1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH tác cúc mâm xôi ở THỊ xã SA đéc, TỈNH ĐỒNG THÁP và ẢNH HƯỞNG của một số CHẤT điều HOÀ SINH TRƯỞNG lên sự PHÁT TRIỂN HOA cúc mâm xôi

107 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

  ----LÂM THĂNG LONG ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC CÚC MÂM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN HOA CÚC MÂM XÔI Chrysanthemum morifolium LUẬN VĂN TỐT NG

Trang 1

 

LÂM THĂNG LONG

ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC CÚC MÂM

VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG LÊN

SỰ PHÁT TRIỂN HOA CÚC MÂM XÔI

Trang 2

 

LÂM THĂNG LONG

ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC CÚC MÂM

VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG LÊN

SỰ PHÁT TRIỂN HOA CÚC MÂM XÔI

(Chrysanthemum morifolium)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯTRỒNG TRỌT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS TRẦN VĂN HÂU

Cầ n Thơ– 2008

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 3

Mãi mãi biế t ơn!

Thầy Trần Văn Hâu đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ, cung cấp kiến thức và kinh nghiệm cho con trong suốt thời gian làm luận văn

Bạn Đặng Nguyệt Quếđã tận tình giúp đỡtôi trong suốt quá trình làm luận

văn tốt nghiệp

LÂM THĂNG LONG

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 4

TIỂU SỬCÁ NHÂN

Họ và tên: LÂM THĂNG LONG Con ông: LÂM ĐỊ NH QUỐC và bà NGUYỄN THỊDÂN

Sinh năm 1985 tại: Cà Mau

Đã tốt nghiệp Tú Tài năm 2003 tại trường Phổ thông trung học chuyên BạcLiêu, tỉnh Bạc Liêu

Trúng tuyển vào trường Đại Học Cần Thơnăm 2004, học lớp Trồng Trọt khoá 30, thuộc khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơvà tốt nghiệp Kỹ SưTrồng Trọt tháng 6 năm 2008

Địa chỉliên lạc: 19/3, Trần Phú, ThịXã Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu

Điện thoại: 0973107360Email: long3785@yahoo.com

Ngày tháng năm 2008

Lâm Thăng LongTrung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây

Tác giả luận văn

Lâm Thă ng Long

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Chứng nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sưTrồng trọt với đề tài:

“ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC CÚC MÂM XÔI Ở THỊ XÃ SA

CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN

HOACÚC MÂM XÔI (Chrysanthemum morifolium)”

Do sinh viên LÂM THĂNG LONG thực hiện và đề nạp

Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Luận văn tốt nghiệp kèm theo với đề tài: “ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC CÚC MÂM XÔI Ở THỊ XÃ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG LÊN SỰ PHÁT

TRIỂN HOA CÚC MÂM XÔI (Chrysanthemum morifolium)”, do sinh viên

LÂM THĂNG LONG thực hiện và bảo vệ trước Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp ngày tháng năm 2008 và đã được thông qua

Luận văn tốt nghiệp đã được Hội Đồng đánh giá ở mức:………

Ý kiến của Hội Đồng:………

………

Cần thơ,ngày tháng năm 2008 DUYỆT KHOA

CHỦ NHIỆM KHOA

Chủ Tị ch Hội Đồng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 8

1.1 Nguồn gốc và đặc tính giống cúc mâm xôi 21.2 Tình hình sản xuất, thương mại cây hoa cúc trên

1.2.1 Tình hình sản xuất, thương mại cây hoa cúc trên thế giới 21.2.2 Tình hình sản xuất và thương mại cây hoa cúc ở Việt Nam 2

Trang 9

1.6 Một số sâu bệnh hại trên cúc và biện pháp phòng trừ 8

1.6.1 Các loại bệnh quan trọng trên cây hoa cúc 8

1.7 K ỹ thuẬt trồng và chăm sóc cây hoa cúc 11

1.8 Biện pháp sử dụng chất điều hoà sinh trưởng làm 17

tăng đường kính hoa

2.1 Điều tra hiện trạng canh tác cúc Mâm Xôi 18

ở thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp

2.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của một số chất điều hoà sinh trưởng 19

lên sự phát triển của hoa cúc Mâm Xôi

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 10

2.1.2 Phương pháp 21

2.2.2.2 Quy trình trồng và chăm sóc cây cúc Mâm Xôi 22

3.1 Phần điều tra hiện trạng trồng cúc Mâm Xôi 24

3.2.2 Đặc tính nông học cây hoa cúc Mâm Xôi 39

thời điểm tiến hành thí nghiệm3.2.3 Ảnh hưởng của các chất điều hoà sinh trưởng lên sự phát triển nụ

Trang 11

DANH SÁCH HÌNH

1 Cách nhân giống cúc Mâm Xôi tại thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 25

2 Kích thước chậu trồng hoa cúc Mâm Xôi tại Sa Đéc-Đồng Tháp 27

3 Cách xử lý vật liệu trồng cúc Mâm Xôi tại Sa Đéc- Đồng Tháp 28

4 Tỉ lệ số hộ có thờiđiểm vô chân chậu cúc Mâm Xôi khác nhau tại

12 Sựphát triển đường kính nụhoa cúc Mâm Xôi dướiảnh hưởng

của các chất điều hoà sinh trưởng tại Trại thực nghiệm giống cây trồng, khu II, Đại Học Cần Thơ,mùa xuân 2008

44

13 Tăng trưởng đường kính nụ hoa cúc Mâm Xôi dưới ảnh hưởng 44Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 12

của các chầt điều hoà sinh trưởng khác nhau tại Trại thực nghiệm giống cây trồng, khu II, Đại Học Cần Thơ,mùa xuân 2008.

14 Đường kính hoa cúc Mâm Xôi 70 ngày tuổisau khi phun hoá chất

được 40 ngày tại Trại thực nghiệm giống cây trồng, khu II, Đại

Học Cần Thơ,mùa xuân 2008

45

15 Ảnh hưởng của các chấtđiều hoà sinh trưởng khác nhau lên chiều

dài cuống hoa cúc Mâm Xôi theo thời gian tại Trại thực nghiệm giống cây trồng, khu II, Đại Học Cần Thơ,mùa xuân 2008

48

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 13

DANH SÁCH BẢNG

1 Bảng phân bố liều lượng nước tưới cho cây cúc Mâm Xôi qua

tùng thời điểm phát triển của người dân thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp

33

2 Đặc tính nông học của cây cúc Mâm Xôi sau 3 lần ngắt đọt vào

thời điểm trước khi xuấthiện nụhoa tạiTrạithực nghiệm giốngcây trồng, khu II, Đại Học Cần Thơ,mùa xuân 2008

40

3 Đặc tính nông học của cây cúc Mâm Xôi sau 3 lần ngắt đọt vào

thời điểm hoa nởrộtại Trại thực nghiệm giống cây trồng, khu

II, Đại Học Cần Thơ,mùa xuân 2008

41

4 Ảnh hưởng của các chất điều hoà sinh trưởng khác nhau lên

chiều dài cánh hoa cúc Mâm Xôi (cm) theo thời gian tại Trại thực nghiệm giống cây trồng, khu II, Đại Học Cần Thơ, mùaxuân 2008

