues impair soil nitrogen cycling and yied trends in lowland rice? Submitted to: “World Rice Research Conference” Paul, E.A., R.F Follet, S.W Leavitt, A Halvorson, G.A Peterson, and D.J Lyon 1997 Radiocarbondating for determination of soil organic matter pool sizes and dynamics Soil Sci Soc Am J 61:1058-1067 Phạm Văn Kim 1996 Giáo trình vi sinh vật Khoa Nơng Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Ponnamperuma, F N 1984 Straw as a surce of nutrients for wetland rice Organic Matter and Rice, International Rice Research Institute, Los, Banos, Phillippines, pp 117-137 39 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Ponnamperuma, F.N 1985 Chemical Kinetics of wetland rice soils relative to soil fertility In wetland soils: Characterization, classification and uitilization IRRI Manila pp 71-80 Saffigna P G., D S Powlson, P C Brookes And G Thomas 1989 Soil fertility for sustained production in west asia north Africa In Lal, RCED sustainability Ann Arbor Press, Chelsea Schmidt, R.K., J.D Mao, and D.C Olk 2004 Nitrogen-bonded aromatics in soil organic matter and there implication for a yied decline in intensive rice cropping Pnas Vol 101 No 17 pp 6351-6354 Sims, J.L., J.P Wells, and D.L Tackett 1967 Predicting nitrogen availability to rice: Comparision methods of determining avaible nitrogen to rice from field and reservoir soils Soil Sci Soc Am Proc 31 pp 672-680 Sollins, P., C Glassman, E.A Paul, C Swanston, K Lajtha, J.W Heil, and E.T Elliott 1999 Soil carbon and nitrogen: Pools and fractions pp 89-105 In G.P Robertson (ed.) Standard soil methods for long-term ecological research Oxford Univ Press, New York Stevenson, F J 1982 Humus chemistry: Genesis, composition, reactions John Wiley and Sons New York Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Stevenson, F.J 1986 Cycles of soil John Wiley and Sons, Inc 1984-1996 Stine, M.A., and Weil, R.R 2002 The relationship between soil quality and crop productivity across three tillage systems in south central Honduras American Journal of Alternative Agriculture 17, 1-8 Taika, Y., and H Wada 1977 Effect of water percolation on fertility of paddy soils In Proceeding of the International Seminar on Soil Environment and Fertility Management in Intensive Agriculture Society of the Sci of Soil and Manure, Japan pp 216-222 Tisdale Samule, and W Nelson 1985 Soil fertility and fertility Third edition Trần Thành Lập 1998 Bài giảng Nông hóa học Phần Khoa Nơng Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Trần Văn Chính 2006 Giáo trình thổ nhưỡng học Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Trần Xuân Lạc 1990 Vai trò luân canh tăng vụ thâm canh cải tạo sử dụng đất bạc màu Hà Bắc Một số hệ thống canh tác đất lúa Thí nghiệm nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Đồng Sông Cửu Long Trường Đại Học Cần Thơ 40 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Trương Trọng Ngơn 2003 Ln canh màu: khó khăn biện pháp khắc phục Hội thảo “Biện pháp canh tác màu đất lúa Tháng 2/2003 Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Van Veen, J.A., and Kuikman 1990 Soil structural aspects of decomposition of organic matter by micro-organisms Biogeochemistry 11, pp 213-233 Võ Thị Gương J.C Revel 2001 Đánh giá khả cung cấp dưỡng chất đất lúa vùng Đồng Sông Cửu Long Hội khoa học đất Việt Nam Tạp chí khoa học đất.15: 26-32 Võ Thị Gương 2002 Giáo trình chất hữu độ phì nhiêu đất Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Võ Thị Gương 2004 Sự bất lợi đặc tính lý, hố sinh học đất liếp