1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiet ke tong mat bang nha may duong tinh luyen

42 201 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  BÀI TIỂU LUẬN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ NHÀ MÁY THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY ĐƢỜNG TINH LUYỆN GVHD: Nguyễn Hữu Quyền Lớp: Thứ 6, tiết 3-4 Nhóm 12 TP.HCM, tháng 11, năm 2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ Dƣơng Thị Anh Thƣ 2005140566 Thiết lập tổng mặt Nguyễn Thị Hoa 2005140173 Thiết lập quy trình sản xuất, tính cân vật chất Nguyễn Thị Quý 2008140238 Thuyết minh quy trình 2005140511 Tìm hiểu lịch sử ngành đƣờng, nguồn gốc phân loại mía, tổng hợp word Trần Thị Thùy Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGÀNH ĐƢỜNG: 1.1.1 Thế giới: 1.1.2 Việt Nam: 1.2 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY MÍA: 1.2.1 Nguồn gốc: 1.2.2 Phân loại: 1.3 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHƢƠNG 2: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT ĐƢỜNG TINH LUYỆN: 2.1 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ: 2.2 THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ: 2.2.1 Vận chuyển, tiếp nhận, xử lý sơ ép mía: 2.2.2 Làm phương pháp sulphite: 11 2.2.3 Bốc 16 2.2.4 Công đoạn nấu đường 17 2.2.5 Sấy, bao gói, bảo quản thành phẩm 20 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ DỮ LIỆU THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG 22 3.1 CƠNG ĐOẠN ÉP MÍA 22 3.2 CÔNG ĐOẠN LÀM SẠCH 23 3.3 CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƢỜNG 25 3.4 TÍNH NHÂN LỰC LAO ĐỘNG 26 3.4.1 Chế độ làm việc nhà máy 26 3.4.2 Thời gian hoạt động sản xuất nhà máy 26 3.4.3 Số công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng 27 CHƢƠNG 4: THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG 30 4.1 PHÂN XƢỞNG CHÍNH: 30 4.2 CÁC PHÂN XƢỞNG BỔ TRỢ: 30 4.2.1 Khu lò hơi: 30 4.2.2 Phân xưởng khí: 31 4.2.3 Kho trữ mía nguyên liệu: 31 4.2.4 Khu xử ký mía: 31 4.2.5 Trạm điện: 31 4.3 NHÀ HÀNH CHÍNH TÍNH TRÊN CƠ SỞ SỐ NGƢỜI LÀM VIỆC HÀNH CHÍNH: 32 4.4 HỘI TRƢỜNG: 32 4.5 NHÀ ĂN: 32 4.6 NHÀ VỆ SINH: 33 4.7 KHO CHỨA ĐƢỜNG THÀNH PHẨM: 33 4.8 BỂ MẶT RỈ: 33 4.9 NHÀ BẢO VỆ: 34 4.10 NHÀ ĐỂ XE: 34 4.10.1 Nhà để xe cho nhân viên khu hành khách: 34 4.10.2 Nhà xe cho công nhân: 34 4.10.3 Nhà để xe vận chuyển nguyên liệu: 35 4.11 BÃI CHỨA BÃ MÍA: 35 4.12 TRẠM BƠM NƢỚC: 35 4.13 KHU XỬ LÝ NƢỚC THẢI: 35 4.14 TÍNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ MÁY: 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Đƣờng, thành phần dinh dƣỡng khơng thể thiếu thể, mà thành phần quan trọng ngành công