46

5 Ảnh hưởng của các chất điều hoà sinh trưởng khác nhau lên sự

tăng trưởng chiều dài cánh hoa cúc Mâm Xôi (cm) theo thờigian tại Trại thực nghiệm giống cây trồng, khu II, Đại Học Cần Thơ, mùa xuân 2008

47

6 Ảnh hưởng của các chất điều hoà sinh trưởng khác nhau lên

chiều dài cuống hoa cúc Mâm Xôi theo thờigian tại Trại thực nghiệm giống cây trồng, khu II, Đại Học Cần Thơ,mùa xuân2008

49

7 Khảo sát tổng số cành, tổng số hoa và sốhoa bình quân trên

cành của mỗichậu hoa cúc Mâm Xôi trồng bằng xơdừa tại Trại thực nghiệm giống cây trồng, khu II, Đại Học Cần Thơ,mùaxuân 2008

51Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 14

LÂM THĂNG LONG, 2008 “Điều tra hiện trạng canh tác cúc Mâm Xôi ởthịxã SaĐéc, tỉnh Đồng Tháp và ảnh hưởng của mộtsốchấtđiều hoà sinh trưởng lên sự phát triển hoa cúc Mâm Xôi (Chrysanthemum morifolium)” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư

ngành Trồng Trọt, khoa Nông Nghiệp và SHƯD, trường Đại Học Cần Thơ.54 trangNgười hướng dẫn khoa học: Ts Trần Văn Hâu

TÓM LƯỢC

Đề tài thực hiện nhằm mục đích điều tra hiện trạng canh tác cúc Mâm Xôi tại thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp nhằm đánh giá những mặt thuận lợi và khó khăntrong kỹ thuật trồng cúc Mâm Xôi của người dân Sa Đéc hiện nay từ đó đề ra hướng giải quyết các vấn đề khó khăn gặp phải và khảo sát một ảnh hưởng của một số chất điều hoà sinh trưởng lên chất lượng hoa cúc Mâm Xôi, từ đó tìm ra chất nào với

nồng độ bao nhiêu là thích hợp nhất giúp nâng cao chất lượng hoa cúc Mâm Xôi

Nội dung điều tra được thực hiện theo thể thức điều tra hoàn toàn ngẫu nhiên, các hộ nông dân được điều tra phân bố trên toàn thị xã Sa Đéc, có số chậu cúc Mâm Xôi từ 500 chậu và kinh nghiệm trồng từ 2 năm trở lên Qua điều tra cho thấy là tất cả các hộ nông dân trồng cúc Mâm Xôi trên cơchất rơm và thời gian trồng từ cây con đến lúc bán khoản 6 tháng, tỷ lể hao hụt do sâu bệnh cắn phá < 15%, hơn 70% các hộ nông dân chỉ dùng một loại phân là DAP và hơn 90% hộ dânkhông sử dụng phân bón lá.Yếu tố ảnh hưởng chính đến chất lượng cúc Mâm Xôi làsâu bệnh và nhất là thời tiết, trong đó bọ trĩ là đối tượng đáng ngại nhất chiếm 90%

số phiếu điều tra Cũng qua điều tra trong khâu kỹ thuật trồng cúc Mâm Xôi thìquan trọng nhất chính là khâu ngắt đọt Một vụ thì đa số nông dân ngắt đọt 4 lần và

lần ngắt đọt thứ 4 là quan trọng nhất vì nó quyết định cây cúc mâm Xôi có ra hoa đúng tết hay không.Kích thước chậu cũng là yếu tố quyết định giá trị thương mại

của cúc Mâm Xôi Kích thước chậu lớn thì cây cho đường kính tán rộng, nhánh nhiều đều và đẹp so với cây trồng trong chậu nhỏ

Phần thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, tại Trại thực nghiệm trường Đại Học Cần Thơ.Thí nghiệm gồm 7 nghịêm thức và 6Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 15

lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 3 chậu cúc.Các chậu hoa được lựa chọn với số nụ hoa đồng đều và đường kính tán, chiều cao và số cành gần tương đương nhau Cácnghiệm thức được xử lý các hoá chất khác nhau, 7 nghiệm thức được xử lý bởi 7 loại hoá chất là GA3 20 ppm, GA3 40 ppm, 2,4-D 20 ppm, 2,4-D 40 ppm, Atonik0,07%, Dekamon 0.03%.Kết quả thí nghiệm cho thấy 2,4-D 40 ppm ảnh hưởng lớn nhất đến màu sắc và đường kính hoa cũng nhưchiều dài cánh hoa, GA3làm gia tăngchiều cao cây cúc giúp các cành hoa mọc dài ra nhưng không ảnh hưởng đến đườngkính hoa và chiều dài cánh hoa.Các chất Atonik 0.07% và Dekamon 0.03% khônglàm ảnh hưởng đến chất lượng hoa cúc Mâm Xôi 2,4-D 20 ppm cũng có ảnh hưởng làm đường kính và chiều dài cánh hoa tăng lên cũng nhưlàm thay đổi màu sắc cúc Mâm Xôi từ vàng sáng sang màu vàng cam nhưng không mạnh bằng 2,4-D 40ppm.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 16

MỞ ĐẦU

Trên thế giới hiện hiện nay nghề trồng hoa đang rất được ưa chuộng Cộc sống con người ngày càng phát triền và tiến bộ, con người ngày càng làm ra được nhiều tiền hơn cuộc sống khá giả hơn Xu hướng hiện nay giá trí về mặt tinh thần đang rất được

đề cao và hoa kiểng là một trong những lĩnh vực mạnh nhất Họ cúc được con người sử dụng làm hoa kiểng từ xưa đến nay với chủng loại đa dạng số mộttrên thế giới Cúc Mâm Xôi một loại cúc lai với tán rộng có hoa nở rất dày và đẹp Cúc Mâm Xôi tượng trưng cho sự đầy đủ sung túc và đẹp nên rất nhiều người thích chưng cúc Mâm Xôi vàonhững dịp tết Cúc Mâm xôi được trồng nhiều ở Thái Lan, Trung Quốc, Hà Lan, Nhật

