Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 HKII Tuần lễ : 21 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn : 5.01.2009 Tiết : 101 - Phần Tập làm văn - A.MỤC TIÊU :Giúp học sinh : - Có được những gợi ý, đònh hướng tốt nhất cho khâu chuẩn bò, để có thể tiến hành tốt bài dạy này trong tuần 29 của PPCT. - Bước đầu biết quan tâm đến những sự việc hiện tượng của đời sống quanh mình. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy :Giáo án, SGK, Sách bài tập. 2.Đối với trò :Bài soạn. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Ổn đònh lớp: KTSS II.Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh :Kiểm vở bài soạn, bài tập về nhà theo yêu cầu của gv ở tiết học trước. III.Bài mới NỘI DUNG TIẾN HÀNH I/ Những gợi ý : . Yêu cầu của đề : Nghò luận về một sự việc, hiện tượng nào đó đáng quan tâm ở đòa phương. 2. Cách làm : - Chọn một sự việc, hiện tượng mà bản thân thấy cần phải viết bài nghò luận nhất. - Nhận đònh được đúng tình hình, không nói quá hoặc giảm nhẹ. - Bày tỏ thái độ phải dựa trên lập trường tiến bộ, không vì mục đích cá nhân. - Bài viết khoảng 1500 chữ, bố cục hoàn chỉnh, phép lập luận phù hợp. - Tuyệt đối không ghi tên người, tên đòa chỉ thật. Nếu vi phạm sẽ bò phê bình. - Tuyệt đối không mượn bài của bạn khác chép lại. 3. Thời hạn nộp bài : Từ tuần 24 đến hết tuần 27. III/ Hướng dẫn học tập ở nhà - Thực hiện nghiêm những gì đã được yêu cầu. - Tiếp tục chuẩn bò cho bài viết TLV số 5 ************************ Tuần lễ : 21(Tiết : 102) CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI. (Vũ Khoan) A.MỤC TIÊU :Giúp học sinh : - Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu phải gấp rút khắc phục điêm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỷ mới. - Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghò luận của tác giả. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy :Giáo án, SGK, Sách bài tập. 2.Đối với trò :Bài soạn. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn đònh lớp: KTSS II Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh : Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang1 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 HKII Qua bài “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi và bài “Ý nghóa văn chương”của Hoài Thanh (học ở lớp 7), em hãy nêu ý kiến của mình về vai trò của văn học nghệ thuật trong đời sống hiện nay. III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Vũ Khoan và văn bản này ? Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản * Gv đọc mẫu một đoạn, hướng dẫn cách đọc. * Lưu ý hs chú ý kỹ các chú thích trong SGK Hoạt động 3 : Phân tích - Bài viết nêu ra vấn đề gì ? Viết ra vào thời điểm nào ? Nó có ý nghóa thời sự và lâu dài như thế nào ? - Nêu hệ thống luận cứ trong bài và phân tích lần lượt từng luận cứ ấy ? * 1hs đọc phần cjú thích * và tóm tắt những nét cơ bản về tác gia và Vbản - 2-3 hs luyện đọc, các hs khác nhận xét. - 1hs đọc qua các chú thích - Bài viết nêu ra vấn đề: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. - viết vào năm đầu của thế kỷ XXI và thiên niên kỷ thứ 3 - Hệ thống luận cứ trong bài: a. Chuẩn bò hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bò bản thân con người. b. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước. c. Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam. I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm - Vũ Khoan nguyên là Phó Thủ tướng Chính phủ. Hiện đã về nghỉ - Bài này có nhan đề là Chuẩn bò hành trang, đăng trên tạp chí Tia sáng (2001), sau đó in vào tập Một góc nhìn của trí thức (2002). II/ Đọc-hiểu văn bản III/ Phân tích 1. Ý nghóa của vấn đề nghò luận - Vấn đề : Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. - Vấn đề vừa có tính thời sự vừa có ý nghóa lâu dài đối với đất nước. 2. Hệ thống luận cứ trong bài. a. Chuẩn bò hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bò bản thân con người. - Từ cổ chí kim, con người bao giờ cũng là động lực phát triển của lòch sử. - Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển, vai trò của con người càng quan trọng b. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước - Thế giới phát triển mạnh về khoa học công nghệ, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng. - Nước ta đồng thời phải giải quyết ba nhiệm vụ : thoát khỏi đói nghèo lạc hậu, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời tiếp cận ngay với Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang2 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 HKII - Hãy nêu những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam ? -gv nói thêm: ngoài ra người VN còn thiếu trung thực, quan liêu, thích chạy theo thành tích, thích báo cáo, nặng về thủ tục, yếu kém về khâu kiểm tra, đánh giá ( vd giá gạo năm 2008, cơ chế xin cho ỷ lại vào nhà nước .) - Bài viết đã đi đến kết luận như thế nào đối với mỗi người Việt Nam ? Câu hỏi thảo luận - Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu ra những điểm yếu của người Việt Nam ? - Tìm trong văn bản những thành ngữ tục ngữ được tác giả sử dụng ? Hoạt động 4 : Tổng kết. Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét tổng kết cho bài này ? - Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. - Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu đức tỉ mỉ, và tác phong công nghiệp, còn lề mề, chưa quen với giờ giấc khẩn trương của nước công nghiệp - Yêu thương, đoàn kết trong chiến đấu nhưng lại thường đố kỵ nhau trong làm ăn và cuộc sống thường ngày.”trâu buộc ghét trâu ăn” - Bản tính thích ứng nhanh nhưng có nhiều hạn chế : khôn vặt, ít giữ chữ tín, sùng ngọai hoặc bài ngoại quá mức… - Người Việt Nam, nhất là lớp trẻ cần khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh, rèn luyện những thói quen tốt để vững vàng bước vào thiên niên kỷ mới. - rất thẳng thắn và khách quan, tôn trọng sự thật, k thiên lệch. Trân trọng cái đẹp và cũng thẳng thắn chỉ ra những yếu kém. K rơi vào đề cao hay tự ti, miệt thò dân tộc. - hs trả lời nền kinh tế tri thức. c. Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam. - Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. - Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu đức tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương. - Yêu thương, đoàn kết trong chiến đấu nhưng lại thường đố kỵ nhau trong làm ăn và cuộc sống thường ngày. - Bản tính thích ứng nhanh nhưng có nhiều hạn chế : khôn vặt, ít giữ chữ tín, sùng ngọai hoặc bài ngoại quá mức… d. Kết luận. Mỗi người Việt Nam, nhất là lớp trẻ cần khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh, rèn luyện những thói quen tốt để vững vàng bước vào thiên niên kỷ mới. IV/ Tổng kết Bằng sự lập luận đầy thuyết phục, bài viết nhằm giáo dục lớp trẻ cần nhận ra điểm mạnh yếu của con người Việt Nam, từ đó biết khắc phục điểm yếu, phát huy những thế mạnh để làm hành trang vào thiên niên kỷ mới, đưa nước nhà đi lên IV. Luyện tập Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ chỉ một vài thói xấu của con người Việt Nam ? V. Củng cố – dặn dò: - Học bài, - Trả lời vào vở bài soạn những câu hỏi trong phần Đọc hiểu văn bản và xem trước phần chú thích của bài “Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten” / SGK tr. 37 Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang3 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 HKII ========== Tuần lễ : 21 (Tiết : 103) CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) A.MỤC TIÊU :Giúp học sinh : - Nhận biết hai thành phần biệt lập : gọi đáp và phụ chú. - Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần kể trên. - Biết đặt câu với những thành phần biệt lập vừa học. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy :Giáo án, SGK, Sách bài tập. 2.Đối với trò :Bài soạn. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Ổn đònh lớp: KTSS II.Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh : - Thế nào là thành phần biệt lập. Em hiểu gì về hai thành phần cảm thán và tình thái. ( Kết hợp kiểm vở bài soạn, bài tập về nhà theo yêu cầu của gv ở tiết học trước ) III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. 1. Trong những từ ngữ được đánh dấu, từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp ? 2. Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghóa sự việc của câu hay không ? 3. Trong những từ ngữ đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra. Em hiểu thế nào là thành phần gọi-đáp. Hoạt động 2 : Đọc những câu sau đây và trả lời câu hỏi. 1. Nếu lược bỏ các từ ngữ đánh dấu, nghóa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không ? Vì sao ? 2. Ở câu (a), các từ gạch chân được đưa vào để chú thích cho cụm từ nào ? 3. Trong câu (b), cụm C-V * hs đọc mục I sgk trang 31 - hs trả lời 1. “ này” dùng để gọi và “ thưa ông”. 2.các từ để gọi hay đáp k tham gia vào quá trình diễn đạt sự việc trong câu 3.từ “ này” dùng để tạo lập còn từ:”thưa ông “ để duy trì => hs KL * hs đọc mục II 1. Nếu lược bỏ các từ ngữ đánh dấu, nghóa sự việc của mỗi câu trên không thay đổi 2.chú thích cho” đứa con gái đầu lòng” 3.cụm c-v” tôi nghó vậy” chú thích I/ BÀI HỌC : 1. Thành phần gọi - đáp Là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. 