nghiệp thực phẩm: tạo cấu trúc, tạo màu, tạo hƣơng, tạo vị, … Với nhu cầu ngày cao về thị trƣờng tiêu thụ nhƣ đỏi hỏi ngƣời tiêu dùng Ngày nhiều nhà máy đời, nhƣng đƣa nhà máy đạt đƣợc suất cao chất lƣợng lẫn số lƣợng câu hỏi thách thức nhà sản xuất Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà quan trọng hết việc thiết lập đƣợc tổng mặt nhà máy đạt tiêu chuẩn, phù hợp với đƣờng hƣớng hoạt động nhà sản xuất CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử ngành đƣờng: 1.1.1 Thế giới: Ấn Độ nƣớc giới biết sản xuất đƣờng từ mía Giữa kỷ 16, ngƣời Ấn Độ khám phá cách tạo tinh thể đƣờng từ đây, cách mạng bắt đầu nổ Các nhà khai phá nƣớc Anh gọi đƣờng "vàng trắng" không tính chất đặc biệt mà lợi nhuận đƣờng mang lại Lợi nhuận từ việc buôn bán đƣờng lớn đến mức nạn buôn nô lệ ngày lan rộng Hàng triệu nô lệ châu Phi bị bán vào Mỹ để làm việc đồn điền mía, phục vụ cho xƣởng sản xuất đƣờng Vào năm 1540, sản lƣợng mía thu đƣợc tăng gấp đôi, đẩy ngành sản xuất đƣờng trở thành ngành cơng nghiệp nƣớc châu Mỹ Trong suốt kỷ 18, đƣờng trở nên phổ biến thị trƣờng đƣờng trải qua nhiều bùng nổ kinh tế Do châu Âu thiết lập xƣởng sản xuất đƣờng đảo lớn vùng biển Caribbean, giá đƣờng giảm xuống, đặc biệt Anh Cuối kỷ 18, tất thành phần xã hội trở thành khách hàng bình thƣờng mặt hàng quý giá Đầu tiên, đƣờng Anh dùng trà, nhƣng sau kẹo sơcơla trở nên phổ biến Bắt đầu từ cuối kỷ 18, việc sản xuất đƣờng đƣợc giới hóa nhiều Để sản xuất đƣờng, động nƣớc đời lần đƣợc sử dụng nhà máy đƣờng Jamaica vào năm 1768, không lâu sau, nƣớc thay việc đốt lửa trực tiếp chế tạo đƣờng Trong năm gần đây, ngành đƣờng phát triển cách nhanh chóng, vấn đề khí hóa, liên tục hóa tự động hóa toàn dây chuyền sản xuất đƣợc áp dụng rộng rãi nhà máy đƣờng Có thể nói, đƣờng nhân tố thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp thực phẩm mà tác động vào ngành công nghiệp khác 1.1.2 Việt Nam: Việt nam nƣớc có truyền thống sản xuất đƣờng mía từ lâu đời Cùng với phát triển ngành đƣờng giới, nghề làm đƣờng thủ công nƣớc ta phát triển mạnh Trong thời kỳ Pháp thuộc, ngành đƣờng nƣớc ta phát triển cách chậm chạp, sản xuất thủ công chủ yếu Lúc ta có nhà máy đƣờng đại: Hiệp Hòa (miền nam) Tuy Hòa (miền trung) Theo thống kê năm 1939, toàn lƣợng đƣờng tiêu thụ 100.000 Sau hòa bình lập lại, ngành đƣờng mía bắt đầu phát triển Trong năm 1958-1960, xây dựng nhà máy đƣờng đại Việt Trì Sơng Lam (350 mía/ngày), nhà máy đƣờng Vạn Điểm (1000 mía/ngày) Khi đất nƣớc thống nhất, tiếp tục xây dựng thêm số nhà máy đƣờng đại miền Nam nhƣ: nhà máy đƣờng Qng Ngãi, Hiệp Hòa (1500 mía/ngày), nhà máy đƣờng Phan Rang (350 