Bản… và đã trởnên rất phổbiến tại Việt Nam

Sa Đéc được biết đến ở ĐBSCL với nghề trồng hoa rất phong phú về chủng loại nhưhoa cúc, hoa hồng và nhiều loài cây kiểng rất có giá trị.Hiện nay vùng có diện tíchtrồng hoa kiểng là 250 ha và hơn 2000 hộlàm nghềtrồng hoa kiểng và có hơn 1000chủng loại hoa được trồng taị đây,nhờkhí hậu thích hợp và sựkhéo léo của ngườitrồng hoa mà hoa Sa Đéc đẹp có tiếng trong cảnước Trong đó, đặc biệt là cúc MâmXôi được trồng phổ biến nhất Tuy nhiên các chậu cúc Mâm Xôi của bà con nông dânsau khi thu hoạch thường gặp một số tình trạng bất lợi nhưcúc ra hoa nhỏ và thưa, có

một số nụ không ra hoa, màu sắc hoa không tươivà đẹp, hoa nở lâu và mau tàn Trước tình hình đó chúng tôi đã khảo sát hiện trạng canh tác cúc Mâm Xôi của vùng nhằm tìm ra ưu khuyết điểm trong kỹ thuật canh tác từ đó đề nghị hướng phát triển cho câycúc Mâm Xôi, đề nghị biện pháp khắc phục khó khăn gặp phải , đồng thời khảo sát ảnh hưởng của một số chất điều hoà sinh trưởng lên chất lượng hoa cúc Mâm Xôi để từ đó

có thể tìm ra chất điều hoà sinh trưởng tốt nhất và nồng độ thích hợp của nó giúp nângcao chất lượng hoa cúc Mâm Xôi

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 17

Chương 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.1 NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH GIỐNG CÚC MÂM XÔI

Cây cúc Mâm Xôi (hay còn gọi là cây cúc gấm) là giống lai có tên khoa học là

Chrysanthemum morifolium, có dạng cây bụi cao khoảng 30-40 cm, khảnăng phâncành rất mạnh tạo thành một thế hình hơitròn trông xa giống nhưmâm xôi (Nguyễn Xuân Linh, 1998; Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003) Trong sản xuất thường

bấm ngọn và cành phụ nhiều lần để tạo cho cây có đường kính tán lớn, rất thích hợp cho trang trí khuôn viên, vườn hoa, nhà cửa Hoa kép nhỏ khoảng 2-3 cm, có màu vàngpha nâu (Nguyễn Xuân Linh, 1998) Còn theo Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc (2003) thì hoa có màu vàng nhạt, đường kính từ 1,5-2,5 cm Giống này thường trồng sớm và khả năng chịu rét kém, có thời gian sinh trưởng dài (Nguyễn Xuân Linh, 1998; Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003)

1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI CÂY HOA CÚC TRÊN

THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

Năm 1688 Jacob Layn người Hà Lan trồng phát triển mang tính thương mại trên

đất nước của ông Đến tận đầu thế kỷ XVIII, cây hoa cúc mới được trồng rất nhiều và làcây hoa quan trọng nhất đối với Trung Quốc, Nhật Bản Ở Hà Lan, cúc là cây hoa quantrọng thứ hai sau hồng Hàng năm kim ngạch giao lưu buôn bán về hoa cúc trên thịtrường thế giới ước đạt tới 1,5 tỷ USD (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 18

1.2.2 Tình hình sản xuất và thương mạ i cây hoa cúc ở Việt Nam

Đối với Việt Nam, hoa cúc được du nhập vào từ thế kỷ XV, đến đầu thế kỷ XIX

đã hình thành một số vùng nhỏcung cấp cho dân Hiện nay hoa cúc có mặt ởkhắp mọi nơi trên cảnướcvà các vùng trồng nhiều mang tính tập trung là Hà Nội (450 ha), thànhphố Hồ Chí Minh (370 ha), Đà Lạt (160 ha), Hải Phòng (110 ha) Hầu hết các tỉnh đều trồng cúc với diện tích từ vài hecta đến vài chục hecta (Đặng Văn Đông và Đinh Thế

Lộc, 2003)

Nếu xét về cơcấu chủng loại tất cả các loại hoa thì trước những năm 1997 diện tích hoa hồng nhiều nhất (31%) nhưng từ năm 1998 trở lại đây diện tích hoa cúc đãvượt lên (chiếm 42%, trong khi đó hồng chỉ còn 29,4%) Riêng ở Hà Nội tổng sản lượng hoa cúc năm 1999 đạt 41,2 tỷ đồng, xuất khẩu sang Trung Quốc 3,6 tỷ đồng, tốc

độ hàng năm tăng khoảng 10% (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003)

1.3 ĐẶC TÍNH THỰC VẬT 1.3.1 Rễ

Rễ của cúc thuộc loại rễ chùm, rễcây ítăn sâu và phát triển theo chiều ngang.Khối lượng bộrễlớn do sinh nhiều rễphụvà lông hút nên có khảnăng hút nước và hấpthu dinh dưỡng mạnh những rễnày không phát sinh từmầm rễcủa hạtmà từnhững rễ

mọc ởmấu thân cây gọilà mắt, ởnhững phần sát trên mặtđất(Nguyễn Xuân Linh,2003)

1.3.2 Thân

Cây hoa cúc thuộc loại thân thảo Thân có thểđúng hay bò, khảnăng phânnhánh mạnh, có nhiều đốtgiòn dễgảy, càng lớn càng cứng.Những giống nhập nội thânthường to, mập và thẳng, còn những giống cucú cổtruyền thì thân nhỏ, mảnh và cong.Cây cao hay thấp, độdài hay ngắn, sựphân cành mạnh hay yếu tuỳthuộc vào từng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 19

giống Nhìn chung cây cúc ởđiều kiện Việt Nam có thểcao từ30-80 cm Cây ởđiềukiện ngày dài có thểcao tới1.5-2 m ( Nguyễn Xuân Linh, 2003).

1.3.3 Lá

Thường là lá đơn không có lá kèm, mọc so le nhau, bản lá xẻ thuỳ lông chim, phiến lá mềm mỏng có thể to hay nhỏ, màu sắc xanh đậm hay nhạt phụ thuộc vào từng giống, mặt dưới phiến lá bao phủ 1 lớp lông tơ, mặt trên nhẵn, gân hình mạng Trong

một chu kỳ sinh trưởng tuỳ giống mà trên một thân cây cúc có từ 30-50 lá (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003)

1.3.4 Hoa, quả

Theo Nguyễn Xuân Linh (2003);Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc (2003) thìhoa cúc chủ yếu có hai dạng: Dạng lưỡng tính và dạng đơn tính; đôi khi có cả dạng vô tính (không có cả nhuỵ, nhị), đường kính hoa từ1,5-12cm Mỗi hoa gồm rất nhiều hoa nhỏ gộp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa từ đầu trạng mà mỗi đầu trạng là một bông hoa Tràng hoa dính vào bầu nhưhình cái ống, trên ống đó phát sinh cánh hoa.Những cánh nằm ởphía ngoài thường có màu sắc đậm hơn, xếp thành nhiều tầng, síêtchặt hay lỏng tuỳtừng giống Đường kính của bông hoa tuỳ thuộc vào từng giống: giống hoa to có đường kính 10-12 cm, loại trung bình 5-7 cm và loại nhỏ từ 1-2 cm

