1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DA đổi mới và PT dạy NGHỀ 2012 2015 10 2013(FINAL)

76 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • UBND TỈNH VĨNH PHÚC

  • MỤC LỤC

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN

  • PHẦN I - THUYẾT MINH DỰ ÁN

    • I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN:

      • Bảng 10: Cơ sở vật chất chung của nhà trường

        • Thực trạng về các thiết bị hiện có của nhà trường: So với quy mô đào tạo nghề các nghề trọng điểm hiện nay và kế hoạch đào tạo trong những năm tới, số lượng thiết bị phục vụ cho việc dạy các nghề trọng điểm vẫn còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo về số lượng và chất lượng.. Mặc dù Nhà trường đã có nhiều cố gắng trong đầu tư và cũng đã tận dụng các mối quan hệ quốc tế để tranh thủ sự hỗ trợ của bên ngoài nhưng thiết bị hiện có của Trường còn thiếu thốn và không đồng bộ. Bên cạnh đó, các chi tiết và phụ tùng thay thế không có nên đã gây rất nhiều khó khăn cho việc giảng dạy. Với số lượng sinh viên hành năm lên tới khoảng 5000 thì số lượng thiết bị hiện có hầu như không đáp ứng được nhu cầu hiện nay về đào tạo của Trường. Hiện nay, Nhà trường đã được trang bị mới một số thiết bị công nghệ cao lĩnh vực cơ khí cắt gọt nhưng do nhu cầu đào tạo ngành này khá cao nên không thể đáp ứng được số giờ thực hành cho mỗi người, thêm nữa việc thực hành cũng không đầy đủ do thiết bị không đồng bộ. Chính vì vậy, học viên tốt nghiệp chưa có các kỹ năng cần thiết của ngành công nghệ cao để đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn sản xuất.

        • * Đánh giá chung thực trạng về cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề cho các nghề trọng điểm:

    • 5. Dự báo nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề theo nghề trọng điểm giai đoạn 2011-2015:

    • * Căn cứ vào chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực của Bộ, ngành, địa phương; quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

    • Trong những năm qua, cùng với việc ban hành nhiều nghị quyết về ưu đãi đầu tư nhằm thu hút doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư tại tỉnh, nên tỉnh Vĩnh phúc cần nhu cầu lao động là rất lớn với nguồn nhân lực giỏi nghề, đó là những kỹ thuật viên Cao đẳng, Trung cấp, công nhân kỹ thuật lành nghề.

    • Hiện tại, nhu cầu tuyển dụng lao động trên địa bàn tỉnh bình quân vào khoảng hơn 22.000 người mỗi năm. Những khu công nghiệp ngày càng được xây dựng nhiều trên địa bàn tỉnh nên nhu cầu nhân lực có trình độ, hiểu biết về các ngành nghề trọng điểm để đáp ứng cho những khu công nghiệp là rất cao. Theo số liệu thống kê, hiện nay, toàn tỉnh Vĩnh Phúc có 55 đơn vị dạy nghề, trong đó có 3 trường cao đẳng, 5 trường trung cấp, 18 trung tâm, 12 trường trung học chuyên nghiệp, cao dẳng và 17 cơ sở giáo dục khác có dạy nghề. Trong gia đoạn 2005-2010 đã có 23.800 lao động được học nghề. Hiện có 6.000 người được cấp hộ trợ kinh phí học nghề. Dự báo nguồn nhân lưc trong những năm tới trên địa bàn tỉnh sẽ là trên 30.000 người mỗi năm.

    • * Đánh giá nhận xét chung về sự cần thiết phải lập dự án đầu tư:

    • 3. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn:

    • 2. Phân chia nguồn vốn đầu tư theo từng hạng mục đầu tư:

    • 2. Hiệu quả về xã hội, môi trường:

    • 3. Hiệu quả kinh tế:

    • 4. Tính bền vững của dự án:

    • 5. Kết quả đạt được của dự án:

    • 6. Các yếu tố ảnh hưởng:

    • 6.1. Xây dựng cơ bản

    • 6.2. Vốn địa phương:

  • PHẦN II

  • THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN

    • TỔNG CỘNG: 59.420 triệu đồng

Nội dung

UBND TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC -****** BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ VÀ ĐẦU TƯ NGHỀ TRỌNG ĐIỂM GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC VĨNH PHÚC VĨNH PHÚC, THÁNG NĂM 2013 MỤC LỤC NỘI DUNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN PHẦN I - THUYẾT MINH DỰ ÁN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN Căn pháp lý Bối cảnh nước ngồi nước: 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2.1.1 Tình hình thị trường lao động 2.1.2 Thực trạng đào tạo nghề thiếu số lượng 2.1.3 Yêu cầu chất lượng người sử dụng lao động 2.1.4 Thực trạng xuất lao động 2.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước dạy nghề Thực trạng tình hình Giáo dục- Đào tạo Tỉnh Vĩnh Phúc 3.1 Thực trạng tình hình đào tạo nghề Vĩnh Phúc 3.1.1 Kết đào tạo nghề 3.1.2 Các điều kiện đảm bảo đào tạo nhân lực 3.1.3 Hiện trạng đội ngũ giảng viên, giáo viên, cán quản lý 3.2 Tình hình nguồn nhân lực nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 3.2.1 Tình hình nguồn nhân lực 3.2.2 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Thực trạng đào tạo nghề trọng điểm trường 4.1 Quá trình phát triển trường cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc 4.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 4.1.2 Mơ hình tổ chức máy quản lý nhà trường Thực trạng đào tạo theo nghề trọng điểm 4.2.1 Thực trạng, quy mô ngành nghề đào tạo 4.2.2 Thực trạng, quy mô đào tạo nghề trọng điểm Các điều kiện đảm bảo chất lượng 4.3.1.Thực trạng đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý 4.3.2.Thực trạng chương trình đào tạo 4.3.3.Thực trạng phương thức thực hành giảng dạy lớp 4.3.4 Thực trạng liên quan đến công cụ giảng dạy 4.3.5 Thực trạng chất lượng đào tạo 4.3.6.Thực trạng sở vật chất 4.3.7.Thực trạng trang thiết bị dạy nghề trọng điểm TRANG 8 10 10 11 11 12 12 16 17 17 17 17 18 18 19 20 21 21 25 23 25 27 27 27 28 28 28 29 30 4.4.Tình hình việc làm sau tốt nghiệp học sinh, sinh viên Dự báo nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề theo nghề trọng điểm giai đoạn 2011-2015 II – NỘI DUNG DỰ ÁN Quy mô đào tạo theo nghề trọng điểm 1.1 Phân tích tính cạnh tranh 1.2 Quy mơ đào tạo theo nghề trọng điểm Các hoạt động Dự án 2.1 Xây dựng chương trình, giáo trình 2.2 Đầu tư đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý dạy nghề 2.3 Đầu tư sở vật chất 2.4 Đầu tư thiết bị dạy nghề trọng điểm Tổng mức đầu tư nguồn vốn 3.1 Tổng mức đầu tư dự án 3.2 Nguồn vốn theo hoạt động dự án Kế hoạch giải pháp thực dự án 4.1 Tiến độ thực 4.2 Kế hoạch đấu thầu 4.3 Hình thức quản lý thực dự án 4.4 Mối quan hệ trách nhiệm quan liên quan đến dự án III - DỰ TỐN KINH PHÍ ĐẦU TƯ Cơ sở lập dự toán Phân chia nguồn vốn đầu tư theo hạng mục đầu tư IV - HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Hiệu nâng cao chất lượng dạy nghề Hiệu xã hội, mơi trường Hiệu kinh tế Tính bền vững dự án Kết đạt dự án Các yếu tố ảnh hưởng V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN II - THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Nghề Công nghệ thông tin - Ứng dụng phần mềm PHỤ LỤC 2: Nghề Cắt gọt