mía/ngày), nhà máy đƣờng tinh luyện Khánh Hội (150 mía/ ngày) Biên Hòa (200 mía/ngày) nhà máy đƣờng đƣợc xây dựng gần là: La Ngà (2000 mía/ ngày), Lam Sơn (1500 mía/ ngày) Sau năm (1995-2000) có bƣớc tiến đột phá Đầu tƣ mở rộng công suất nhà máy cũ, xây dựng 33 nhà máy, tổng số nhà máy đƣờng nƣớc 44, tổng công suất 81,500 (so với năm 1994 tăng thêm 33 nhà máy 760.000 công suất), năm 2000 đạt mục tiêu triệu đƣờng Miền Nam: 14 nhà máy, Miền Trung Tây Nguyên: 15 nhà máy, Miền Bắc : 13 nhà máy Tóm lại, thập kỷ qua (1995-2006) thời gian chƣa nhiều, đƣợc hỗ trợ tác động có hiệu sách Chính phủ, ngành mía đƣờng non trẻ Việt Nam góp phần vào tăng trƣởng kinh tế quốc dân, phần quan trọng góp phần lớn mặt xã hội, giải việc làm ổn định hàng triệu nông dân trồng mía vạn cơng nhân ổn định làm việc nhà máy, có đời sống vật chất tinh thần ổn định ngày cải thiện, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tạo nên vùng sản xuất hàng hóa lớn, mặt nơng thơn vùng mía đƣợc đổi mới… Theo Quy hoạch phát triển mía đƣờng năm 2010, định hƣớng năm 2020, tiêu diện tích mía 300.000 ha, suất đạt 65 tấn/năm 1.2 Nguồn gốc phân loại mía: 1.2.1 Nguồn gốc: Mía tên gọi chung số lồi chi Mía (Saccharum), bên cạnh Hoa thảo (Poaceae), địa khu vực nhiệt đới ơn đới ấm Chúng có thân to mập, chia đốt, chứa nhiều đƣờng, cao từ 2-6 m Tất dạng mía đƣờng đƣợc trồng ngày dạng lai ghép nội chi phức tạp 1.2.2 Phân loại: Cây mía có nguồn gốc từ ấn Độ Các nƣớc trồng nhiều mía nhƣ: Cuba, Braxin, Ấn độ, Mehico, Trung Quốc, Australia, Hawaii, Philippin, Nam Phi, Indonesiavà Dominica Ở nƣớc ta mía đƣợc trồng nhiều Miền Nam đến miền Bắc Vùng trồng mía chủ yếu Miền Bắc bao gồm tỉnh Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh, Hải Hƣng, phần Hà Bắc Vĩnh Phú Mía đƣợc trồng tập trung ven sơng nhƣ hạ lƣu sơng Hồng, sơng Châu Giang, sơng Đáy, sơng Thái Bình v.v…ở miền trung mía đƣợc trồng nhiều tỉnh Nghĩa Bình, Phú Khánh, Tây Nguyên.ở miền Nam, mía tập trung chủ yếu Tây Ninh, Sơng Bé, Đồng Nai, Bến Tre, Long An, Hậu Giang, Cửu Long, An Giang, v.v… Cây mía thuộc họ hòa thảo (Graminée) giống saccharum Theo Denhin giống saccharum chia làm ba nhóm chính:  Nhóm Saccharum officinarum giống thƣờng gặp bao gồm phần lớn chủng trồng phổ biến giới  Nhóm Saccharum violaceum: màu tím, ngắn cứng khơng trổ cờ  Nhóm Saccharum simense: nhỏ, cứng, thân màu vàng pha nâu nhạt, trồng từ lâu Trung Quốc 1.3 Địa điểm xây dựng nhà máy Ở tỉnh Quảng Ngãi, cơng nghiệp chƣa phát triển mạnh Để phát triển cơng nghiệp phải quan tâm đến mạnh vùng Qua khảo sát thực tế thấy huyện Đức Phổ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy đƣờng diện