Tìm hiểu phật giáo hòa hỏa và những xu hướng đặt ra

29 155 0
Tìm hiểu phật giáo hòa hỏa và những xu hướng đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử hình thành và phát triển đa sắc màu của lịch sử tôn giáo ở Việt Nam, sự ra đời của đạo Hoà Hảo vào nửa đầu thế kỷ XX là một nét chấm phá độc đáo. Có thể nói Phật giáo Hòa Hảo là bông hoa sắc, hương đặc biệt mọc lên từ tồn tại đầy bất trắc của xã hội Việt Nam đương thời. Phật giáo Hòa Hảo là một sự cải biến linh hoạt trên cơ sở tổng hợp đạo phật với tín ngưỡng dân gian truyền thống của dân tộc việt nam đó là thờ cúng ông bà, tổ tiên một giá trị tinh hoa truyền thống trong nét văn hoá của dân tộc việt nam được lưu giử trong giáo lí của đạo hoà hảo lấy việc con cái phải có hiếu với ông bà cha mẹ xếp hàng thứ nhất trong “tứ ân”. Phật giáo hoà hảo ra đời trong trong hoàn cảnh đất nước bị giặc xâm lăng, dưới một hình thức tôn giáo đạo hoà hảo giáo dục ý thức tinh thần dân tộc, ý thức chống ngoại xâm sâu sắc (ơn đất nước) có đóng góp nhiều cho cách mạng việt nam. “sanh ra, ta phải nhờ tổ tiên cha mẹ, sống ta phải nhờ đất nước quê hương. Hưởng những tấc đất, ăn những ngọn rau…ta có bổn phận bảo vệ đất nước khi bị kẻ xâm lăng giày đạp, ráng nâng đở xứ sở quê hương lúc nghiêng nghèo và làm cho được trở nên cường thịnh.Phật giáo Hòa Hảo không có nghi lễ rườm rà, bài trừ mê tín dị đoan, ngưòi theo đạo có thể tu tại gia tham gia lao động sản xuất mà cũng không cần xuống tóc đó là một sự cách tân mới mẽ hơn so với đạo phật. Trong hoàn cảnh đất nước còn nghèo Phật giáo Hòa Hảo chủ trương tiết kiệm, không xây chùa, đúc tưọng, thay bằng giúp ích vào những công việc thực tiển như xây cầu, đắp đường, giúp đỡ người nghèo mà hiếm có một tôn giáo nào làm được.

MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành phát triển đa sắc màu lịch sử tôn giáo Việt Nam, đời đạo Hoà Hảo vào nửa đầu kỷ XX nét chấm phá độc đáo Có thể nói Phật giáo Hịa Hảo bơng hoa sắc, hương đặc biệt mọc lên từ tồn đầy bất trắc xã hội Việt Nam đương thời Phật giáo Hòa Hảo cải biến linh hoạt sở tổng hợp đạo phật với tín ngưỡng dân gian truyền thống dân tộc việt nam thờ cúng ơng bà, tổ tiên giá trị tinh hoa truyền thống nét văn hoá dân tộc việt nam lưu giử giáo lí đạo hồ hảo lấy việc phải có hiếu với ông bà cha mẹ xếp hàng thứ “tứ ân” Phật giáo hoà hảo đời trong hoàn cảnh đất nước bị giặc xâm lăng, hình thức tơn giáo đạo hồ hảo giáo dục ý thức tinh thần dân tộc, ý thức chống ngoại xâm sâu sắc (ơn đất nước) có đóng góp nhiều cho cách mạng việt nam “sanh ra, ta phải nhờ tổ tiên cha mẹ, sống ta phải nhờ đất nước quê hương Hưởng tấc đất, ăn rau…ta có bổn phận bảo vệ đất nước bị kẻ xâm lăng giày đạp, ráng nâng đở xứ sở quê hương lúc nghiêng nghèo làm cho trở nên cường thịnh Phật giáo Hịa Hảo khơng có nghi lễ rườm rà, trừ mê tín dị đoan, ngưịi theo đạo tu gia tham gia lao động sản xuất mà khơng cần xuống tóc cách tân mẽ so với đạo phật Trong hồn cảnh đất nước cịn nghèo Phật giáo Hịa Hảo chủ trương tiết kiệm, khơng xây chùa, đúc tưọng, thay giúp ích vào cơng việc thực tiển xây cầu, đắp đường, giúp đỡ người nghèo mà có tơn giáo làm Tuy nhiên trình đời phát triển mình, Phật giáo Hịa Hảo gắn liền sâu sắc với biến cố trị đất nước, khía cạnh định