kim loại PHỤ LỤC 3: Nghề Điện tử Công nghiệp PHỤ LỤC 4: Nghề Cơ điện tử PHỤ LỤC 5: Nghề Kỹ thật sửa chữa lắp ráp máy tính 31 32 36 36 36 37 39 39 39 40 44 44 44 45 45 45 45 47 48 48 48 49 49 49 50 51 51 53 53 54 55 76 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1- Tên dự án: Dự án Đổi mới, phát triển dạy nghề đầu tư nghề trọng điểm giai đoạn 2012 – 2015 củaTrường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc 2- Mục tiêu dự án: Đến năm 2020 có đủ lực đào tạo 05 nghề trọng điểm ba cấp độ: 02 nghề cấp độ Quốc tế (Nghề Công nghệ thông tin - Ứng dụng phần mềm, Nghề Cắt gọt kim loại ), 02 nghề cấp độ ASEAN (Nghề Điện tử công nghiệp, nghề Cơ điện tử) 01 nghề cấp độ Quốc gia (Nghề Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính) với quy mơ năm 2015 2.380 sinh viên đến năm 2020 có 3.750 sinh viên hệ cao đẳng đạt chuẩn theo cấp độ đào tạo Đầu tư mua sắm trang thiết bị, xây dựng sở hạ tầng, xây dựng chương trình giáo trình chuẩn, đào tạo nâng cao đội ngũ cán bô quản lý, giáo viên 05 nghề trọng điểm, đạt tiêu chuẩn yêu cầu Tạo đột phá chất lượng đạt tiêu chuẩn Quốc tế khu vực, tiếp cận trình độ khu vực giới nhằm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có kiến thức, lực thực hành nghề, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp tác phong công nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất lao động Đào tạo nhân lực cho khu vực địa bàn tỉnh vùng lân cận nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, kỹ thuật, công nghệ giai đoạn 2013-2015 năm Dự án tập trung vào đầu tư tăng cường lực dạy nghề cho Trường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc để đạt chuẩn chung 05 nghề theo cấp độ đầu tư Bảng 1: Dự kiến quy mô đào tạo nghề trọng điểm giai đoạn 2012 – 2015 đến năm 2020 T Quy mô tuyển sinh 2012 2013 2014 2015 2016 – T Tên nghề 2020 A CẤP ĐỘ QUỐC TẾ I Nghề Công nghệ thông tin – 253 353 470 670 ƯDPM 1.050 II Nghề Cắt gọt kim loại 150 200 300 380 500 A CẤP ĐỘ ASEAN I Nghề Điện tử công nghiệp 200 250 300 380 650 Cao đẳng nghề (3 năm) 200 250 300 380 650 II Nghề Cơ điện tử 50 150 270 300 450 A CẤP ĐỘ QUỐC GIA I Nghề Kỹ thuật sửa chữa 150 170 200 270 450 lắp ráp máy tính Tổng 1.003 1.373 1.840 2.380 3.750 3- Địa điểm: Trường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc – Phường Liên Bảo, TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4- Đơn vị thực dự án: Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc 5- Chủ đầu tư: Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc Điện thoại: 0211 3860 829 Fax: 02113722140 5- Cơ quan định đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 6- Đơn vị lập dự án: Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc 7- Tổng mức đầu tư nguồn vốn: a Tổng mức đầu tư dự án : 388.717.842.000 VNĐ Ba trăm tám mươi tám tỷ, bảy trăm mười bảy triệu, tám trăm bốn mươi hai nghìn đồng chẵn) Bảng 2: Dự kiến tổng mức kinh phí đầu tư TT Nội dung Tổng mức đầu tư (VNĐ) Chi phí thiết bị dạy nghề trọng điểm(Gtb) 281.795.220.000 Chi phí đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, 3.457.500.000 giáo viên dạy nghề (Gđt) Chi phí xây dựng giáo trình 2.348.250.000 Chi phí xây dựng sở vật chất (Gxd) 59.420.000.000 Chi phí quản lý dự án (Gql) 4.129.949.929 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (Gtv) 