Hoa có 4-5 nhị đực dính vào nhau làm thành một ống bao xung quanh vòi nhụy Bao phấn nở phía trong theo khe nứt dọc Khi phấn nhị đực chín, bao phấn nở tung ra ngoài Lúc này nhuỵ chưa đến tuổi trưởng thành, chưa có khả năng tiếp nhận hạt phấn

vì vậy sự thụ phấn, thụ tinh không thành dẫn đến quả không có hạt Muốn có hạt giống phải thụ phấn nhờ côn trùng hoặc thụ phấn nhân tạo cho hoa Quả bế khô chỉchứa một

hạt Hạtcó phôi thẳng và không có nộinhủ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 20

1.4 YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY HOA CÚC

Cây hoa cúc có nguồn gốc ôn đới nên nó ưa khí hậu mát mẻ hoặc chỉ nóng trung bình, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển là 15-200

C Cúc có thể chịu đựng ở nhiệt độ từ 10-350

C nhưng nếu nhiệt độ trên hoặc dưới khoảng này sẽ làm chocây cúc sinh trưởng kém Ở thời kỳ cây con, cúc chủ yếu cần nhiệt độ cao hơn Đặc biệt trong thời kỳ ra hoa nếu đảm bảo cho cúc nhiệt độ cần thiết thì hoa sẽ to và đẹp Banngày cây cần nhiệt độ cao để quang hợp, nhưng ban đêm nếu nhiệt độ cao sẽ thúc đẩy quá trình hô hấp làm tiêu hao chất dự trữ trong cây (Nguyễn Xuân Linh, 2003)

1.4.2 Ẩm độ

Độ ẩm đất từ 60-70%, độ ẩm không khí từ 55-65% rất thuận lợi cho sự sinhtrưởng của cúc (Nguyễn Xuân Linh và ctv., 2000) Nếu độ ẩm trên 80% cây sinh trưởng nhanh nhưng lá dễ mắc một số bệnh do nấm (Trương Hữu Tuyền; Nguyễn Xuân Linh

và ctv., 2000)

1.4.3 Ánh sáng

Cúc là loại cây ngày ngắn ưa sáng, ánh sáng có ảnh hưởng đến sự phân hoá mầm hoa và nở hoa Sự phân hoá mầm hoa tốt nhất ở nhiệt độ 18o

C, thời gian chiếu sáng là

10 giờ/ngày Chất lượng hoa tốt nhất ở điều kiện 11 giờ ánh sáng/ngày (Bùi Trang Việt, 2000)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 21

1.5 DINH DƯỠNG CỦA CÂY HOA CÚC

Đạm là thành phần cơbản của chấtnguyên sinh trong tếbào, quyếtđịnh sựsinhtrưởng của cây, tham gia cấu tạo chấtdiệp lục ởlá, thành phần chính cho sựquang hợp.Vai trò của đạm đặc biệt quan trọng, nhất là trong thờikỳsinh trưởng và phát triển, nóliên quan đến kích thước và màu sắc của hoa ( Lê Văn hòa và ctv, 2004) Thiếu đạmcây cằn cõi, lá úa vàng, hoa nhỏvà xấu Nhưng nếu bón quá nhiều đạm thì cành cây sẽphát triển mạnh, thân béo, mập và có thểkhông ra hoa.Cây cúc cần đạm nhất ởthờikỳphân cành và phân hoá mầm hoa Đạm urê thường được dùng đểbón thúc hoặc phunlên lá, do tỷlệN rất nhiều ( 46% N nguyên chất) nê không được bón nhiều và bón tậptrung một chổ, vì nhưvậy sẽlàm tổn thương đến rễ.nếu dùng sunfat đạm (NH4)2SO4 (chiếm 20% n nguyên chất cần lưu ý nên bón vôi vào trước nếu sửdụng trên đấtchua vìđây là loạiphân chua.Nitrat dạm không nên bón lúc đấtquá ẩm ướtvì phân này rấtdểbịrữa trôi.Lượng N nguyên chất bón cho 1 ha đất trồng cúc từ 140-160kg(A.m.Grodzinxki và DM.Grodzinxki, 1891)

1.5.2 Lân

Toàn bộcơthểhoa, quảđềưrấtcần lân Cây đủlân thì bộrễphát triễn mạnh,cây khoẻ, thân cứng, hoa màu sắc đẹp, giúp cây hút đạm nhiều hơn và tăng khảnăngchống rét cho cây Thiếu lân bộrễphát triển kém, cành nhánh ít, hoa chóng tànra hoamuộn Trong đất có nhiều mùn và chất hũưcơthì hàm lượng lân thường cao.Cúc yêu

cầu lân đặc biệtmạnh vào thờikỳsau khi hình thành nụvà ra hoa Lượng P nguyênchất cần bón cho cây trên 1 ha đất tròng là 120-140 kg , trong dó ¾ dùng đểbón lót và

¼ dùng đểbón thúc.( Nguyễn Xuân Linh, 1998)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 22

1.5.3 Kali

Cùng với lân, kali giúp quá trình quang hợp của cây có hiệu quả Thiếu kali hoa mau tàn, màu hoa nhạt Cúc cần nhiều kali vào thời kỳ kết nụ và ra hoa Lượng kali nguyên chất cây cúc cần là 100-120 kg/ha (Bùi Trang Việt, 2002)

1.5.5 Phân vi lượng

Ngoài các nguyên tố đa lượng, cây cúc cũng cần các nguyên tố vi lượng nhưBo,Đồng, Kẽm, Mangan, Sắt…Các nguyên tố này không thể thiếu cũng nhưkhông thể thay thế được Các nguyên tố vi lượng thường có sẵn trong đất, phân hữu cơhoặc phân

vi sinh Ngoài ra có thể bổ sung nhiều nguyên tố vi lượng khác nhau qua việc sử dụng phân bón lá (Vũ Văn Vụ và ctv, 2000)

1.5.6 Phân hữu cơ

Phân này vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây vùa cải tạo lý tính cho đất Phân

bắc có hiệu quả nhanh vì đạm ở dạng dễ tiêu nhưng nếu bón phân bắc nhiều năm sẽ làm đất chua và cứng nên phải kết hợp phân bắc với các loại phân chuồng và các loại phân này phải được ủ hoai để loại bỏ các mầm mống gây bệnh và ảnh hưởng đến môi trường sống Sử dụng phân hữu cơcó nhược điểm là cây hút chậm nên chủ yếu dùng

để bón lót ( Nguyễn Xuân Linh, 1998)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 23

1.6 MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây ra (Nguyễn Xuân Linh, 1998;

Trần Văn Mão và Nguyễn Thế Nhã, 2001) Bệnh thường xuất hiện lúc cây đang tăng trưởng đến lúc ra nụ hoa Khi bị bệnh, các lá non thường bị héo trước vào các buổi trưa

nắng Triệu chứng héo cả cây diễn ra rất nhanh sau 1-2 ngày khi điều kiện khí hậu thuận lợi và cây héo hoàn toàn khi lá vẫn còn xanh Nếu bệnh diễn biến chậm, rễ bất

định xuất hiện nhiều trên thân, chẻ dọc thân thấy mô mạch phần thân dưới và rễ hoá nâu; cắt ngang thân hoặc rễ cây bị bệnh nhúng vào nước sẽ thấy dòng vi khuẩn trắng đục tuôn ra từ mạch dẫn (Đặng Văn Đông và Đinh Thị Dinh, 2003)