xem kết bế tắc hành trình tinh thần u nước Việt Nam Chính điều làm cho nhìn Phật giáo có lúc mang nặng định kiến trị nhìn nhận cách khách quan với giá trị tơn giáo Vì việc nghiên cứu Phật giáo Hịa Hảo với tinh thần khách quan tôn giáo điều cần thiết để tìm phương cách ứng xử phù hợp nhằm xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộcViệt Nam tình hình Với tinh thần đó, qua việc học tập nghiên cứu Phật giáoHòa hảo tác giả chọn đề tài: “ PHẬT GIÁO HÒA HẢO VÀ NHỮNG XU HƯỚNG ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” để nghiên cứu, với hi vọng góp phần đem lại nhìnvề chân giá trị Phật giáo Hòa Hảo khứ Chương KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO HỒ HẢO 1.1 Lịch sử đời Phật giáo Hịa Hảo 1.1.1 Về tình hình kinh tế, xã hội, trị văn hoá tinh thần trước Phật giáo Hoà Hảo đời Vào năm đầu kỷ XX, đặc biệt sau chiến tranh giới lần thứ I (1914 - 1918) ảnh hưởng trực tiếp khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933), thực dân Pháp hoàn thành việc xây dựng máy cai trị tồn Đơng Dương đặc biệt, đẩy mạnh công khai thác thuộc địa, đàn áp nhân dân ta ngày tàn bạo Nhưng từ đó, tạo thời cho lực lượng yêu nước Việt Nam, nước, vận động nhân dân đứng lên chống thực dân Pháp giành độc lập Những phong trào bị thất bại, đặt nhiệm vụ tìm đường lối khác, đánh đổ thực dân Pháp tay sai phong kiến địa Ngày 03-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo Đảng, đấu tranh cách mạng nhân dân ta diễn liệt Ở vùng đồng sông Cửu Long, năm 1932 – 1935, phong trào cách mạng Đảng lãnh đạo phát triển mạnh Thoại Sơn, Tịnh Biên, ven biên giới Cam pu chia, Cần Thơ, Mỹ Tho, Đức Hoà, Chợ Mới, Cao Lãnh Chiến tranh giới lần thứ II (1939 – 1945) bùng nổ, thực dân Pháp đẩy mạnh việc đàn áp phong trào dân chủ quốc, cịn Việt Nam, chúng áp dụng sách cai trị ngày khắc nghiệt Sự bế tắc sống chế độ hà khắc thực dân Pháp tiền đề thúc đẩy quần chúng Nam Bộ tìm đến, dựa vào loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Tư tưởng Phật giáo Hoà Hảo Huỳnh Phú Sổ khởi xướng, đề cập đến giải thoát, chở che, giúp cho người dân Nam Bộ có hy vọng, dù hư ảo, vượt qua chế độ hà khắc thực dân Pháp Đấy tiền đề để Phật giáo Hoà Hảo đời vào năm cuối thập niên 30, kỷ XX Một kiện quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời Phật giáo Hoà Hảo suy vi Phật giáo Việt Nam từ kỷ trước, để Miền Nam, vào năm đầu kỷ XX, dấy lên phong trào chấn hưng Phật giáo Trước Phật giáo Hoà Hảo đời, đa số nông dân Nam Bộ theo đạo Phật, đạo Nho, số theo đạo Công giáo Nhưng thời kỳ này, đạo Công giáo nhìn người nơng dân Nam Bộ, gắn liền với thực dân Pháp xâm lược, nên họ nghi ngờ, khinh ghét Còn đạo Nho học thuyết đạo đức, trị, phù hợp với chế độ quân chủ nơng nghiệp, khó hồ nhập với truyền thống đạo đức, lối sống, phong tục người dân Nam Bộ vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Cịn trước đó, đạo Cao Đài đời (1926) Nam bộ, nhiều người đương thời xem tượng mê tín, nữa, lại tôn giáo hỗn dung Phật, Lão, Nho Ki tô giáo, nên phức tạp cho nhận thức thực hành, nhiều người nơng dân Nam có nhu cầu tơn giáo đơn giản, gần gũi Cũng cần phải kể đến cội nguồn tư tưởng trực tiếp Phật giáo Hồ Hảo, tơn giáo địa: Bửu Sơn Kỳ Hương Tứ Ân Hiếu Nghĩa Tư