2. Thành phần phụ chú Là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. TPPC thường đặt giữa hai dấu Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang4 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 HKII gạch chân chú thích điều gì ? Em hiểu thế nào là thành phần phụ chú ? Hoạt động 3 : Bài tập 1. Tìm thành phần gọi - đáp. Xác đònh từ nào để gọi, từ nào để đáp. Chỉ ra quan hệ giữa người gọi và người đáp. 2. Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi - đáp đó hướng đến ai. 3. Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì. cho 2 cụm c-v còn lại. => HSKL 1. Xác đònh thành phần gọi - đáp. a. Từ ngữ dùng để gọi : này Từ ngữ dùng để đáp : vâng b. Quan hệ giữa người gọi và người đáp : - Quan hệ trên hàng – dưới hàng. - Quan hệ thân tình. 2. thành phần gọi – đáp. Bầu ơi Lời gọi đáp ấy không hướng đến riêng ai, mà hướng đến tất cả những người trong đất nước có cuộc sống sung túc hơn người khác hãy biết quan tâm đến những cuộc sống bất hạnh hơn mình. 3. a) kể cả anh [ Giải thích cho cụm danh từ mọi người] b) các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ. [ Giải thích cho cụm danh từ Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này] c) những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ tới [ Giải thích cho cụm danh từ lớp trẻ] d) có ai ngờ thương thương quá đi thôi [ Bổ sung tình cảm, thái độ của người nói đối với sự việc nêu ra trước đó] gạch ngang, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy. Có khi nó đặt sau dấu hai chấm. II/ BÀI TẬP : 1. Xác đònh thành phần gọi - đáp. a. Từ ngữ dùng để gọi : này Từ ngữ dùng để đáp : vâng b. Quan hệ giữa người gọi và người đáp : - Quan hệ trên hàng – dưới hàng. - Quan hệ thân tình. 2. Xác đònh thành phần gọi – đáp. Bầu ơi Lời gọi đáp ấy không hướng đến riêng ai, mà hướng đến tất cả những người trong đất nước có cuộc sống sung túc hơn người khác hãy biết quan tâm đến những cuộc sống bất hạnh hơn mình. 3. Xác đònh thành phần phụ chú : a) kể cả anh [ Giải thích cho cụm danh từ mọi người] b) các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ. [ Giải thích cho cụm danh từ Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này] c) những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ tới [ Giải thích cho cụm danh từ lớp trẻ] d) có ai ngờ thương thương quá đi thôi [ Bổ sung tình cảm, thái độ của người nói đối với sự việc nêu ra trước đó] IV.Củng cố-dặn dò: Học bài, làm bài tập 4.5 - Trả lời vào vở bài soạn những câu hỏi trong phần I, II bài “ Liên kết câu và liên kết đoạn văn ”/ SGK tr.42 Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang5 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 HKII ========== Tuần lễ : 21(Tiết : 104 -105) VIẾT BÀI TLV SỐ 5 – Nghò luận xã hội ( tại lớp) A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Thực hành viết một bài TLV hoàn chỉnh về kiểu bài nghò luận về một vấn đề, hiện tượng đời sống. Từ đó củng cố thêm kiến thức về môn học. - Qua đó, giáo viên kiểm tra được kết quả học tập của học sinh về kiểu bài này để có hướng điều chỉnh cho phù hợp. * Trọng tâm : Viết bài. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy : - Giáo án. 2.Đối với trò : - Giấy kiểm tra. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường, xuống sông hoặc những nơi công cộng.… Em hãy đặt một nhan đề gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghó của mình. ĐÁP ÁN A. Về hình thức : - Bài viết có tiêu đề cụ thể. Tiêu đề rõ ràng, hợp lý. - Bài viết có đủ ba phần, có sự liên kết giữa các phần. B. Về nội dung : Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cơ bản thể hiện được các ý sau : - Nêu khái niệm về rác và các loại rác mà con người thải ra môi trường hiện nay. - Phân tích được các tác hại đối với môi trường và con người do rác thải ra. - Nêu được nhận thức và hành vi đúng đắn đối với vấn đề rác thải. BIỂU ĐIỂM - Điểm 9 -10 : Làm đủ các yêu cầu nêu trên, hành văn tốt, hệ thống luận điểm luận cứ xác thực và thuyết phục. - Điểm 7 - 8 : Làm đủ các yêu cầu nêu trên, lập luận khá tốt, tuy đôi chỗ còn mắc lỗi diễn đạt. - Điểm 5 - 6 : Cơ bản làm đủ các yêu cầu nêu trên. - Điểm 3 - 4 : Chưa nêu được mức độ nghiêm trọng của rác thải gây ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe của con người. - Điểm 1 - 2 : Bài viết không đạt các thang điểm trên. D.RÚT KINH NGHIỆM : Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang6