Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
68,5 KB
Nội dung
A. PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài:Quan điểm chủ nghóa Mác – Lêninvà tư tưởng Hồ Chí Minh vềnhântốconngười I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh thời Bác Hồ đã từng nói : “ Muốn xây dựng chủ nghóa xã hội trước hết cần có những conngười xã hội chủ nghóa”. Bước vào thời kỳ mới- thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa, Đảng và nhà nước ta một mặt tích cực xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghóa xã hội, bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh, đồng bộ và bền vững, mặt khác, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân lao động. Bồi dưỡng và phát huy nhântốcon người, phát triển conngười Việt Nam toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một trong những nhiệm vụ của chúng ta hiện nay. Tuy nhiên, trước nhu cầu ngày càng phát triển của thế giới và của đất nước khi bước vào thời kỳ công nghiêp hoá, hiện đại hoá, lại đặt ra những vấn đề mới đối với nhântốcon người. Vì vậy nghiên cứu quanđiểm chủ nghóa Mác – Lêninvà tư tưởng Hồ Chí Minh vềnhântốconngười sẽ góp phần vào việc tìm ra những giải pháp, chính sách nhằm phát huy nhântốconngười ở nước ta. Đó là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. 1 II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích : - Tìm hiểu quanđiểm của triết học Mácvà tư tưởng Hồ Chí Minh vềnhântốconngười trong quá trình cải tạo thế giới và phát triển lòch sử. - Trên cơ sở đó, nắm bắt được quanđiểmvà những đònh hướng của Đảng ta về việc phát triển conngười Việt Nam. Từ đó góp phần vào quá trình xây dựng conngười mới ở nước ta trong phạm vi hoạt động của mình. II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Conngườivà nguồn lực conngười là một vấn đề rất rộng, bao quát trên nhiều lónh vực, trong phạm vi có hạn, đề tài chỉ bước đầu tìm hiểu quanđiểm của triết học Mác- Lêninvề vai trò của con người, trên cơ sở đó nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh va øquan điểm chung nhất của Đảng vềnhântốconngười ở nước ta hiện nay. 2 B. NỘI DUNG 1-Quan điểm của triết học Mác – Lêninvề vai trò cải tạo thế giới làm nên lòch sử của conngười Khi hình thành quan niệm duy vật về lòch sử, các nhà sáng lập chủ nghóa Mác đã khẳng đònh tiến trình phát triển của lòch sử xã hội loài người là sự thay thế hình thái kinh tế – xã hội cũ bằng hình thái kinh tế – xã hội mới cao hơn, theo quá trình lòch sử tự nhiên. Với quanđiểm đó các ông đã đồng thời khẳng đònh vai trò cải tạo thế giới, làm nên lòch sử của con người. Bằng sự phát triển toàn diện, conngười vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển của lực lương sản xuất; ở đây, lực lượng sản xuất đặc biệt được quan tâm, bao gồm conngườivà những công cụ lao động do conngười tạo ra, là xu hướng chung của tiến trình phát triển lòch sử, phát triển xã hội. Sự phát triển của lực lượng sản xuất đó tự nó đã nói lên năng lực chiếm lónh và sử dụng các lực lượng tự nhiên của con người, với tư cách là cơ sở vật chất cho mọi hoạt động sống của chính con ngườivà quyết đònh quan hệ giữa conngười với conngười trong sản xuất. Trong quá trình sản xuất vật chất, conngười từ hoàn thiện chính bản thân mình và đến lượt mình, sự phát triển con người, xã hội trong lónh vực hoạt động cơ bản đó lại trở thành cơ sở để phát triển conngười trong các lónh vực hoạt động khác của nó. Với quanđiểm đó, các nhà sáng lập chủ nghóa Mác đã đi đến kết luận : conngười không chỉ là chủ thể của các hoạt động sản xuất vật chất, là yếu tố hàng đầu, đóng vai trò quyết đònh trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, mà họ còn là chủ thể của quá trình lòch sử, của tiến bộ xã hội. Bằng hoạt động lao động sản xuất, conngười đã cải tạo tự nhiên để thoả mãn những nhu cầu của mình, đồng thời cải tạo 3 cả bản thân con người. Ph. ngghen viết: “… Lao động là nguồn gốc của mọi của cải… lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghóa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”. ( C.Mác, Ph. ngghen toàn tập, NXB CTQG, Hà nội, 1994,T.20, tr.641 ). Trong hoạt động lao động chinh phục tự nhiên, conngười cải biến tự nhiên và trên cơ sở đó, sáng tạo ra những điều kiện đảm bảo cho sự sinh tồn của bản thân mình, sáng tạo ra lòch sử của chính mình. Sản phẩm lao động của conngười thể hiện sự thống nhất giữa xã hội và tự nhiên. Conngười chinh phục, cải biến tự nhiên không phải với tư cách là những cá nhân riêng lẻ mà với tư cách là những thành viên của cộng đồng xã hội, conngười tất yếu có quan hệ với nhau, nhất là trong hoạt động lao động sản xuất. Conngườivà xã hội không thể tách rời tự nhiên. Nó chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa vào tự nhiên và trên cơ sở làm biến đổi tự nhiên. Từ quan niệm đó, C. Mácvà Ph. Ăngghen khẳng đònh: “Mọi khoa ghi chép lòch sử đều phải xuất phát từ những cơ sở tự nhiên ấy và những thay đổi của chúng do hoạt động của conngười gây ra” (C.Mác, Ph. Ăngghen toàn tập, T.3, tr. 29 ). Với quan niệm đó, các nhà sáng lập chủ nghóa Mác đã cho rằng nếu không có tự nhiên và xã hội thì conngười không thể tiến hành sản xuất được. Song, đến lượt mình, sản xuất xã hội lại trở thành điều kiện tiên quyết để conngười cải biến tự nhiên, biến đổi xã hội, trở thành nhântố quyết đònh trực tiếp sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người. Trình độ sản xuất của conngười càng cao thì conngười càng có điều kiện để thoả mãn những nhu cầu vật chất của mình và do đó, làm phong phú thêm đời sống xã hội, đời sống tinh thần của con người. Và cũng qua đó, conngười tự phát triển mình, phát triển xã hội, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Các 4 ông kết luận: conngười vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của lòch sử, của tiến bộ xã hội. Rằng lòch sử xã hội loài người là lòch sử của con người. Phát triển xã hội trước hết phải có nghóa là: phát triển sự phong phú của bản chất con người, coi như là một mục đích tự thân. Mục tiêu cao cả, ý nghóa vónh hằng, bản chất nhân đạo, thước đo nhân văn của phát triển và tiến bộ xã hội là phát triển con người, đưa “ conngười từ vương quốc tất yếu sang vương quốc của tự do” ( C.Mác, Ph. ngghen , toàn tập T.19, tr.331). Rằng, “ để sản xuất ra những conngười phát triển toàn diện”, cần phải có một nền kinh tế phát triển cao, một nền văn hoá tiên tiến, một nền khoa học kỹ thuật hiện đại, một nền giáo dục phát triển. Và tạo ra những thành tựu kinh tế – xã hội đó “ không phải chỉ là một phương pháp để làm tăng thêm nền sản xuất xã hội mà còn là một phương pháp duy nhất để sản xuất ra những conngười phát triển toàn diện” ( C.Mác , Ph. ngghen, toàn tập T.2, tr.688 ), nguồn nhân lực cho phát triển và tiến bộ xã hội. Thực tiễn phát triển lòch sử toàn nhân loại hơn một thế kỷ qua đã chứng minh tính đúng đắn của tư tưởng vàquan niệm đó của các nhà sáng lập chủ nghóa Mác. Trong thời đại ngày