1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế mặt bằng nhà máy đường mía

54 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Do sản xuất theo mùa vụ, để tiết kiệm chi phí trả lương cho công nhân những tháng nhà máy không hoạt động, hoặc đột xuất cần nhân lực tạm thời cho sản xuất, cho nên ngoài công nhân sản xuất của nhà máy còn tuyển thêm một số công nhân hợp đồng, chỉ trả lương khi nhà máy có hoạt động sản xuất. Số công nhân hợp đồng lấy bằng 25% so với công nhân trực tiếp sản xuất : CHĐ=240 x 25% = 60 (người). Công nhân chính thức sản xuất của nhà máy : CCT = 240 60 = 180 (người). Số công nhân biên chế : CBC = K . CCT = 1,25 x 180 = 225 (người). Số công nhân trực tiếp sản xuất : C = CBC + CHĐ = 225 + 60 = 285 (người). Công nhân cơ điện lấy bằng 10% tổng số công nhân : CCĐ = 10% . 285 = 29 (người). Số công nhân lái xe (lấy bằng số xe) : 30 (người). Để tiết kiệm chi phí nhà máy tự trang bị 30 chiếc xe còn khi nào cần thêm thi sẽ thuê.  Tổng số công nhân ở khâu sản xuất là : CT1 = C + CLX + CCĐ = 285 + 30 + 29 = 344 (người). Công nhân sản xuất phụ: Bảng : Số công nhân sản xuất phụ STT Nhiệm vụ Mỗi ca (người ) Số ca Mỗi ngày (người ) 1 Phục vụ dịch vụ thu mua 3 3 9 2 Quản lí kho, thủ kho 2 3 6 3 Bảo vệ nhà máy 9 9 Tổng cộng ( CT2) 7 24 Cán bộ gián tiếp quản lý: Lấy bằng 10% tổng số công nhân CCB = 10%(CT1 + CT2 ) = 10% (344 + 24) = 37 (người). Tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy : CT = CT1 + CT2 + CCB = 344 + 24 + 37 = 405 (người). Số công nhân nhân viên trung bình đông nhất trong một ca : (344 + 24 9)3+9+37 = 166 (người) CHƯƠNG 5: THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG 5.1. Phân xưởng chính Khu vực sản xuất chính của nhà máy là nơi đặc biệt quan trọng, tập trung hầu hết toàn bộ vật tư, thiết bị sản xuất. Đối với các nhà máy đường do sự phức tạp trong hệ thống dây chuyền nên số lượng thiết bị sản xuất khá dày đặc và đồ sộ, nên việc quản lý trong sản xuất là rất khó khăn. Để thuận lợi trong lao động ta phân chia nhà xưởng sản xuất chính thành nhiều bộ phận khác nhau: Công đoạn xử lý, ép mía và khuếch tán, công đoạn làm sạch và bốc hơi, công đoạn nấu đường và ly tâm, công đoạn đóng bao và thành phẩm. Với cách bố trí như vậy thì các khu vực cung cấp nhiên liệu phục vụ cho nấu, làm sạch, bốc hơi… được đặt ngoài khu vực sản xuất chính. Trên cơ sở này ta chọn xây dựng nhà sản xuất chính gồm hai tầng, nhà xưởng theo kết cấu nhà công nghiệp đó là: nhà kiểu lắp ghép bằng thép, có tường bao là gạch bề dày 25cm, trần nhà lợp tôn chống nhiệt, và các hệ thống thông gió tự nhiên được phân bố xung quanh nhà máy. Kích thước nhà sản xuất chính: L x W x H = 66 x 36 x 22 (m). Trụ nhà là thép chịu lực, có móng bê ong chịu tải trọng của trần và tường: Kết cấu mái che: mái che được lắp ghép theo mái nhà công nghiệp, mái làm bằng thép, có các cổng trời thông gió trong nhà máy, mái được lợp bằng tôn cách nhiệt. Nền nhà: Nền có kết cấu bê ong chịu lực nhằm chống đỡ các thiết bị, chống sự bào mòn, chống và cách ẩm tốt đồng thời dễ dàng cho vệ sinh nhà xưởng. 5.2. Các phân xưởng bổ trợ  Gian lò hơi Bố trí sao cho không gây ồn, ảnh hưởng đến các khu vực như khu văn phòng, khu bảo quản,… Kích thước: L x W x H = 24 x 18 x 12 (m)  Phân xưởng cơ khí Là nơi bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị máy móc hư hỏng, sản xuất và chế tạo thiết bị mới,… Nằm ở vị trí thuận lợi, thoáng đãng có thể đưa xe vào ra để vận chuyển thiết bị khi cần. Do tính chất công việc nên được bố trí xa khu văn phòng, khu chế biến Kích thước: L x W x H = 18 x 16 x 9 (m)  Nhà kiểm tra chữ đường Kích thước: L x W x H = 10 x 8 x 4 (m)  Nhà cân mía Bố trí hai bàn cân song song, nhà cân có kích thước như sau: L x W x H = 18 x 6 x 6 (m)  Kho trữ mía nguyên liệu Lượng mía sử dụng cho sản xuất trong 1 ngày: 2500 tấn mía ngày Kho trữ mía xây dựng với sức dự trữ cho 3 ngày. Chiều cao đống mía chất được: 5m Chọn hệ số chứa đầy:  = 0,8. Với giả thiết 1 m3 mía tải nặng 1 tấn. Diện tích kho mía cần: Chọn kích thước kho trữ mía: L x W x H = 50 x 36 x 8 (m).  Khu xử lý mía Kích thước: L x W x H = 26 x 12 x 6 (m)  Kho chứa vôi và xử lý vôi Số lượng vôi dùng trong ngày: 3,75 tấnngày. Dự trữ trong 30 ngày, nên số lượng vôi chứa trong kho: 112,5 tấn Giả thiết 1 (m3) chứa được 10 bao 50 kg và kho có khả năng chất cao 4m, với hệ số chứa đầy là  = 0,8.  Diện tích kho xây dựng: (m2) Chọn kích thước kho là: L x W x H = 10 x 10 x 6 (m)  Khu phát điện và máy phát dự phòng Kích thước: L x W x H = 18 x 9 x 10 (m) Trạm biến áp Chọn kích thước: L x W x H = 5 x 5 x 4 (m) 5.3. Nhà hành chính được tính trên cơ sở số người làm việc hành chính Phòng giám đốc: 24(m2) 7 phòng làm việc: 37người x 5 (m2người ) = 185 (m2) Phòng họp:L x W x H = 8 x 5 x 4  40 (m2) Phòng đoàn thể: :L x W x H = 6 x 4 x 4 24 (m2) Phòng lưu trữ: 24 (m2) Phòng y tế: 24 (m2) Phòng sách, báo chí : 30 (m2) Tổng cộng: 351 (m2) Chọn thiết kế nhà 1 tầng, kích thước: L x W x H = 24 x 16 x 4(m) 5.4. Hội trường, câu lạc bộ Tổng số nhân viên trong nhà máy là 405 người. Tính trung bình mỗi người chiếm 0,8 (m2), tính thêm 100(m2) sàn diễn hội trường. Diện tích câu lạc bộ là: 405 x 0,8 + 100 = 424 (m2) Thiết kế nhà trệt: L x W x H = 25 x 17 x 5 (m) 5.5. Nhà ăn Tiêu chuẩn 2,25 m21 người và tính theo 23 số lượng người làm việc trong ca đông nhất. Diện tích cần xây dựng : 166 x 2,25 x 23 = 249 (m2). Chọn kích thước nhà ăn : L x W x H = 20 x 14 x 4 (m) 5.6. Nhà tắm và nhà vệ sinh Tính cho 23 số người làm việc đông nhất trong ca, với tiêu chuẩn 6 ngườiphòng. Phòng có kích thước: 1,2 x 1,2 x 4 (m). • Số lượng nhà tắm là: (166 x 23) 6= 18,4 (phòng). Chọn 19 phòng. Các phòng tắm xếp thành 2 dãy đối diện và hành lang giữa rộng 1,2m Diện tích khu nhà tắm là: S = 10 x 1,2 x (1,2 x 2+ 1,2) = 43,2 (m2). Kích thước: L x W x H = 12 x 3,6 x 4(m) • Nhà vệ sinh lấy bằng 12 nhà tắm, xây dựng: 10 nhà vệ sinh. 10 phòng vệ sinh được sắp xếp thành dãy dài với hành lang rộng 1,2 m và có các bồn rửa tay lắp dọc chiều dài hành lang. Diện tích khu vệ sinh : 10 x 1,2 x (1,2+1,2) = 28,8 (m2) Chọn L x W x H = 12 x 2,4 x 4(m) 5.7. Các công trình kho bãi  Kho chứa đường thành phẩm Lượng đường sản xuất được trong ngày là: Gsp = 234,01 (tấnngày) Kho có khả năng chứa sản phẩm trong 10 ngày. G10 = 2340,1 tấn Giả thiết 1m3 kho chứa được 10 bao 50 kg và kho có khả năng chất cao 4 m. Hệ số chứa đầy:  = 0,8 D iện tích kho cần xây dựng : (m2) Chọn kích thước kho : L x W x H = 50 x 30 x 8 (m)  Bể mật rỉ Lượng rỉ trong ngày: 78,482 tấnngày Bể có khả năng chứa mật rỉ trong 20 ngày sản xuất liên tục: 1569,64 tấn ngày Chọn hệ số  = 0,8 Với độ Bx = 85% và khối lượng riêng mật rỉ ρ=1,441 tấnm3 Thể tích bể chứa: (m3) Sử dụng 2 bể hình trụ có kích thước như sau, đường kính: D = 10 (m) Chiều cao bể: Chọn H = 9 m  Nhà chứa dụng cụ cứu hỏa Kích thước: L x W x H = 6 x 4 x 4 (m)  Nhà bảo vệ Xây dựng 3 nhà bảo vệ với kích thước mỗi căn như sau: Kích thước: L x W x H = 4 x 4 x 4 (m)  Nhà để xe ôtô Tổng số xe là 2 xe con hành chính và 30 xe vận tải. Theo tiêu chuẩn xe ôtô vận tải cần 18 27 (m2chiếc). Chọn 20 (m2) , hệ số chứa đầy:  = 0,7. Diện tích: (m2) Chọn kích thước: L x W x H = 40 x 23 x 8 (m)

Ngày đăng: 11/04/2018, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w