1.627.821.490 Chi phí khác (Gk) 1.817.579.169 Chi phí dự phịng (Gdp) : Chi phí thiết bị 34.121.522.000 xây dựng x 10% Tổng cộng (Làm tròn) 388.717.842.000 b Nguồn vốn : - Vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia – Ngân sách Trung ương ; - Vốn ngân sách địa phương ; - Ngân sách đầu tư Bộ/ngành/đoàn thể/địa phương; - Vốn ODA - Nguồn vốn tự bổ sung ; - Nguồn vốn hợp pháp khác 8- Thời gian thực dự án : - Thời gian thực Dự án dự kiến là: năm - Thời gian bắt đầu: năm 2013 - Thời gian kết thúc: năm 2020 9- Nội dung thực dự án : Quy hoạch phát triển Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc thành Trường Cao đẳng nghề chất lượng cao đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Mua sắm trang thiết bị đào tạo nghề, xây dựng nhà xưởng thực hành, trung tâm đào tạo, phòng nghiên cứu đạt chất lượng cao cho 05 nghề trọng điểm ba cấp độ Quốc tế (Công nghệ Thông tin - Ứng dụng phần mềm, Cắt gọt kim loại), ASEAN (Điện tử công nghiệp, Cơ điện tử) Quốc gia (Kỹ thuật Sửa chữa lắp ráp máy tính) - Đào tạo chuyển giao cơng nghệ thiết bị - Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý dạy nghề nước - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn theo cấp độ nước a Phân kỳ đầu tư : Bảng : Dự kiến kế hoạch phân kỳ đầu tư TT Kế hoạch sử dụng vốn Vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia – Ngân sách Trung ương Các nguồn vốn khác (Vốn ngân sách địa phương; Nguồn vốn tự bổ sung… Tổng Tiến độ sử dụng nguồn vốn (VNĐ) ĐVT : triệu đồng 2013 2014 2015 2016 2017 2020 4.200 40.800 57.000 60.000 71.280 233.280 2.800 27.200 38.000 40.000 155.520 7.000 68.000 95.000 100.000 118.800 388.800 47.520 Tổng b Kế hoạch thực dự án : Bảng Kế hoạch thực dự án TT Năm Nội dung thực 2013 - Xây dựng, lập dự án đầu tư trình Sở Kế hoạch 2014 - 2015 2016 2017– 2020 - Đầu tư thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt; Xây dựng sở hạ tầng Mua sắm, lắp đặt thiết bị cần thiết cho năm đầu Tuyển dụng, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên Tiếp nhận giáo trình, chương trình khung, giảng thử nghiệm Tổng cục Dạy nghề Hoàn thiện mua sắm lắp đặt thiết bị cho phòng học Tiếp tục tuyển dụng, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên Đánh giá, tiếp nhận giáo trình, giảng Xây dựng giảng cho năm Tuyển sinh đào tạo theo chương trình chuẩn theo cấp độ nghề Tuyển sinh đào tạo theo chương trình chuẩn theo cấp độ nghề Kiểm định, đánh giá chất lượng đào tạo Báo cáo tổng kết, kết thúc dự án 10 – Phân loại dự án: - Dự án thuộc nhóm A – Ngành: Lao động , Thương binh Xã hội PHẦN I - THUYẾT MINH DỰ ÁN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN: Căn pháp lý - Luật dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Quyết định số 854/QĐ-LĐTBXH ngày 06/6/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phê duyệt nghề trọng điểm trường lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 784/QĐ-LĐTBXH ngày 21/5/2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phê duyệt danh sách 40 trường công lập để tập trung đầu tư thành trường nghề chất lượng cao đến năm 2020; - Quyết định số 371/QĐ-TTg ngày 28/2/2013 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án “Chuyển giao chương trình đào tạo; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cacsn quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN, Quốc tế “ giaia đoạn 2012 – 2015; - Công văn số 1158/TCDN-KHTC ngày 13/7/2011 Tổng cục Dạy nghề hướng dẫn triển khai thực kinh phí Dự án “Đổi phát triển dạy nghề” năm 2011 xây dựng dự án đầu tư giai đoạn 2011-2015; - Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề; Quyết định, Thông tư quy định chương trình khung nghề Cơng nghệ thơng tin (ứng dụng phần mềm) - Quyết định số 30/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/4/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề; Quyết định, Thông tư quy định chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại; - Quyết định số 45/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/5/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề; Quyết định, Thơng tư quy định chương trình khung nghề Điện tử Công nghiệp; - Thông tư số 11/2011/QĐ-BLĐTBXH ngày 26/4/2011 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề; Quyết định, Thông tư quy định chương trình khung nghề Cơ điện tử; - Quyết định số 41/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 16/4/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề; Quyết định, Thơng tư quy định chương trình khung nghề Kỹ thuật lắp ráp sửa chữa máy tính; - Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60:2003 (Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế) - Thông tư 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề; - Thông tư liên tịch số 16 /2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 08 tháng 03 năm 2007 Bộ Tài Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí bồi dưỡng giáo viên dạy nghề - Thơng tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15/09/2005 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước quy định chế độ cơng tác phí cho cán bộ, cơng chức nhà nước cơng tác ngắn hạn nước ngồi ngân sách Nhà nước bảo đảm kinh phí - Thơng tư số 91/2005/TT-BTC ngày 18/10/2005 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước công tác ngắn hạn nước ngân sách Nhà nước bảo đảm kinh phí; - Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài - Thơng tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho cơng tác, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Các văn khác có liên quan Bối cảnh nước ngồi nước: 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội : Vốn nước nông nghiệp, kinh tế Việt Nam từ lâu phụ thuộc chủ yếu vào trồng lúa nước; công nghiệp chủ yếu sản xuất nhỏ dựa công nghệ lạc hậu.Cuộc cải cách kinh tế bắt đầu vào năm 1986 (Đổi mới, Hiện đại hóa) dẫn đến kinh tế tăng trưởng ổn định Tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam đạt xấp xỉ 8% giai đoạn 1990-1997, trung bình 7% giai đoạn 2000-2005 – kinh tế tăng trưởng nhanh thứ giới Mặc dù, phải chịu tác động kéo dài khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 – 2009, kinh tế Việt Nam nhanh chóng phục hồi trở lại Do đó, dự kiến kinh tế tiếp tục tăng trưởng đáng kể giai đoạn 2010-2011: Tăng trưởng GDP dự kiến đạt 6,2% - 6,9% năm tới, từ mức 5,3% năm 2009 Việt Nam đặt mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng từ 7,5% – 8% đến năm 2011 – 2012.Tổng GDP danh nghĩa Việt Nam đạt 89,8 tỷ USD năm 2009, 1.000 USD/ đầu người Đặc biệt