tích trồng mía rộng lớn Ở Đức Phổ có dòng sơng Ba Liên, trung tâm Đức Phổ cách thị xã Quảng Ngãi 35 km, phía nam giáp Bình Định, phía đơng biển, phía tây giáp Ba Tơ, giao thông thuận lợi trải dọc theo quốc lộ IA Nhà máy đƣợc đặt xã Phổ Nhơn cách thi trấn Đức Phổ 5km hƣớng Tây Ở có sơng Ba Liên phía tây nhà máy vùng đồi núi Nhà máy cách ga Đức Phổ 1km hƣớng Bắc Vùng đất màu mỡ, cho suất mía cao vùng đất trồng rộng Giới thiệu nhà máy CHƢƠNG 2: 2.1 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT ĐƢỜNG TINH LUYỆN: Dây chuyền công nghệ: Mía nguyên liệu Rửa, băm, đánh tơi Xử lý sơ Nƣớc thẩm thấu Ép mía Bã Nƣớc mía hỗn hợp (pH=5-5.5) Ca(OH)2 Gia vôi sơ (pH=6,2-6,6) Gia nhiệt 1(to=55-60oC) SO2 Ca(OH)2 Thơng SO2 lần 1(pH=3,4-3,8) Trung hồ (pH=6,8-7,2) Gia nhiệt 2(to=102-105oC) Thể tích nƣớc mía sau trung hồ 2625,532 Kl chất tan nƣớc mía sau trung hồ 338,889 Kl nƣớc bùn lấy q trình lắng 550,418 Thể tích nƣớc bùn 466,465 Kl bùn lọc 102 Kl nƣớc bùn 73,5 Kl chất khô bùn 31,5 Kl bã nhuyễn cho vào bùn 25 Kl chất khô bã nhuyễn 13 Kl chất khô tách khỏi nƣớc mía 18,5 q trình lắng Kl đƣờng tổn thất theo bùn lọc 2,625 Kl nƣớc rửa 50 Kl nƣớc mía lắng 2201,726 Kl nƣớc lọc 575,418 Kl nƣớc chè 2777,144 Kl chất tan chè 320,389 Kl đƣờng chè 268,975 Thể tích chè 2660,1 Kl nƣớc bốc 2243,1 Kl mật chè 534,044 Thể tích mật chè 414,601 Kl mật chè sau thông SO2 lần II 534,794 Kl chất tan mật chè sau thông SO2 lần 321,139 II Lƣợng bùn lọc kiểm tra Kl bùn khô Kl mật chè sau lọc kiểm tra 529,794 24 3.3 Kl đƣờng tổn thất 0,2 Kl chất tan mật chè sau lọc kiểm tra 319,139 Kl đƣờng mật chè sau lọc kiểm tra 268,775 Công đoạn nấu đƣờng Theo công thức: G= X i  x  60  A (tấn) 100 100 100 Ci Xi: Lƣợng chất khô sản phẩm tính theo 100 chất khơ mật chè, (tấn) x: Lƣợng mật chè so với 100 nguyên liệu, (tấn) X = 19,97 (tấn) Ci: Nồng độ chất khô sản phẩm, (%) A: suất nhà máy, (tấn/ngày) A= 2500 tấn/ngày G: Khối lƣợng sản phẩm bán sản phẩm, (tấn) S T Hạng mục Ap Bx Tính cho Tính theo (%) (%) 100 suất chất khô 2500 tấn/ngày (tấn) (tấn) T Đƣờng non A 99,75 99,5 77,73 234,01 Mật rỉ 30 85 22,27 78,482 Đƣờng non C 56 99 42,24 127,808 Cát C 85 97 19.97 61,671 Giống C 72 90 9,29 30,921 Mật A1 nấu giống C 76 84 6,19 22,074 Mật A2 nấu giống C 64 82 3,1 11,325 Mật B nấu non C 40 86 17,18 59,84 Mật A2 nấu non C 64 82 15,77 57,608 10 Mật A1 nấu giống B 76 84 1.99 7,096 11 Mât A2 nấu giống B 64 82 0,99 3,617 12 Đƣờng non B 68 96 37,22 116,137 25 3.4 13 Cát B 92 98 20,04 61,256 14 Giống B 72 90 2,98 9,918 15 Mật A2 nấu non B 64 82 23,82 87,015 16 Mật A1 nấu non B 76 84 10,42 37,158 17 Đƣờng non A 85 93 146,66 472,387 18 Mật