nay, tư tưởng vàquan niệm đó đã đặt cơ sở khoa học vững chắc cho sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghóa và xây dựng thành công chủ nghóa xã hội. Theo đó, chế độ xã hội chủ nghóa mà chúng ta đang ra sức xây dựng phải là một chế độ xã hội quan tâm đầy đủ nhất đến cuộc sống, hạnh phúc của con người, một xã hội được tổ chức tốt nhất, hợp lý nhất, tạo ra một nền chính trò mà quyền làm chủ thực sự thuộc vềnhân dân, tạo ra một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 2- Tư tưởng Hồ Chí Minh vềnhântốconngười 5 Có thể dể dàng nhận thấy tư tưởng vềcon người, về giải phóng và phát triển con người, coi conngười là nhântố quyết đònh thành công của cách mạng như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của chủ tòch Hồ Chí Minh . Hồ Chí Minh cho rằng, giải phóng dân tộc không thể tách rời giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng loài người. Để đưa công cuộc giải phóng ấy đến thắng lợi, để xây dựng xã hội mới thành công, cần phải có lực lượng. Lực lượng ấy là con người, là nhân dân là cả dân tộc, là nhân loại. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh nhận thức rõ về vai trò, sức mạnh của nhântốconngười đối với sự phát triển của lòch sử- xã hội. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhântốconngười với những đặc trưng về phẩm chất và năng lực của mình, trước hết là chủ thể sáng tạo, vừa là điểm xuất phát, vừa là mục tiêu và động lực của lòch sử. Theo Hồ Chí Minh, conngười luôn luôn là chủ thể sáng tạo trong bất cứ sự nghiệp cách mạng nào. Chủ nghóa xã hội chỉ có thể là sản phẩm của hoạt động tích cực, sáng tạo của conngười trên cơ sở nhận thức được quy luật vận động khách quan của lòch sử. Chủ nghóa xã hội sẽ tạo ra những conngười xã hội, những conngười xã hội chủ nghóa lại là chủ thể của toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội. Không xây dựng xã hội chủ nghóa thì không thể nói đến việc xây dựng conngười xã hội chủ nghóa, ngược lại không có những conngười xã hội chủ nghóa là chủ thể của chủ nghóa xã hội thì không thể có được chủ nghóa xã hội hiện thực. Tinh thần này hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Mác khi phê phán chủ nghóa duy vật cũ cho rằng “con người là sản phẩm của những hoàn cảnh và của giáo dục”; “con người đã biến đổi là sản phẩm của những hoàn cảnh khác và của một nền giáo dục đã thay đổi”, nhưng “cái học thuyết ấy quên rằng chính conngười làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần được giáo dục”( C.Mác , Ph. ngghen TT,T.44, tr.10). Đây chính là quanđiểm biện chứng duy vật về mối quan 6 hệ giữa hoàn cảnh vàcon người: rằng conngười là sản phẩm của hoàn cảnh lòch sử xã hội, nhưng mặt khác lòch sử xã hội cũng do chính conngười tạo ra trong quá trình đấu tranh, cải tạo xã hội. Hồ Chí Minh nói “ trước hết cần có những conngười xã hội chủ nghóa”, người muốn khẳng đònh vò trí vai trò quan trọng và khả năng làm chủ của conngười mới xã hội chủ nghóa trong quá trình phát triển đất nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa. Điều đó không có nghóa là tất cả mọi người phải và có thể trở thành conngười mới xã hội chủ nghóa thật đầy đủ, thật hoàn chỉnh ngay một lúc, như vậy là hoàn toàn ảo tưởng, vì cách mạng xã hội chủ nghóa là một cuộc biến đổi khó khăn, lâu dài và sâu sắc. Điều đó còn có nghóa là trước hết cần có những conngười tiên tiến, có được những phẩm chất và năng lực của conngười mới xã hội chủ nghóa, làm mực thước cho người