ngành công nghiệp dịch vụ trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong phụ thuộc vào nông nghiệp giảm từ 25% GDP năm 2000 xuống 20% đến nay, ngành cơng nghiệp đóng góp 42% tổng GDP (sản xuất tăng trưởng gần 10%) Việc đầu tư mạnh mẽ vào sở hạ tầng (chủ yếu xây dựng đường xá, sân bay, bến cảng, đường sắt điện) thúc đẩy trình tăng trưởng này: năm 2009 khoảng 1,2 tỷ Euro đầu từ vào mục đích này, năm 2010 1,4 tỷ Euro Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngồi lạc quan triển vọng lâu dài Việt Nam, tăng cường đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp hỗ trợ Năm 2007 Việt Nam thu hút 1.500 dự án đầu tư (FDI) trị giá 20 tỷ USD – tăng 70% so với năm 2006, năm 2008 gần 50 tỷ USD.Các dự án tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp như: + Sản xuất điện tử thiết bị điện; + Viễn thông công nghệ thông tin; + Điện dân dụng, công nghiệp + Sản xuất thép sản phẩm có giá trị cao (phụ tùng ô tô xe máy); + Xây dựng (chủ yếu cảng biển, khách sạn phát triển du lịch); + Giao thông vận tải sở hạ tầng 2.1.1 Tình hình thị trường lao động : Năm 2008 dân số Việt Nam 87,3 triệu người, dân số thị gần 28% nông thôn 72%.Tổng lực lượng lao động Việt Nam ước tính đạt gần 46 triệu người (2008), tăng bình quân 1,8% giai đoạn 1999 - 2008 Xét tốc độ gia tăng dân số nay, lực lượng lao động tiếp tục lớn mạnh: theo tính tốn ILO, đến năm 2015 có gần 53 triệu người độ tuổi lao động đến năm 2020 số 56 triệu người Do đó, thời gian tới, thị trường lao động Việt Nam hàng năm có thêm triệu người gia nhập Do đó, áp lực giáo dục đào tạo (bên cung) phát triển kinh tế/ tạo việc làm (bên cầu) cao 10 100m2 x 8triệu/m2 =800 triệu 1phòng Xây 13 Phòng kho sửa chữa thiết bị 100m2 8triệu/m2 x 40 triệu 840 triệu =800 triệu Tổng 11.950 triệu 62 Bảng 20c Phương án xây dựng phịng học nghề Điện tử cơng nghiệp Kinh phí Tên phịng Tổng TT Số Số Kinh phí lượng lượng cải tạo phịng phịng Phương án cho 01 cần xây đơn vị cải tạo phòng lắp đặt hệ Kinh phí thống xây cho 01 đơn vị phịng thiết bị Tổng kinh phí điện cho đơn vị phòng A B G H I J K học lý thuyết điện kỹ thuật 60m2 Phòng thực hành 80m2 1 N=KxH + LxI +GxM 30 triệu 1.530 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu = 480 triệu 1phòng x 8triệu/m2 đo lường điện tử x 8triệu/m2 Xây Phòng thực hành M 1phòng Xây Phòng L = 640 triệu 1phòng Xây điện 80m2 khí cụ điện 8triệu/m2 63 x =640 triệu 1phòng Phòng thực hành kỹ thuật điện tử 1 80m2 Xây x 8triệu/m2 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu =640 triệu 1phòng Phòng thực hành máy điện 1 80m2 Xây x 8triệu/m2 =640 triệu 1phịng Phịng thực hành điện tử cơng suất 1 Xây 80m2 8triệu/m2 =640 triệu 64 x 1phòng Phòng thực hành truyền động & 1 80m2 Xây 8triệu/m2 trang bị điện robot công 1 80m2 Xây thủy lực - khí 1 80m2 Xây xử lý 80m2 Phòng thực hành 11 12 cơng nghiệp Phịng thực hành 1 truyền thơng 690 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu =640 triệu 1phịng Xây x 8triệu/m2 truyền thơng tự động hóa & 50 triệu =640 triệu 1phịng Xây Phịng thực hành x 8triệu/m2 nén vi 690 triệu =640 triệu 1phòng Phòng thực hành 10 x 8triệu/m2 nghiệp 50 triệu =640 triệu 1phòng Phòng thực hành x 80m2 8triệu/m2 = 640 triệu 1phòng Xây 65 x 80m2 8triệu/m2 cảm biến = 640 triệu 1phòng Xây 13 Phòng thiết kế