chè nấu non A 84,22 60 97,04 484,472 19 Hồi dung C nấu non A 85 65 19,97 92,03 20 Đƣờng hồ B 91 85 23,0 81,054 21 Mật chè làm hồ B 84,22 60 2,96 14,778 22 Mật loãng nấu non A 76 84 6,65 23,714 Tính nhân lực lao động 3.4.1 Chế độ làm việc nhà máy Do điều kiện khí hậu nƣớc ta thuận lợi cho việc trồng mía thu hoạch theo mùa Do đó, nhà máy đƣờng sản xuất theo mùa vụ, vụ khoảng từ 6, tháng từ tháng 11 năm đến tháng 5, năm sau Trong thời gian hoạt động nhà máy:  Làm việc theo ca: 3ca/ngày  Mỗi tháng nghỉ ngày để sửa chữa định kỳ  Vào ngày lễ lớn ngừng làm việc ngày 3.4.2 Thời gian hoạt động sản xuất nhà máy Tháng 11 12 Ngày sản xuất 30 31 31 28 31 30 31 Tổng 212 ngày/ vụ  Thời gian làm việc công nhân: Tlv = Tsx - (Tngsx + Tngkt ) Trong : 26 Tsx : thời gian sản xuất nhà máy theo lịch , Tsx = 212 ngày/vụ (7 tháng) Tngsx : thời gian ngƣng sản xuất lí kiểm tra định kì sửa chữa, Tngsx = 14 ngày/vụ Tngkt : thời gian ngƣng sản xuất kỹ thuật, Tngkt = 14 ngày/vụ Vậy: Tlv = 212 - (14 + 14) = 184 ngày/vụ  Hệ số điều tiết công nhân (K) đƣợc tính nhƣ sau: K= Tlv Tsxtt Tsxtt : thời gian sản xuất thực tế Ta có vụ sản xuất thời gian đƣợc nghỉ theo quy định:  Nghỉ tết Nguyên Đán: ngày  Nghỉ chủ nhật: 28 ngày  Nghĩ lễ lý khác: ngày K 184  1,25 184 - (4  28  5) 3.4.3 Số công nhân trực tiếp sản xuất phân xƣởng 3.4.3.1 STT Số công nhân làm việc theo ca ngày: Nhiệm vụ Mỗi ca Số ca (ngƣời) Mỗi ngày (ngƣời) Cân mía Cẩu mía 3 Phục vụ sân mía 12 Khu vực ép 15 Bơm nƣớc mía hỗn hợp 3 Kiểm tra khu vực 18 Hòa vơi 3 Cho vơi thơng SO2 3 Đốt lƣu huỳnh 10 Bốc gia nhiệt 12 27 11 Lọc chân không 12 Lắng 13 Lọc ống 14 Phân tích nƣớc ngƣng 15 Nấu đƣờng 12 16 Trợ tinh đƣờng non 17 Ly tâm A,B,C 18 18 Hồi dung C hồ B 19 Sấy đƣờng 3 20 Đóng bao, vận chuyển 24 21 Hóa nghiệm 15 22 Trạm nƣớc 23 Trạm phát điện 15 24 Lò hơi, phục vụ lò 24 Tổng 80 3.4.3.2 240 Công nhân hợp đồng : Do sản xuất theo mùa vụ, để tiết kiệm chi phí trả lƣơng cho cơng nhân tháng nhà máy không hoạt động, đột xuất cần nhân lực tạm thời cho sản xuất, ngồi cơng nhân sản xuất nhà máy tuyển thêm số công nhân hợp đồng, trả lƣơng nhà máy có hoạt động sản xuất  Số cơng nhân hợp đồng lấy 25% so với công nhân trực tiếp sản xuất : CHĐ=240 x 25% = 60 (ngƣời)  Cơng nhân thức sản xuất nhà máy : CCT = 240 - 60 = 180 (ngƣời)  Số công nhân biên chế : CBC = K CCT = 1,25 x 180 = 225 (ngƣời) 28  Số công nhân trực tiếp sản xuất : C = CBC + CHĐ = 225 + 60 = 285 (ngƣời)  Công nhân điện lấy 10% tổng số công nhân : CCĐ = 10% 285 = 29 (ngƣời)  Số công nhân lái xe (lấy số xe) : 30 (ngƣời) Để tiết kiệm chi phí nhà máy tự trang bị 30 xe cần thêm thi thuê  Tổng số công nhân khâu sản xuất : CT1 = C + CLX + CCĐ = 285 + 30 + 29 = 344 (ngƣời) 3.4.3.3 Công nhân sản xuất phụ: STT Nhiệm vụ Mỗi ca (ngƣời ) Số ca Mỗi ngày (ngƣời ) Phục vụ dịch vụ thu 3 mua Quản lí kho, thủ kho Bảo vệ nhà máy 9 Tổng cộng ( CT2) 24 3.4.3.4 Cán gián tiếp quản lý:  Lấy 10% tổng số công nhân CCB = 10%(CT1 + CT2 ) = 10% (344 + 24) = 37 (ngƣời)  Tổng số cán công nhân viên nhà máy : CT = CT1 + CT2 + CCB = 344 + 24 + 37 = 405 (ngƣời)  Số cơng nhân nhân viên trung bình đơng ca : (344 + 24 - 9)/3+9+37 = 166 (ngƣời) 29 CHƢƠNG 4: 4.1 THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG Phân xƣởng chính: Khu vực sản xuất nhà máy nơi đặc biệt quan trọng, tập trung hầu hết toàn vật tƣ, thiết bị sản xuất Đối với nhà máy đƣờng phức tạp hệ thống dây chuyền nên số lƣợng thiết bị sản xuất dày đặc đồ sộ, nên việc quản lý sản xuất khó khăn Để thuận lợi lao động ta phân chia nhà xƣởng sản xuất thành nhiều phận khác nhau: Cơng đoạn xử lý, ép mía khuếch tán, cơng đoạn làm bốc hơi, công đoạn nấu đƣờng ly tâm, cơng đoạn đóng bao thành phẩm Với cách bố trí nhƣ khu vực cung cấp nhiên liệu phục vụ cho nấu, làm sạch, bốc hơi… đƣợc đặt ngồi khu vực sản xuất Trên sở ta chọn xây dựng nhà sản xuất gồm hai tầng, nhà xƣởng theo kết cấu nhà công nghiệp là: nhà kiểu lắp ghép thép, có tƣờng bao gạch bề dày 25cm, trần nhà lợp tơn chống nhiệt, hệ thống thơng gió tự nhiên đƣợc phân bố xung quanh nhà máy Kích thƣớc nhà sản xuất chính: L x W x H = 66 x 36 x 22 (m) Trụ nhà thép chịu lực, có móng bê tơng chịu tải trọng trần tƣờng: Kết cấu mái che: mái che đƣợc lắp ghép theo mái nhà công nghiệp, mái làm thép, có cổng trời thơng gió nhà máy, mái đƣợc lợp tôn cách nhiệt Nền nhà: Nền có kết cấu bê tơng chịu lực nhằm chống đỡ thiết bị, chống bào mòn, chống cách ẩm tốt đồng thời dễ dàng cho vệ sinh nhà xƣởng 4.2 Các phân xƣởng bổ trợ: 4.2.1 Khu lò hơi: Bố trí cho khơng gây ồn ào, ảnh hƣởng đến khu vực nhƣ khu văn phòng, hội trƣờng, trạm y tế… Kích thƣớc: L x W x H = 24 x 18 x 12 (m) 30 4.2.2 Phân xưởng khí: Là nơi bảo trì, bảo dƣỡng sửa chữa thiết bị máy móc hƣ hỏng, sản xuất chế tạo thiết bị mới,… Nằm vị trí thuận lợi, thống đãng đƣa xe vào để vận chuyển thiết bị cần Kích thƣớc: L x W x H = 18 x 16 x (m) 4.2.3 Sân chứa mía nguyên liệu: Lƣợng mía sử dụng cho sản xuất ngày: 2500 mía/ ngày Kho trữ mía xây dựng với sức dự trữ cho ngày Chiều cao đống mía chất đƣợc: 6m Với giả thiết m3 mía tải nặng 120kg mía  Diện tích sân chứa mía cần: Chọn kích thƣớc sân chứa mía: L x W x H = 105 x 100 (m) 4.2.4 Khu xử ký mía: Khu xử lí mía đƣợc đặt gần kho trữ mía để tiết kiệm chi phí vận chuyển mía, đồng thời khu xử lí mía nằm