Để phòng trừ bệnh hữu hiệu cần phải có hệ thống thuỷ lợi tốt, bón nhiều phân hữu cơ, tránh làm rễ cây bị tổn thương Nhổ bỏ ngay cây bị bệnh, diệt trừ cỏ dại vàphòng trừ môi giới truyền bệnh nhưnhện, bọ rầy, chọn cây giống sạch bệnh Một số loại thuốc kháng sinh có thể làm hạn chế sự phát sinh, phát triển bệnh nhưStreptomycin (100-150 ppm), Validacin (1,7-2 lít/ha) Kasumin 0,1% (Đặng Văn Đông

và Đinh Thị Dinh, 2003)

Bệnh do nấm Curvularia sp (Nguyễn Xuân Linh, 1998; Đặng Văn Đông và

Đinh Thị Dinh, 2003) Lúc đầu trên bề mặt lá xuất hiện những chấm nâu đen, sau chuyển thành màu đen, vết bệnh lan khắp phiến lá và được giới hạn bởi hai đường gân

lá (Đặng Văn Đông và Đinh Thị Dinh, 2003) Vết bệnh thường có màu nâu xám hoặc nâu đen, hình tròn hay hình bán nguyệt đôi khi hình bất định, bệnh làm lá dễ rụng (Nguyễn Xuân Linh, 1998; Đặng Văn Đông và Đinh Thị Dinh, 2003)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 24

Để kiểm soát bệnh cần thường xuyên làm vệ sinh xung quanh vườn trồng, tránh đọng nước trên lá, nên tưới vào buổi sáng nắng, ngắt bỏ các lá già, lá bị bệnh Khi cây

bị bệnh có thể dùng một trong các loại thuốc hoá học nhưAnvil 5 SC (10-15 ml/8lít),Topsin M70 WP (5-8 g/8lít), Maneb BTN (25-30 g/10 lít) (Đặng Văn Đông và ĐinhThị Dinh, 2003)

Bệnh do nấm Cercospora chrysanthemi gây ra Vết bệnh có hình tròn hoặc hình

bất định, màu nâu nhạt hoặc nâu đen nằm rải rác ở mép lá, dọc gân lá hoặc ở giữa phiến

lá (Nguyễn Xuân Linh, 1998) Vết bệnh thường ở ngọn lá, mép lá, có viền nâu, tâm màu xám Trên bề mặt vết bệnh thường có nhiều chấm đen (Trần Văn Mão và Nguyển Thế Nhã, 2001).Khi cây bệnh có thể sử dụng Benlate 0,2% hoặc Amobam 0,1% (7-10ngày/lần,phun 2-3 lần) (Trần Văn Mão và Nguyễn Thế Nhã, 2001)

Bệnh do nấm Colletotrichum chrysanthemi Saw gây ra Vết bệnh có hình tròn,màu nâu vàng đến xám, đường kính vết bệnh khoảng 2-5 mm, mép hơi lồi lên (Trần

Văn Mão và Nguyễn Thế Nhã, 2001)

Nơi có nhiệt độ cao, bón nhiếu phân, bộ rễ phát triển kém bệnh thường rất nặng

Để hạn chế bệnh cần cân đối hàm lượng N-P-K, có thể phun thay đổi Benlate 0,2% vàAmobam 0,1% (7-10 ngày phun 1 lần, phun 2-3 lần) (Trần Văn Mão và Nguyễn Thế Nhã, 2001)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 25

1.6.2 Các loài sâu hạ i thường gặp trên cây hoa cúc

Sâu xanh là một loại đa thực phá hoại trên nhiều loại cây trồng trong đó có hoa cúc Sâu non ăn lá, ăn nụ hoa Trên lá non chúng ăn khuyết, trên nụ chúng đục nụ và ănvào bên trong Chúng đẻ trứng rãi rác trên lá non hoạc nụ hoa, sua khi đẻ 3-4 ngày thìtrứng nở (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc,2003).Phòng trừ bằng biện pháp luân canh với các loại cây trồng khác, tốt nhất là luân canh với lúa nước để tiêu diệt mầm mống sâu hại nhưtrứng sâu, sâu non, nhộng có trong đất, cỏ dại Dùng các biện pháp thủ công như: dẫn dụ sâu bằng bả chua ngọt, ngắt ổ trứng bằng tay, tiêu huỷ các bộ phận bịsâu [há hoại nhưlá, hoa, nụ…, diệt trừ sâu non bằng tay Khi mật độ sâu lên quá cao,quá ngưỡng kinh tế có thể dùng một trong các loại thuốc trừ sâu như:

- Pegasus 500 SC, nồng độ 0,07-0,1%

-ANCOL 20 EC, nồng độ 0,1-0,15%

- Supracide 40 ND nồng độ 0,1-0,15% liều lượng 1-1,5 lít/ha

Trên hoa có ba loài rệp thường gặp là rệp xanh đen, rệp nâu đen và rệp xanh lá cây Cả ba loài rệp thường sống tập trung thành đám trên bề mặt lá, trên đài hoa, nụ hoa, ngọn hoa…Rệp chích hút dịch cây tạo thành vết nhỏ màu vàng nâu hoặc thâm đen, làm cây còi cọc, ngọn chùn, quăn queo, lá quăn, làm thui nụ, hoa không nở, làm dị

dạng, cánh hoa úa, màu nhạt Đồng thời sản phẩm bài tiết của chúng làm cho nấm than đen phát triển, nhất là khi thời tiết mưa ẩm kéo dài (Nguyễn Xuân Linh, 1998) Do làđối tượng khó trị nên phải luôn quan sát, phát hiện kịp thời, nếu thấy rệp bắt đầu xuất hiện cần tiêu diệt ngay bằng tay hoặc dùng hồ gạo nếp, keo dính tẩm vào que bông bắt

rệp Ngoài ra có thể dùng thiên địch diệt rệp nhưbọ rùa, ong ký sinh… để diệt rệp (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 26

1.6.2.3 Bọ trĩ đầu nhỏ hại hoa (Thrip palmi)

Bọ trĩ còn non có màu nâu đen, trưởng thành có màu đen, kích thước bọ trĩ rất nhỏ (mắt thường nhìn kỹ mới thấy) Bọ trĩ có vòng đời ngắn, khả năng sinh trường rất cao Khi còn non chúng chạy trốn ở gốc cây hay nhảy lên cánh hoa Chúng hút mật hoa

và nhựa cây, làm cho lá, hoa bị mất sắc tố dẩn đến hiện tượng lá vàng, màu hoa nhạt Thuốc có hiệu lực cao để diệt trừ bọ trĩ là Carbamec, Promecarb hoặc Cabosulfan 0,05-0,1% (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003)

- Vụđông xuân: giâm tháng 8,9 trồng tháng 9,10 thu hoạch vào tháng 2,3,4thích hợp trồng kim tửnhung, tím xoáy, tím sen

Cơchất trồng cúc rấtquan trọng đặc biệtlà vớicúc Mâm Xôi Cơchấtchủyếu

là phân rơm được ủhoai mục và được xửlý nước vôi trong 3 ngày trước khi vào chậu

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 27

bón lót cho cơchất rơm khoản 40 g phân hữu cơcho 1 kg cơchất, bón thêm 20 g DAPtrên 1 kg cơchất Các loại phân được trộn đều vào cơchất đã được xửlý vôi sau 3ngày rồi được đưa vào chậu (Đặng Văn Đông và Đinh ThếLộc, 2003).

Theo Nguyễn Xuân Linh (1998) thì cúc cũng nhưcác loạithực vật nói chungđều có ưu thếngọn tức là ngọn bao giờcũng phát triển mạnh hơn các cành nhánh thậmchí còn ức chếsựphát triển của nhánh Nếu đểphát triển tựnhiên cành ngọn sẽpháttriển mạnh còn cành nhánh thì khá yếu Do đó tuỳtheo mục đích sửdụng và ý thích

của ngườichơi hoa mà bấm ngọn hay không bấm ngọn Nếu muốn cây cúc có cành

mập hoa to thì không bấm ngọn mà ngược lạiphảitỉa bỏhếtcác cành nhánh mọc ra từnách lá, chỉđểlạimộthoặc hai nụchính trên thân Nếu muốn cây cúc có nhiều hoa thì

ta phải bấm ngọn cho cây Có hai hình thức bấm ngọn là:

- Bấm ngọn 1 lần: Sau khi cúc được 15-20 ngày thì bấm ngọn chừa lại3-4cành hoa Nhưvậy sốlượng bông sẽtăng lên 3-4 lần trên đơn vịdiện tích Cách này ápdụng vớinhững cây cùc có kích thước hoa trung bình khoản 6-8 cm

- Bấm ngọn nhiều lần: Đốivớicác cây cúc có hoa nhỏkhoảng 1-3 cm, dạngcây bụi thân mềm, khảnăng phát sinh cành nhánh mạnh, việc bấmm ngọn có thểtiếnhành từ2-3 lần tuỳtheo mục đích của ngườitrồng cứsau 15-20 ngày thì ta bấm đọt 1

lần, sau đó bấm bỏcác cành con không cần thiếtvà cacá nụcon ra sau đểhoa nởđồngđều Nhưvậy ta có thểtạo ra mộtcây cúc hình cầu hoặc hình mâm xôi trồng trên cácchậu rấtđẹp mắt

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 28

1.7.3.2 Tỉ a cành, bấm nụ

Đi đôi với việc bấm ngọn tạo nhánh và tán cho cây ta phải thường xuyên tỉa bỏ các cành không cần thiết Đến thời kỳ ra hoa ngoài nụ chính còn có rất nhiều nụ phụ

mọc chung quanh nụ chính Dùng tay nhẹ nhàng vặt bỏ các nụ này và vặt bỏ ngay lúc

nụ còn nhỏ để chúng không tiêu hao chất dinh dưỡng của nụ chính (Đặng Văn Đông vàĐinh ThếLộc, 2003)

1.7 CÁC CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG SỬ DỤNG TRONG

THÍ NGHIỆM

Theo Lê Văn Hòa, 2004 tác dụng điều hòa sinh trưởng của GA3 chủ yếu là xúctiến việc kéo dài tế bào, xúc tiến quá trình tổng hợp protein và axit nucleic trong tế bào,kích thích hạt nảy mầm, thúc đẩy quá trình phát triển của thân, lá, hoa GA3 giúp sản sinh ra loại ARN thông tin mã hóa việc tổng hợp các men thủy phân, do đó giúp phân giải các chất dự trữ trong tế bào để cung cấp cho quá trình sinh trưởng các cơquanmới (Nguồn: VnMedia.vn)

Nghiên cứu ảnh hưởng của giberelin (GA3) đến quá trình nở hoa, tỷ lệ cành rahoa, khả năng đậu quả và năng suất giống xoài GL6 giai đoạn 5-6 năm tuổi GA3 ở nồng độ 100-200 ppm có tác dụng làm chậm thời gian nở hoa so với đối chứng từ 20-

25 ngày Phun GA3 ở nồng độ 50 ppm không ảnh hưởng đến quá trình ra hoa Xử lý GA3 ở nồng độ 250 ppm làm cho cây không thể ra hoa GA3 ở nồng độ 100-200 ppm

có ảnh hưởng đến thời gian nở hoa, trong đó, nồng độ 100 ppm có tác dụng làm chậm thời gian nở hoa, tỷ lệ cành mang hoa và cành mang quả cao, tương ứng là 95,38% và85,74% (Nguồn: Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia)

Theo Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc (2003) thì GA3 được sử dụng để kích thích tăng chiều cao cây Khi phun GA3 nồng độ 20 ppm cho cúc vào thời kỳ đầu sau khi trồng 10 ngày và sau đó cứ 15 ngày phun một lần, liên tiếp bốn lần nhưvậy cho tới

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 29

lúc ra hoa Kết quả những lô được phun đều cao hơn đối chứng trên hai lần Đối với những giống cúc thân nhiều cành, khi phun GA3 chỉ tác động với những cành được phun chớ không ảnh hưởng đến ngọn phun.

2,4-D là chất diều hoà sinh trưởng được tổng hợp từ auxin kích thích tố thực vật 2,4-D Tên hóa học: Axit 2,4 Diclorophenoxiaxetic; công thức hóa học: C8H6Cl2O3; Phân tử lượng: 221,0 2,4-D là chất trừ cỏ dại thuộc hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV), được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cho phép sử dụng 2,4-Dđược nhiều nước trên thế giới cũng nhưỦy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (CODEX Alimentarius) cho phép dùng làm chất trừ cỏ dại( Sandal và ctv, 2005)

2,4-D có tác dụng tăng thêm sức cho cây, cải thiện chế độ dinh dưỡng của tế bào, ngăn ngừa hiện tượng phát sinh ra “tầng cách ly” Phun chất 2,4-D, ngay cả khi hoa chưa thụ phấn cũng có thể kết trái được, góp phần làm cho năng suất các giống càchua ngắn ngày tăng lên và làm cho quả chín sớm hơn 7-10 ngày, tăng tỉ lệ đường trong quả, quả không có hoặc có rất ít hạt, do đó làm tăng giá trị của quả Nồng độ 2,4-D được sử dụng là 15-25ppm/lít, nồng độ cao hơn không được dùng nhiều quá hoặc xửlý nhiều lần vì dễ làm cho quả bị nứt, hình dáng quả không đẹp Vì 2,4-D làchất kích thích sinh trưởng thực vật mạnh, cho nên nếu sử dụng nồng độ quá cao, thuốc

có thể ức chế sinh trưởng của cây Chất 2,4-D nếu sử dụng liều lượng cao sẽ có công dụng diệt cỏ, sử dụng nồng độ thấp sẽ trở thành chất kích thích cực mạnh làm cho củ quả tăng kích thước nhanh bất thường Ngoài ra, nó còn có công dụng làm chậm quá trình lão hóa, giúp hoa quả tươi lâu, giữ được màu sắc ( Trần Thanh hương và BùiTrang Việt, 2003)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 30

Hình 1.1 Công thức hoá học của 2,4-D

1.7.3 ATONIK

ATONIK là thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng thế hệ mới Cũng nhưcácloại vitamin, làm tăng khả năng sinh trưởng cũng nhưbảo vệ cây trồng tránh nhữngảnh hưởng xấu do điều kiện sinh trưởng không thuận lợi gây ra.(Trần Thanh Hương vàBùi Trang Việt, 2003)

ATONIK có tác dụng làm tăng khả năng ra rễ, nảy mầm cũng nhưtăng khả

năng sinh trưởng cũng nhưtăng tỷ lệ ra hoa đậu trái của cây, tăng năng suất và chất lượng nông sản, Atonik tác động mạnh ở giai đoạn sinh thực nâng cao tỷ lệ nở hoa hữu hiệu nâng cao chất lượng hoa, kéo dài tuổi thọ của hoa (Trần Thanh Hương và BùiTrang Việt, 2003) Thành phần chính của ATONIK là 18% hoạt chất gồm: - Sodiumpara - nitrophenolate - Sodium ortho - nitrophenolate - Sodium nitro - guaicolate theo

tỷ lệ 1:2:3 Atonik xâm nhập vào cây trồng làm tăng lưu chuyển nguyên sinh chất trong

tế bào thực vật, làm cho cây ra rễ nhanh, tăng sinh mầm búp, thúc đẩy sinh trưởng phát triển cây Atonik kích thích ống phấn phát triển, đẩy mạnh việc thụ tinh, giảm bớt sự rụng hoa và quả(Trần Thanh Hương và Bùi Trang Việt, 2003)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 31

- Làm tăng năng suất tối đa cây trồng và chất lượng nông sản.

- An toàn cho cây trồng, không gây độc cho người và môi trường

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 32

- Có thể được sử dụng trên hầu hết các loại cây trồng và dễ dàng xử lý vào cácgiai đoạn sinh trưởng của cây từ giai đoạn nẩy mầm cho đến khi thu hoạch.

 Chú ý

- Dekamon 22.43 L có thể pha chung với các thuốc BVTV khác

- Nên phối hợp Dekamon 22.43 L với phân bón lá để cho hiệu quả cao hơn

- Dekamon 22.43 L là thuốc kích thích sinh trưởng nên khi sử dụng phải bón phân cho cây trồng đủ thành phần (phân hữu cơ,đạm, lân, kali, vi lượng…) và số lượng nhưcanh tác bình thường

Độ lớn của hoa là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hoa Cúc Trong trồng trọt ngoài biện pháp tăng cường bón phân, tưới nước, phun phân bón lá, kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, biện pháp ghép… để làm tăng đường kính hoa có thể dùng biện pháp phun chất kích thích sinh trưởng sau khi mầm hoa đãphân hoá để tăng đường kính hoa (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 33

Chương 2 PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP

 Phiếu điều tra in sẵn

 Thời gian điều tra: Tháng 8 n ăm 2007

 Địa điểm: các vườn trồng hoa cúc Mâm Xôi tại thị xã Sa Đéc - Đồng Tháp

2.1.2 Phương pháp

 Hỏi nông dân theo phiếu đã được soạn sẵn với hình thức phỏng vấn trả lời trực tiếp Tổng số phiếu điều tra: 40 phiếu

 Lựa chọn địa điểm điều tra và số hộ điều tra hoàn toàn ngẫu nhiên

 Các đối tượng được điều tra là nông dân Sa Đéc có kinh nghiệm trồng cúc Mâm Xôi từ 2 năm trở lên và có số lượng chậu cúc Mâm Xôi bán mỗi năm không dưới 500 chậu

 Nội dung điều tra bao gồm: cách nhân giống, số lượng chậu bán/năm, kỹ thuật trồng và chăm sóc cúc Mâm Xôi, giá trị thương phẩm và các khó khăn chưa giải quyết được Nội dung chi tiết được trình bày trong phần phụ chương 1

 So sánh và đánh giá ưu và khuyết điểm của cách trồng cúc của nông dân và từ

đó rút ra kết luận

 Thời gian tiến hành thí nghiệm: phun thuốc vào ngày 30/12/2007

 Địa điểm bố trí thí nghiệm: nhà lưới trại Thực Nghiệm Giống Cây Trồng, khu

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 34

II, Đại Học Cần Thơ.

 Nhằm mục đích chọn ra được loại chất điều hòa sinh trưởng nào tác dụng tốt nhất lên chất lượng hoa cúc Mâm Xôi

 Đối tượng: cúc Mâm Xôi trồng trong chậu đã nhú nụ hoa được 30 ngày

 Các thiết bị được sử dụng: bình xịt 8l, binh phun sương bằng nhựa 1lít

 Hóa chất sử dụng : GA3, 2.4-D, Dekamon, Atonik, KNO3, CaSO4, FeSO4

 Dụng cụ đo đạc: Thước kẻ, thước kéo, thước kẹp

 Số liệu khí tượng trong thời gian thực hiện thí nghiệm:

Thu thập dữ liệu tại đài khí tượng Cần Thơbao gồm nhiệt độ trung bình, ẩm độ tương đối và lượng mưa từ tháng 08/2007 đến tháng 02/2008 trong suốt quá trình thínghiệm được trình bày trong Hình 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng 11 là 26,2 o

C vàlượng mưa rất thấp chỉ có 67,4 mm Đây là điều kiện khá thuận hợp cho sự hình thành

và phát triển nụ hoa

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 35

Hình 2.1 Số liệu khí tượng tại đài khí tượng Cần Thơtừ tháng 8 năm 2007 đến

67,4

187,6 230,4

347,2

88,0

82,0 82,0

83,0

77,0

0100200300400500

67,4

187,6 230,4

347,2

88,0

82,0 82,0

83,0

77,0

0100200300400500

67,4

187,6 230,4

347,2

88,0

82,0 82,0

83,0

77,0

0100200300400500

67,4

187,6 230,4

347,2

88,0

82,0 82,0

83,0

77,0

0100200300400500

Trang 36

Nghiệm thức G: Xử lý Dekamon 0,03%

Phương pháp thực hiện: khi nụ hoa xuất hiện được 30 ngày tuổi thì tiến hành

xử lý chất điều hòa sinh trưởng theo từng nghiệm thức và kết hợp phun KNO3 và bóngốc phân 20-20-15 liều lượng 10g/giỏ Bốn ngày sau ta bổ sung FeSO4 50ppm vàCaSO4 0,5%

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 37

2.2.2.2 Quy trình trồ ng và chăm sóc cây cúc Mâm Xôi

 Cách trồng: trồng trong chậu bằng tre kích thước: 20 x 20 cm

 Cơchất trồng: Xơdừa +10g phân hữu cơgreenfield (860 g cơchất trộn/chậu)