phần mềm 80m2 Văn phịng bị an tồn sửa 1 x 8triệu/m2 690 triệu 40 triệu 840 triệu 40 triệu 840 triệu =800 triệu 1phòng Xây 50 triệu = 640 triệu 1phòng 100m2 Phòng kho, thiết 15 x 8triệu/m2 Xây 14 x 100m2 x 8triệu/m2 chữa thiết bị =800 triệu Tổng 11.490 triệu Bảng 20d Phương án xây dựng phòng học nghề Cơ điện tử TT Tên phịng Số Số Phương án 66 Kinh phí Kinh phí Kinh phí Tổng kinh phí Tổng lắp đặt hệ lượng lượng cải tạo phòng phòng cho 01 cần xây đơn vị cải tạo phòng thống xây cho 01 đơn vị phòng thiết bị điện cho đơn vị phòng A B G H I J K học lý thuyết 2 60m2 kỹ thuật điện 80m2 kỹ thuật điện tử Phòng thực hành 0 +GxM 30 triệu 1.020 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu = 640 triệu 1phòng 80m2 1 x 8triệu/m2 Xây N=KxH + LxI = 480 triệu 1phòng Phòng thực hành x 8triệu/m2 Xây Phòng thực hành M 1phòng Xây Phòng L 8triệu/m2 = 640 triệu 1phòng Xây 67 x 80m2 8triệu/m2 điện tử cơng suất =640 triệu 1phịng Phịng thực hành truyền động điện 1 100m2 Xây khí CNC x 8triệu/m2 & trang bị điện Phòng thực hành x 50 triệu 850 triệu 100 triệu 900 triệu =800 triệu 1phòng 1 Xây 100m2 8triệu/m2 =800 triệu 68 x 1phòng Phòng thực hành điện tử 2 100m2 Xây x 8triệu/m2 50 triệu 850 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu =800 triệu 1phịng Phịng thực hành thủy lực khí nén 1 80m2 Xây x 8triệu/m2 =640 triệu 1phòng Phòng thực hành vi xử lý 1 Phịng thực hành 10 Tự động hóa & Truyền thơng 80m2 Xây 8triệu/m2 =640 triệu 1phòng Xây 80m2 = 640 triệu 1phòng Xây 11 12 cảm biến x 8triệu/m2 cơng nghiệp Phịng thực hành x 80m2 8triệu/m2 = 640 triệu 1phòng Phòng thiết kế 69 x 80m2 8triệu/m2 mạch điện tử = 640 triệu 1phòng Phòng thực hành 13 80m2 CAD/CAM/CN 100m2 15 bị ATLĐ sửa 690 triệu 40 triệu 840 triệu 40 triệu 840 triệu =800 triệu 1phòng Xây x 8triệu/m2 Phòng kho, thiết 50 triệu = 640 triệu 1phòng Xây Văn phòng x 8triệu/m2 C 14 x 100m2 8triệu/m2 chữa thiết bị x =800 triệu Tổng 11.510 triệu Bảng 20e Phương án xây dựng phòng học nghề Kỹ thuật sủa chữ lắp ráp máy tính TT Tên phịng Số Số Phương án 70 Kinh phí Kinh phí Kinh phí Tổng kinh phí Tổng lắp đặt hệ lượng lượng cải tạo phòng phòng cho 01 cần xây đơn vị cải tạo phòng thống xây cho 01 đơn vị phòng thiết bị điện cho đơn vị phòng A B G H I J K thuyết học lý 60m2 2 Phòng thực hành 0 80m2 x 8triệu/m2 +GxM 30 triệu 1.020 triệu 50 triệu 690 triệu 50 triệu 690 triệu 100 triệu 740 triệu = 640 triệu 1phòng 80m2 1 N=KxH + LxI = 640 triệu 1phòng Xây Phòng thực hành vi xử lý PLC x 8triệu/m2 Xây Phòng thực hành kỹ thuật điện tử M 1phòng Xây Phòng L 8triệu/m2 = 640 triệu 1phịng Xây 71 x 80m2 truyền thơng mạng máy tính Phịng thực hành sửa chữa máy tính thiết bị ngoại vi Phịng thực hành lắp ráp cài đặt máy tính x 8triệu/m2 =640 triệu 1phòng 100m2 Xây x 8triệu/m2 100 triệu 900 triệu 50 triệu 690 triệu =800 triệu 1phòng Xây 80m2 8triệu/m2 = 640 triệu 72 x Phòng thực hành tin học văn phòng - Thiết kế mạch in 1phòng 80m2 Xây 8triệu/m2 Văn phòng bị ATLĐ sửa 100m2 x 8triệu/m2 690 triệu 40 triệu 840 triệu 40 triệu 840 triệu =800 triệu 1phòng Xây Phòng kho, thiết 50 triệu =640 triệu 1phòng Xây x 100m2 8triệu/m2 chữa thiết bị x =800 triệu Tổng 7.100 triệu TỔNG CỘNG: 59.420 triệu đồng 73 Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu cơng trình; Phương án bảo vệ mơi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định pháp luật; Theo luật phịng cháy, chữa cháy (luật 27/2001/QH10) cần có giải pháp khói, khí độc, giải pháp thoát người, điều thực xây nhà (có thiết kế thẩm định quan phịng cháy, chữa cháy); có thiết bị phịng cháy, chữa cháy họng nước, bình cứu hóa, nút báo cháy, thiết bị phát khói, cháy Yêu cầu số lượng cụ thể cần thiết kế chuyên mơn Tuy nhiên đề xuất phịng có thiết bị báo khói nối chung thành hệ thống, tầng có họng nước, vị trí đặt nút báo chấy, phịng có bình chữa cháy Về bảo vệ mơi trường theo luật bảo vệ mơi trường (luật 52/2005/QH11) coi mơi trường đo thị, cần đảm bảo môi trường cho người học tập, làm việc bình thường, Chúng ta khơng có chất thải đọc hại, khói, bụi nhiều, sinh viên gây ồn nên cần có qui định đảm bảo trật tự, vệ sinh Danh mục quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu áp dụng II Bản vẽ thiết kế sở bao gồm: Bản vẽ tổng mặt cơng trình: Hiện nhà trường tiến hành làm thủ tục xin cấp đất, giải phóng mặt nên chưa có phương án thiết kế, tổng mặt cơng trình cụ thể Dự kiến đến tháng 12 – 2013 hoàn thành HIỆU TRƯỞNG Ths Nguyễn Văn Hiền PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Nghề Công nghệ thông tin - Ứng dụng phần mềm PHỤ LỤC 1.1- GV nhu cầu bồi dưỡng PHỤ LỤC 1.2 -GV thực trạng GVDN- Nhu cầu bồi dưỡng PHỤ LỤC 1.3-GV Cách tính nhu cầu giáo viên DN PHỤ LỤC 1.4-GV Khai toán kế hoạch PHỤ LỤC 1.5- Danh muc thiết bị, thông số kỹ thuật biểu giá PHỤ LỤC 2: Nghề Cắt gọt kim loại PHỤ LỤC 2.1- GV nhu cầu bồi dưỡng PHỤ LỤC 2.2 -GV thực trạng GVDN- Nhu cầu bồi dưỡng PHỤ LỤC 2.3-GV Cách tính nhu cầu giáo viên DN PHỤ LỤC 2.4-GV Khai toán kế hoạch PHỤ LỤC 2.5- Danh muc thiết bị, thông số kỹ thuật biểu giá PHỤ LỤC 3: Nghề Điện tử Công nghiệp PHỤ LỤC 3.1- GV nhu cầu bồi dưỡng PHỤ LỤC 3.2 -GV thực trạng GVDN- Nhu cầu bồi dưỡng PHỤ LỤC 3.3-GV Cách tính nhu cầu giáo viên DN PHỤ LỤC 3.4-GV Khai toán kế hoạch PHỤ LỤC 3.5- Danh muc thiết bị, thông số kỹ thuật biểu giá PHỤ LỤC 4: Nghề Cơ điện tử PHỤ LỤC 4.1- GV nhu cầu bồi dưỡng PHỤ LỤC 4.2 -GV thực trạng GVDN- Nhu cầu bồi dưỡng PHỤ LỤC 4.3-GV Cách tính nhu cầu giáo viên DN PHỤ LỤC 4.4-GV Khai toán kế hoạch PHỤ LỤC 4.5- Danh muc thiết bị, thông số kỹ thuật biểu giá PHỤ LỤC 5: Nghề Kỹ thật sửa chữa lắp ráp máy tính PHỤ LỤC 5.1- GV nhu cầu bồi dưỡng PHỤ LỤC 5.2 -GV thực trạng GVDN- Nhu cầu bồi dưỡng PHỤ LỤC 5.3-GV Cách tính nhu cầu giáo viên DN PHỤ LỤC 5.4-GV Khai toán kế hoạch PHỤ LỤC 5.5- Danh muc thiết bị, thông số kỹ thuật biểu giá PHỤ LỤC 6: Sơ đồ bố trí phịng máy PHỤ LỤC 7: Các văn pháp lý có liên quan ... ĐHKK Mộc dân dụng 100 500 100 0 150 100 100 100 100 150 100 34 750 250 100 500 100 0 150 100 100 100 100 150 100 100 100 B 11 12 24 2500 27 60 100 13 II 100 Tiện, phay CNC Hệ dạy nghề thuờng xuyên... 297 24 139 189 189 189 100 92 197 131 131 18 112 112 112 50 118 0 2500 0 7500 100 500 100 0 100 100 100 50 100 100 100 44 250 250 100 500 100 0 100 100 100 50 100 100 100 100 100 50 50 Cắt gọt kim... Tuyển 1250 900 100 100 100 100 100 50 100 50 50 2816 2166 266 308 234 223 253 187 362 133 50 100 100 0 50 50 404 81 53 404 81 53 350 50 50 104 31 650 100 100 Tổng hệ quy 3217 3217 102 9 1121 3690

Ngày đăng: 12/04/2018, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w