sát phân xƣởng để việc cung cấp nguyên liệu vào sản xuất đƣợc thuận tiện, tránh nhiễm vi sinh vật vào mía xử lí q trình vận chuyển Kích thƣớc: L x W x H = 26 x 12 x (m) 4.2.5 Trạm điện: Kích thƣớc: L x W x H = 18 x x 10 (m) 31 4.2.6 Nhà kiểm tra chữ đường: Kích thước: L x W x H = 10 x x (m) 4.2.7 Nhà cân mía: Bố trí hai bàn cân song song, nhà cân có kích thước sau: L x W x H = 18 x x (m) 4.3 Nhà hành tính sở số ngƣời làm việc hành chính:  Phòng giám đốc: 24(m2)  phòng làm việc: 37ngƣời x (m2/ngƣời ) = 185 (m2)  Phòng họp: L x W x H = x x  40 (m2)  Phòng đoàn thể: : L x W x H = x x 24 (m2)  Phòng lƣu trữ: 24 (m2)  Phòng sách, báo chí : 30 (m2)  Tổng cộng: 327 (m2) Chọn thiết kế nhà tầng, kích thƣớc: L x W x H = 22 x 15 x (m) 4.4 Hội trƣờng: Hội trƣờng đƣợc bố trí đối diện cổng nhà máy để tiện cho khách tham quan nhà máy Kích thƣớc: L x W x H = 25 x 17 x (m) 4.5 Nhà ăn: Tiêu chuẩn 2,25 m2/1 ngƣời tính theo 2/3 số lƣợng ngƣời làm việc ca đơng Diện tích cần xây dựng : 166 x 2,25 x 2/3 = 249 (m2) Chọn kích thƣớc nhà ăn : L x W x H = 20 x 14 x (m) 32 4.6 Trạm y tế: Kích thƣớc : x x (m) 4.7 Nhà vệ sinh khu rửa tay: Một dãy gồm 10 phòng vệ sinh, phòng có kích thƣớc: 1,2 x 1,2 x (m) Đƣợc xếp thành dãy dài với hành lang rộng 1,2 m có bồn rửa tay lắp dọc chiều dài hành lang Diện tích khu vệ sinh : 10 x 1,2 x (1,2+1,2) = 28,8 (m2) Chọn L x W x H = 12 x 2,4 x (m) 4.8 Kho chứa đƣờng thành phẩm: Lƣợng đƣờng sản xuất đƣợc ngày là: Gsp = 234,01 (tấn/ngày) Kho có khả chứa sản phẩm 10 ngày G10 = 2340,1 Giả thiết 1m3 kho chứa đƣợc 10 bao 50 kg kho có khả chất cao m Hệ số chứa đầy:  = 0,8 D iện tích kho cần xây dựng : 2340,1  103 S  1462,5625 (m2 )  10  50  0,8 Chọn kích thƣớc kho : L x W x H = 50 x 30 x (m) 4.9 Bể mặt rỉ: Lƣợng rỉ ngày: 78,482 tấn/ngày Bể có khả chứa mật rỉ 20 ngày sản xuất liên tục: 1569,64 tấn/ ngày Chọn hệ số  = 0,8 Với độ Bx = 85% khối lƣợng riêng mật rỉ ρ=1,441 tấn/m3 33  Thể tích bể chứa: V  1569,64  1361,589 (m3) 1,441  0,8 Sử dụng bể hình trụ có kích thƣớc nhƣ sau, đƣờng kính: D = 10 (m) Chiều cao bể: H 4V  1361,589   8,668(m) 2D    10  Chọn H = m 4.10 Nhà bảo vệ: Xây dựng nhà bảo vệ với kích thƣớc nhƣ sau: Kích thƣớc: L x W x H = x x (m) 4.11 Nhà để xe: 4.11.1 Nhà để xe cho nhân viên khu hành khách: Số ngƣời: 37 ngƣời Diện tích cho xe máy m2 Chọn hệ số chứa đầy  = 0,8  Diện tích nhà để xe: S xe máy = 37/0,8 = 46,25 (m2) Chọn kích thƣớc: L x W x H = x x (m) 4.11.2 Nhà xe cho công nhân: Diện tích để xe đƣợc tính cho số ngƣời ca làm việc đơng (khơng tính khu hành chính): 166 - 37 = 129 ngƣời  Diện tích nhà để xe: S = 129/0,8 = 161,25 (m2) 34 Chọn kích thƣớc: : L x W x H = 14 x 12 x (m) 4.11.3.Nhà để xe vận chuyển nguyên liệu: Kích thƣớc: L x W x H = 40 x 23 x (m) 4.12 Bãi chứa bã mía: Kích thƣớc: L x W = 18 x 12 (m) 4.13 Các cơng trình xử lý nƣớc chứa nƣớc: 4.13.1.Trạm bơm nước: Kích thƣớc: L x W x H = 10 x x (m) 4.13.2.Khu xử lý nước cấp: Lƣu lƣợng nƣớc cấp cho phân xƣởng 300 m3/h Kích thƣớc là: 40 x 20 x (m) 4.13.3.Khu xử lý nước thải: Lƣợng nƣớc thải 757,5% lƣợng mía Lƣợng nƣớc thải: 757,5% 2500 = 18937,5 (tấn/ngày) Thời gian lƣu 24 giờ, ρ = tấn/ m3, hệ số đầy  = 0,85 Chọn chiều cao H = m  Diện tích khu xử lý nƣớc thải: 18937,5  24 103 S  5917,969(m ) 24 1000 0,85 Chọn kích thƣớc: L x W x H = 80 x 75 x (m) 4.14 Tính khu đất xây dựng nhà máy: Diện tích khu đất: 35 Fxd : tổng diện tích cơng trình (m2) Kxd : hệ số xây dựng (%) Đối với nhà máy thực phẩm hệ số Kxd = 3550% Đối với nhà máy đƣờng ngƣời ta chọn Kxd = 35% Chọn kích thƣớc: L x W = 415 x 178  Kxd = 35%  thỏa điều kiện Bảng tổng kết cơng trình xây dựng bản: Diện tích TT Hạng mục (m2) Tổng diện tích (m ) Kích thƣớc (m) Số LxWxH lƣợng Phân xƣởng 2376 2376 66 x 36 x 22 Khu lò 432 432 24 x 18 x 12 Phân xƣởng khí 288 288 18 x 16 x Sân chứa mía nguyên liệu 10500 10500 105 x 100 Khu xử lý mía 750 750 50 x 15 x Trạm điện 162 162 18 x x 10 Nhà hành 327 327 22 x 15 x Hội trƣờng 425 425 25 x 17 x Nhà ăn 280 280 20 x 14 x 36 10 Nhà vệ sinh khu rửa tay (10 phòng vệ sinh dãy) 28.8 57.6 12 x 2,4 x 11 Kho chứa đƣờng thành phẩm 1500 1500 50 x 30 x 12 Bể mật rỉ hình trụ 100 200 D x H = 10 x 13 Nhà bảo vệ 16 48 4x4x4 14 Nhà để xe nhân viên 48 48 8x6x4 15 Nhà để xa công nhân 168 168 14 x 12 x 16 Nhà để xe vận chuyển 920 920 40 x 23 x 17 Bãi chứa bã mía 216 216 L x W = 18 x 12 18 Trạm bơm nƣớc 60 60 10 x x 19 Cơng trình xử lý nƣớc thải 6000 6000 80 x 75 x 20 Trạm y tế 72 72 9x8x4 21 Phòng kiểm tra chữ đƣờng 80 80 10 x x 22 Nhà cân mía 108 108 18 x x 23 Khu xử lý nƣớc cấp 800 800 40 x 20 x TỔNG DIỆN TÍCH XÂY DỰNG 25817,6 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Trần Thế Truyền, Cơ sở thiết kế nhà máy, trƣờng ĐH Bách Khoa Đà Nẵng, năm 2016 (2) PGS Nguyễn Ngộ, Cơng nghệ đường mía, trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, NXB Bách Khoa Hà Nội, năm 2011 (3) Ths Nguyễn Hữu Quyền, Ths Nguyễn Thị Cúc, Bài giảng Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo, Trƣờng ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, năm 2010 (4) Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB Đại học quốc gia TP.HCM (5) http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=110&t=259680 38

Ngày đăng: 08/05/2018, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w