khác, từ đó lôi cuốn toàn xã hội đẩy mạnh việc xây dựng conngười mới xã hội chủ nghóa. Mặt khác, xét về mặt chủ thể tích cực có ý thức, mỗi cá nhânconngười trong xã hội phải có ý thức vươn lên, tự mình hoàn thiện bản thân, tự mình chiếm lónh những đỉnh cao của khoa học mà conngười đạt được trong thời đại của mình, nghóa là tự mình và chỉ có bản thân mình mới có khả năng trở thành conngười mới, chứ không ai khác, dù đó là siêu nhân. Từ đó, chúng ta có thể khẳng đònh, conngưới mới xã hội chủ nghóa hoàn toàn có thể hình thành trong điều kiện nền kinh tế còn nghèo nàn, chưa qua con đường phát triển tư bản chủ nghóa. Ý nghóa của vấn đề này hầu như được Hồ Chí Minh nói đến, khi Người nói về chủ nghóa cộng sản có thể thực hiện được ở Việt Nam trước cả khi các nước tư bản phương Tây hoàn thành cách mạng vô sản ở nước họ. Đó là điều dự báo của Hồ Chí Minh từ khi Ngườicòn ở Pari trên con đường tìm đường cứu nước. Điều dự báo đó ngày nay đã trở thành hiện thực. Sự nghiệp cách mạng giải 7 phóng dân tộc ở Việt Nam không chỉ thành công mà còn phát triển theo đònh hướng xã hội chủ nghóa. Quán triệt quanđiểm của chủ nghóa Mác –Lênin vềconngườivà nền sản xuất vật chất của con người, do conngườivà vì con người, trong quá trình lãnh đạo xây dựng và phát triển kinh tế ở nước ta, Chủ tòch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của con người, coi conngười là vốn q nhất, là yếu tố quyết đònh sự phát triển của sản xuất, kinh tế. Đây cũng là nội dung bao trùm trong tư tưởng Hồ Chí Minh vềnhântốcon người, có ý nghóa như một tiền đề xuất phát, một tư tưởng chỉ đạo, đồng thời là mục đích của tư tưởng: xuất phát từ con người, vì con người, do conngườivà trở về với con người- conngười vừa là lực lượng, là động lực trực tiếp, chủ yếu, vừa là mục tiêu của lòch sử. Đó là sự thống nhất biện chứng của các yếu tố trong conngười với tư cách là chủ thể sáng tạo ra lòch sử xã hội. Với ý nghóa đó, Hồ Chí Minh viết: bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, công cuộc đổi mới xây dựng là trách nhiệm của dân… Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhântốconngười mà cụ thể là quần chúng nhân dân, công nhân, nông dân, trí thức… không chỉ là chủ thể chân chính sáng tạo ra lòch sử, mà còn vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng Việt Nam. Vấn đề nhântốconngười ở đây gắn liền với cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghóa. Do đó, theo Hồ Chí Minh mục tiêu giải phóng conngười phải gắn liền với giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Đó cũng chính là “ ham muốn tột bậc”, là mục tiêu cao cả, vó đại mà Hồ Chí Minh suốt đời trăn trở, theo đuổi, đó là : làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Hồ Chí Minh cho rằng mục tiêu tối cao của chủ nghóa xã hội là vì con người, nhưng đồng thời chủ nghóa xã hội cũng đòi hỏi ở conngười những phẩm chất, năng 8 lực cần thiế để đáp ứng vai tròlà động lực vó đại của công cuộc xây dựng xã hội mới. Conngười mới xã hội chủ nghóa là conngười phát triển toàn diện. Yêu cầu phát triển toàn diện conngười mới xã hội chủ nghóa không phải là nguyện vọng chủ quan mà trước hết là một đòi hỏi khách quan do tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghóa qui đònh. Xây dựng chủ nghóa xã hội là một cuộc cách mạng lâu dài, phức tạp, sâu sắc và triệt để nhất trên tất cả các lónh vực kinh tế, chính trò, văn hoá, xã hội… đòi hỏi conngười mới xã hội chủ nghóa phải là những conngười đủ phẩm