vườn trồng cam quýt Cần Thơ Tap chí khoa học đất Đại Học Cần Thơ Witty, J K., Keay, P J., Frogatt, P J and Dart, P J 1979 Algal nitrogen fixation on temperature areble fields The Broadbalk experiment Plan soil 52, 151164 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 41 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN i NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii TÓM TẮT LỊCH SỬ CÁ NHÂN iv LỜI CẢM TẠ v LỜI CAM ĐOAN vi TÓM LƯỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH………………………………………………… xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU KHÁIliệu QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨUliệu Trung tâm1.1Học ĐH Cần Thơ @ Tài học tập nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Cai Lậy-Tiền Giang 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Mộc Hóa-Long An 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM CANH LÚA 1.2.1 Chất lượng chất hữu đất 1.2.1.1 Khả khoáng hoá 1.2.1.2 Khả cung cấp N hữu dụng đất 1.2.2 Hàm lượng carbon dễ phân hủy 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT THÂM CANH LÚA 1.3.1 Độ phì nhiêu đất 1.3.2 Đặc tính sinh học đất 1.3.3 Năng suất hiệu kinh tế 1.4 VAI TRÒ CỦA CHẤT HỮU CƠ 1.4.1 Đối với tính chất đất 42 viii PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 1.4.2 Nguồn dinh dưỡng cho trồng vi sinh vật 10 1.4.3 Duy trì bảo vệ đất 11 1.5 ĐẠM TRONG ĐẤT VÀ Q TRÌNH KHỐNG HÓA ĐẠM 11 1.5.1 Đạm đất (N) 11 1.5.2 Sự cố định đạm (N) vi sinh vật 12 1.5.3 Q trình khống hóa đạm 14 1.5.3.1 Sự amonium hóa 14 1.5.3.2 Tiến trình Nitrate hóa 16 1.5.4 Sự bất động đạm 17 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 2.1 PHƯƠNG PHÁP 18 2.1.1 Bố trí thí nghiệm 18 2.1.2 Thu thập số liệu 18 2.1.2.1 Cách lấy mẫu xử lý mẫu 18 2.1.2.2 Thời điểm lấy mẫu 18 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2.1.3 Xử lý số liệu 19 2.2 PHƯƠNG TIỆN 20 2.2.1 Thời gian thí nghiệm 20 2.2.2 Địa điểm thí nghiệm 20 2.2.3 Dụng cụ hóa chất 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 ĐIỂM CAI LẬY – TIỀN GIANG 22 3.1.1 Hàm lượng đạm (N) hữu dụng đất 22 3.1.2 Khả khống hóa đạm (N) 23 3.1.2.1 Hàm lượng N-NH4+ 23 3.1.2.2 Hàm lượng N-NO3- 23 3.1.3 Hàm lượng chất hữu đất 24 3.1.4 Hàm lượng Carbon dễ phân hủy (C labile) 25 3.1.5 Năng suất 26 ix43 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 3.2 ĐIỂM MỘC HÓA – LONG AN 27 3.2.1 Hàm lượng đạm (N) hữu dụng đất 27 3.2.2 Khả khống hóa đạm (N) 28 3.2.2.1 Hàm lượng N-NH4+ 28 3.2.2.2 Hàm lượng N-NO3- 29 3.2.3 Hàm lượng chất hữu đất 30 3.2.4 Hàm lượng Carbon hữu dễ phân hủy (C labile) 31 3.2.5 Năng suất 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 4.1 KẾT LUẬN 34 4.2 ĐỀ NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ CHƯƠNG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu x44 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com ... HỌC ĐẤT Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH LÚA-MÀU ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT TRÊN ĐẤT LÚA CAIhọc LẬY-TIỀN Trung tâm Học THÂM liệu ĐH CANH Cần Thơ @ TẠI Tài liệu tập nghiên cứu GIANG VÀ MỘC HÓA -LONG. .. http://www.fineprint.com DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Một số đặc tính hóa học đất thâm canh ba vụ lúa Đông Xuân2002 Cai Lậy – Tiền Giang 17 Một số đặc tính hóa học đất thâm canh hai vụ lúa Mộc Hóa – Long An 18... trọng việc trì độ phì nhiêu đất điều kiện thâm canh Đề tài ? ?Ảnh hưởng luân canh lúa – màu đến số đặc tính đất đất thâm canh lúa Cai Lậy – Tiền Giang Mộc Hóa – Long An? ?? thực nhằm xác định: (i)