 Tưới nước: 1-2 lần/ngày, kiểm tra độ ẩm cơchất thường xuyên

 Bón phân:

1) Cây còn nhỏ đến sau khi ngắt đọt lần 1: DAP+urê (0,15%), 7-10 ngày/ lần Pha nước tưới

2) Cây ngắt đọt lần 2 trở về sau: DAP+urê (0,3%), 7-10 ngày/lần Pha nước tưới

3) Cây ngắt đọt lần 3 trở về sau: NPK(15-20-15) 5-10g/gốc Rải trên mặt chậu

4) Phun phân bón lá định kỳ 7-10 ngày/lần từ sau trồng đến hoa tàn.Chú ý giai

đoạn phát triển nụ và hoa bổ sung thêm K và Ca nồng độ 0,3%

- Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc ngừa sâu bệnh 7-10 ngày/lần Kocide 53,8 DF

và Abatin 1,8 EC trộn chung

- Ngắt đọt:

Lần 1: sau khi trồng 20 ngày

Lần 2: sau khi ngắt đọt lần 1 20 ngày

Lần 3: sau khi ngắt đọt lần 2 20 ngày

- Vô chân:

Lần 1: sau ngắt đọt lần 2

Lần 2: sau khi hình thành mầm hoa

 Số liệu khí tượng tạiđiểm thí nghiệm

Các số liệu thời tiết trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm được thu thập tại đài khí tượng thành phố Cần Thơbao gồm nhiệt độ, lượng mưa và ẩm độ không khí

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 38

 Chỉ tiêu nông học: đo vào lúc trước khi nụ hoa xuất hiện và thời điể m hoa nở

Chiều cao cây (cm): được tính từ gốc tới đỉnh sinh trưởng của chồi cao nhất Đường kính tán (cm): đo hai đường chéo tán vuông góc nhau

Đếm số chồi: đếm tổng số chồi cấp 2 (do ngắt đọt 3 lần)

 Chỉ tiêu tăng trưởng

Số hoa/chậu: đếm số hoa trên từng chậu

Số hoa/cành: đếm tổng số hoa trên tổng số cành, sau đó tính bình quân số hoa trên một cành

Theo dõi sự phát triển của nụ hoa: chọn và đánh dấu 3 nụ hoa ngẫu nhiên ở mỗi chậu hoa vào thời điểm trước khi tiến hành thí nghiệm Dùng thước kẹp đo đường kính

nụ hoa (mm), thước kẻ đo chiều dài cuống hoa (cm) và chiều dài cánh hoa (cm) của hoa cách 5 ngày 1 lần cho đến khi hoa tàn

 Chỉ tiêu quan sát và đo đạc

Tốc độ sinh trưởng của cây Biểu hiện bên ngoài của cây qua các lần ngắt đọt

từ khi trồng đến khi cây chuẩn bị hình thành mầm hoa, màu sắc hoa theo cảm quan

Các loại sâu bệnh hại: loại sâu bệnh, thời điểm xuất hiện, đặc điểm gây hại vàmức độ gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng

 Số liệu ở các thí nghiệm được nhập và xử lý bằng chương trình Microsoft Excel

 Sử dụng phần mềm MSTATC để phân tích ảnh hưởng của chất điều hoà sinhtrưởng lên hoa cúc Mâm Xôi Phân tích ANOVA để phát hiện sự khác biệt giữa cácnghiệm thức, so sánh các giá trị trung bình bằng kiểm định DUNCAN ở những mức ý nghĩa 5% hoặc 1%

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 39

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Qua điều tra hiện trạng trồng Cúc mâm xôi trên toàn thị xã Sa Đéc Tỉnh Đồng Tháp cho thấy đa sốnhà vườn có kinh nghiệm trồng từ10 đến 20 năm 100% hộ nông dân đều nhân giống cây Cúc mâm xôi bằng phương pháp giâm cành Kết quảđiều traghi nhận 100% các hộ đều trồng cây con vào chậu vào tháng 6 âm lịch Dựa theo kinhnghiệm trồng của các nhà vườn, cúc Mâm Xôi ngắtđọtbốn lần có chiều cao và đườngkính tán thích hợp nhất vớiyêu cầu của thịtrường tiêu thụ.100% các hộ trồng hoa đều

lấy cơchất là phân rơm được ủ hoai mục.100% các chậu Cúc mâm xôi đều được trồng ngoài trời và không được che mát, nguyên do là Cúc mâm xôi là cây ưa ánh sáng

3.1.2 Giống

 Nguồn gốc cây giống

Theo thông tin của các nhà vườn có kinh nghiệm trồng từ10 năm trởlên thì cúcMâm Xôi được trồng ởSa Đéc-Đồng tháp từrấtlâu rồivà không ai nhớgiống gốc banđầu từđâu mà có Chỉbiết ban đầu có mộtsốhộtrồng, sau đó nhân giống vô tính vàduy trì cho tới bây giờ

 Cách nhân giống

Kết quả điều tra cho thấy 90% hộ nông dân đều tự nhân giống cây con bằng và10% hộnông dân còn lại mua cây con từ các nhà vườn khác Phương pháp nhân giốngđược áp dụng là giâm cành Không có trường hợp nhân giống bằng phương pháp khác

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 40

Do đó đa sốvườn có cây trồng giống nhau về mặt di truyền Nguyên do làphương pháp giâm dễ làm, cho sốlượng cây con lớn trong thờigian ngắn đồng thời cho cây con có sức sống tốt.

Phương pháp thực hiện: Sau khi hoa tàn thì cắtbỏhếthoa và cành, giữlại gốc cao khoảng 3-4 cm đồng thờitiến hành bón phân cho ra đọttrởlại Cứ20 ngày thìngắt đọtmộtlần Đợt đọtsau cùng được 20 ngày tuổithì tách nhánh nhỏkhoảng 5-6

cm đem giâm vô bầu lá chuối Cây giâm được bảo vệtrong mát và che chắn kỹkhôngcho gió lùa trực tiếp, giữđộẩm ổn định Nếu chăm sóc tốt thì sau 20 ngày là có thểđem trồng Lúc này cây con cao khoảng 5-7 cm, có từ5-6 lá

Tỷ lệ thành công có phần khác nhau 15% hộ nông dân cho rằng họ nhân giống với tỷ lệ thành công là 70-80% và có 80% hộ nông dân nhân giống thành công với tỷ lệ

là 80-90%, 5% hộ nông dân nhân giống thành công với tỷ lệ > 90% Sở dĩ có sự khác biệt này là do mỗi hộ nông dân có tay nghề và sự thuần thục khác nhau trong kỹ thuật giâm cành.Nhân giống vô tính cũng có lợi thế là dễ làm và ít tốn công hơn các phươngpháp khác (Huỳnh Văn Thới, 2001)

Xôi bằng giâm cành tại thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp

Ngày đăng: 12/04/2018, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w