chất, năng lực về trí tuệ, sức khoẻ, giác ngộ lý tưởng cộng sản chủ nghóa và quyết tâm cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Conngười mà Hồ Chí Minh hướng đến xây dựng, trước hết là những conngười có lý tưởng sống cao đẹp mà Người gọi là “ hồng thắm”, có đạo đức trung thực, thẳng thắn, mà người gọi là “ có đức” . Những conngười có phẩm chất này phải biểu hiện thành hành động, thành hiệu quả trong lao động cần cù, sáng tạo, mang lại lợi ích cho mình và cho xã hội, mà Hồ Chí Minh gọi là “chuyên sâu” và “có tài”. Theo Hồ Chí Minh, “ hồng thắm”, “chuyên sâu”, “có đức”, “có tài” phải được kết hợp chặt chẽ với nhau. Có đức mà không có tài, hồng thắm mà không chuyên sâu như ông Bụt ở chùa, chả làm lợi gì cho ai và chẳng hại đến ai, thì xã hội ta không cần đến họ. Ngược lại, có tài mà không có đức, có chuyên sâu mà không hồng thắm thì chẳng những không có ích cho xã hội mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển xã hội. 9 Tóm lại, nhântốconngười trong tư tưởng Hồ Chí Minh luôn được đặt vào vò trí trung tâm của sự phát triển, nhằm phát huy cao nhất mọi tiềm năng con người. Conngười với tư cách chủ thể của xã hội bao giờ cũng là tác nhânquan trọng nhất của mọi sự vận động và biến đổi xã hội. Nhântốconngười với những đặc trưng về phẩm chất, trí tuệ, luôn là nhântố thẩm thấu, tác động tích cực tới các nhântố xã hội khác như nhântố kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trò… và nó luôn giữ vai trò quyết đònh. 3- Nhận thức của Đảng ta vềvề vấn đề nhântốconngười Đổi mới đất nước theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo đònh hướng xã hội chủ nghóa, nhằm mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng ,dân chủ, văn minh”, thì tư tưởng coi phát triển vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển và tiến bộ xã hội do các nhà Mácxit vạch ra càng trở nên thiết yếu và có ý nghóa thời sự. Khắc phục những hạn chế và khiếm khuyết của quan niệm về mô hình xây dựng chủ nghóa xã hội có liên quan đến vấn đề con người, chúng ta càng phải làm sáng tỏ hơn tư tưởng nhân văn, bản chất nhân đạo, khoa học và cách mạng trong học thuyết phát triển xã hội của các nhà thiết lập chủ nghóa Mácvà tư tưởng Hồ Chí Minh. Chúng ta càng phải nhận thức rõ conngười vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi nguồn lực, là nội lực của phát triển. Phát triển con người, về thực chất, là phát triển và hoàn thiện nhân cách con người. Đầu tư cho conngười là đầu tư cho phát triển. Đầu tư cho giáo dục và đào 10 [...]... hoạch đầu tư cho sự phát triển conngười Việt Nam toàn diện Như vậy, có thể nói, xuất phát từ quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghóa Mác – Lêninvà tư tưởng Hồ Chí Minh về conngười và sự phát triển conngười với tư cách là mục tiêu, là động lực của phát triển và tiến bộ xã hội, coi đó là cơ sở khoa học bền vững, thì sự nghiệp chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhântốconngười vì mục tiêu dân giàu, nước... Nội 1 5- Hồ Chí Minh, Toàn tập , Nxb CTQG, Hà nội 18 1 6- Lê Só Thắng ( chủ biên ) (1996 ), tư tưởng Hồ Chí Minh về conngười và chính sách xã hội ,Nxb CTQG, Hà Nội MỤC LỤC *** A PHẦN MỞ ĐẦU : Trang 1- Lý do chọn đề tài 19 2- Mục đích yêu cầu của đề tài 3- Phạm vi nghiên cứu của đề tài B PHẦN NỘI DUNG : 1- Quan điểm triết học Mác – Lêninvề vai trò cải tạo thế giới làm nên lòch sử của conngười 2- Tư... cứu của đề tài B PHẦN NỘI DUNG : 1- Quan điểm triết học Mác – Lêninvề vai trò cải tạo thế giới làm nên lòch sử của conngười 2- Tư tưởng Hồ Chí Minh vềnhântốconngười 3- Nhận thức của Đảng vềnhântốconngười 4- Một số đònh hướng về phát triển conngười Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay C KẾT LUẬN 20 ... ái, thiết lập quan hệ thực sự tốt đẹp và tiến bộ giữa người với người trong sản xuất và trong đời sống xã hội, để trên cơ sở đó tăng nhanh hiệu qủa kinh tế và xã hội Song, “ để bồi dưỡng và phát huy nhântốcon người, đặt biệt là đối với thế hệ trẻ, nhất thiết phải từng bước hiện đại hoá đất nước và đời sống xã hội”.Rằng “ chỉ có thể tăng trưởng nguồn lực conngười khi quá trình hiện đại hoá các ngành... sóc, bồi dưỡng và phát huy nhântốcon người, phát triển conngười Việt Nam toàn 11 diện, với tư cách là mục tiêu, là động lực của phát triển, là nội lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Tại đại hội toàn thể lần thứ tư, BCHTW Đảng khoá VII đã thảo luận và ra nghò quyết về một số vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống tinh thần và sức khoẻ của nhân dân Đólà những vấn đề về giáo dục – đào... dưỡng và phát huy nhântốconngười Việt Nam trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đònh hướng phát triển conngười Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới là xây dựng conngười Việt Nam với những đặc tính: - “ Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏinghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân. .. phẩm làm ra, conngười càng tỏ rõ vai trò quyết đònh của họ trong tiến trình phát triển xã hội, của lòch sử nhân loại Biện chứng của sự phát triển trong thời đại ngày nay đang đòi hỏi conngười phải bộc lộ đầy đủ hơn nữa “ sức mạnh bản chất conngười của mình một cách hiện thực và sinh động hơn, văn hoá và trí tuệ hơn với những cá tính độc đáo và những phẩm chất năng động, sáng tạo của conngười hiện... phát triển Đó là những conngười có khát vọng vươn tới những chất lượng mới trong sức mạnh bản chất conngười của mình, có năng lực trong hoạt động thực tiễn nhằm làm cho nổ lực chủ quan của mình phù hợp với biện chứng phát triển khách quan hết sức phức tạp và sinh động của đời sống Những conngười ấy đang phá vỡ các quan niệm xơ cứng, bảo thủ, giáo điều để tự khẳng đònh khả năng và diện mạo của mình,... THAM KHẢO 1- Phạm Ngọc Anh(1995) “ Nguồn lực conngười trong quá trình CNH, HĐH, nghiên cứu lý luận(2), tr.13,14 17 2- Nguyễn Trọng Chuẩn( 1990) “ Nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội”, Triết học(4 ), tr19,22 3- Phạm Như Cương(1998) , Vấn đề xây dưng conngười mới, Nxb khoa học xã hội ,Hà nội 4- Di chúc của Chủ tòch Hồ Chí Minh ( 1999) ,Nxb chính trò quốc gia, Hà nội 5- Thành Duy(2001)Tư... đánh mất bản thân mình” 4- Một số đònh hướng về phát triển conngười Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay Không chỉ ý thức rõ ràng vai trò của những giá trò truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, mà chúng ta còn phải dựa trên quan niệm của C Mácvề tính thiết yếu của việc kết hợp hài hoà sự phát triển tự do cá nhân với việc thiết lập mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trong cộng đồng xã . sử của con người. 2- Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người. 3- Nhận thức của Đảng về nhân tố con người. 4- Một số đònh hướng về phát triển con người. chủ nghóa. Quán triệt quan điểm của chủ nghóa Mác Lênin về con người và nền sản xuất vật chất của con người, do con người và vì con người, trong quá trình