tưởng Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương Tứ Ân Hiếu Nghĩa học phật, Tứ ân hiếu nghĩa, giáo huấn cho tín đồ tu tập cho đạo làm người Nhưng tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương Tứ ân Hiếu nghĩa Huỳnh Phú Sổ kế thừa tiếp biến, trở thành nội dung Phật giáo Hoà Hảo Ngoài ra, giáo lý Phật giáo Hồ Hảo cịn kết tinh tư tưởng Phật giáo truyền thống, tín ngưỡng dân gian, với đạo đức, văn hoá dân tộc Một yếu tố quan trọng khác để đời Phật giáo Hồ Hảo, đặc điểm điển hình lịch sử, địa lý, dân cư, tâm lý, lối sống người dân Nam Bộ việc đấu tranh với thiên tai, địch hoạ Nam Bộ Việt Nam vùng đất khai phá, tộc người Chăm, Hoa, Khmer Việt, vốn từ vùng đất khác tới Trong đó, người Việt nhiều nhất, có vai trị định phát triển vùng đất Nam Bộ Người Việt đem theo đến Nam Bộ, có vốn văn hố vùng châu thổ Bắc Bộ, lại làm giàu miền Trung, khu Năm Đến vùng đất mới, lại giao lưu với văn hố tộc người khác, nên có nét khác với văn hoá vùng đất cội nguồn Những yếu tố làm hình thành tồn xã hội độc đáo miền đất phía Nam Việt Nam Từ đó, tạo nên tính cách đặc trưng bao hệ người Việt Nam Bộ, giản dị, thẳn thắn, trung nghĩa, có tinh thần yêu nước, chống cường quyền Phật giáo Hoà Hảo, tồn nội dung mình, phản ánh đáp ứng đặc điểm người dân (Việt) Nam Bộ 1.1.2 Vài nét người sáng lập Huỳnh Phú Sổ sinh ngày 15/01/1920 làng Hoà Hảo, quận Phú Tân, tỉnh Châu Đốc, thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Huỳnh Phú Sổ trưởng nam ông Huỳnh Công Bộ, hương làng Hoà Hảo, người dân gọi Ông Bộ, Đức Ông Mẹ Huỳnh Phú Sổ bà Lê Thị Nhậm, vợ Huỳnh Công Bộ, người dân gọi Đức Bà Do bị bệnh từ nhỏ, Huỳnh Phú Sổ phải bỏ dở việc học hành, lên vùng núi Tà Lơn (thuộc Cam pu chia) Thất Sơn (Châu Đốc, giáp Cam pu chia), vùng rừng núi hiểm trở, từ lâu tiếng thiêng liêng hùng vĩ để chữa bệnh Huỳnh Phú Sổ vừa chữa bệnh, lại vừa học đạo học chế thuốc trị bệnh cứu người Sau khỏi bệnh, Huỳnh Phú Sổ trở quê thuyết pháp truyền đạo chữa bệnh Ngày 18 tháng năm Kỷ Mão (1939), Ơng thức khai đạo Phật giáo Hồ Hảo nhà mình, với chứng kiến đơng đảo dân chúng vùng Huỳnh Phú Sổ Giáo chủ, người dân gọi Đức Thầy Ông năm 1947 1.2 Quá trình phát triển Phật giáo Hoà Hảo 1.2.1 Giai đoạn 1939 - 1947 Sau Phật giáo Hịa Hảo đời năm khởi nghĩa Nam kỳ nổ Thực dân Pháp đàn áp dã man khởi nghĩa, số chiến sỹ cách mạng nhiều người dân tìm đến, theo Phật giáo Hòa Hảo Với người cách mạng, vào đạo để ẩn náu, tránh truy lùng thực dân Pháp; với người dân, để mong tìm cứu vớt, tai qua, nạn khỏi Vì thế, từ tháng 12/1940 đến năm 1941, số tín đồ Phật giáo Hịa Hảo từ chỗ có vài chục ngàn người, phát triển lên đến vài trăm ngàn Phật giáo Hồ Hảo lan rộng, lơi kéo tập hợp đơng đảo tín đồ, khiến thực dân Pháp lo ngại tìm cách đối phó Chúng đưa Huỳnh Phú Sổ an trí, từ Sa Đéc, Cần Thơ, bệnh viện Chợ Quán (để trị điên), cuối đến Bạc Liêu, song Phật giáo Hòa Hảo ngày tăng, mở rộng ảnh hưởng tỉnh Miền Tây Đến phát xít Nhật đảo thực dân Pháp, chúng xem trọng vai trò Phật giáo Hịa Hảo, tìm cách để nắm Huỳnh Phú Sổ Năm 1945, thực chủ trương thân Nhật để phát triển tín đồ, Huỳnh Phú Sổ thuyết giảng nhiều địa điểm tỉnh miền Tây, đồng thời quay củng cố tổ chức, thành lập Ban trị địa phương Cùng với đó, thành lập đội bảo an, lực lượng vũ trang Phật giáo Hòa Hảo Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật thất trận, bọn đầu trị lợi dụng chủ trương chuẩn bị tổng khởi nghĩa Việt Minh, lập Ban trị Phật giáo Hịa Hảo, tự trang bị vũ khí, tích trữ lương thực Chúng mặt kêu gọi tín đồ chống thực dân Pháp, mặt khác, lại tỏ thái độ thân Nhật Ngày 08/9/1945, số phản động đạo huy động tín đồ cướp quyền cách mạng số tỉnh, lập nên “Chế độ đạo trị” thị xã Cần Thơ, lấy trung tâm Phật giáo Hòa Hảo, cuối bị cách mạng xử lý Ngày 21/9/1946, số người lãnh đạo Phật giáo Hòa Hảo thành lập tổ chức “Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng”, gọi Đảng Dân xã, “Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng”, để làm lực lượng nòng cốt Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ bị chết vào đêm 16/4/1947 (nhằm ngày 25/02 năm Đinh Hợi), xã Đốc Vàng, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp kiện trở thành vấn đề lịch sử trị gắn liền với trình phát triển Phật giáo Hịa Hảo Cho đến nay, kiện cịn tâm điểm nhạy cảm tôn giáo này, lực phản động lấy để kích động, kht sâu mâu thuẫn tôn giáo cách mạng, gây không khó khăn cho cơng tác tơn giáo Đảng Nhà nước Giai đoạn này, tính trị Phật giáo Hoà Hảo lên đến cao độ, vào chiều sâu tổ chức đảng phái trị lực lượng vũ trang 1.2.2 Giai đoạn 1948 – 1954 Sau Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ chết, hoạt động đạo tiếp tục với tính chất phức tạp trước Quan hệ đạo cách mạng trở nên nặng nề Giai đoạn này, Phật giáo Hoà hảo phát triển mạnh lực lượng vũ trang, với hiệu: “bảo vệ đạo” Năm 1953, lực lượng vũ trang đạo lên tới 25.000 binh sỹ Năm 1954, riêng vùng Long Xuyên, Châu đốc có đến 28.000 binh sỹ mở nhiều công vào khu kháng chiến gây nhiều thiệt hại cho cách mạng 1.2.3 Giai đoạn 1954 - 1964 Đế quốc Mỹ trực tiếp nhảy vào xâm lược nước ta Ngô Đình Diệm đưa từ Mỹ miền Nam làm Thủ tướng Ngay lập tức, chúng hoạt động nhằm vào tốn lực lượng thân phát xít Nhật chức sắc giáo phái Miền Tây, mà chủ yếu Phật giáo Hòa Hảo Từ tháng 03/1956, Ngơ Đình Diệm mở chiến dịch "Thoại Ngọc Hầu" đánh vào lực lượng trị, quân Phật giáo Hòa Hảo Hầu hết số huy quân đội Phật giáo Hòa Hảo bị bắt, đầu hàng Ngơ Đình Diệm Diệm lệnh giải tán Ban trị sự, Ban Chấp hành Đảng Dân xã Phật giáo Hào Hảo; dẹp bỏ “Trần Điều”; thẳng tay bắn giết, bắt tù đày tín đồ Sau đó, quyền Ngơ Đình Diệm lại áp dụng sách mềm dẻo lực lượng tơn giáo nói chung, Phật giáo Hịa Hảo nói riêng, tạo thời kỳ phát triển cho Đảng Dân Xã Phật giáo Hòa Hảo 1.2.4 Giai đoạn 1964 - 1975 Ngày 11/11/1963, Ngô Đình Diệm bị lật đổ, Dương Văn Minh lên thay, ký sắc luật 04/64, cơng nhận Phật giáo Hịa Hảo hợp pháp, nhằm tập hợp lực lượng chống lại cách mạng Ngày 12/7/1965, Nguyễn Văn Thiệu ký sắc luật 02/65 cơng nhận Phật giáo Hịa Hảo Năm 1971, mâu thuẫn, Đảng Dân xã chia làm ba đảng, đảng có hệ thống từ Trung ương đến xã Đảng Chữ Vạn Phan Bá Cầm làm Tổng bí thư; Đảng Ba Sao cờ màu đỏ Trương Kim Cù làm Tổng bí thư; Đảng Ba Sao cờ màu vàng Trình Quốc Khánh làm Tổng bí thư Giai đoạn này, Phật giáo Hoà Hảo thành lập trung tâm phổ thơng giáo lý; xuất tạp chí "Đuốc từ bi”; tái sấm giảng Huỳnh Phú Sổ; đồng thời xây dựng nhiều đọc giảng đến tận xã, ấp, để làm nơi tuyên truyền đạo Ngày 26/10/1970 Viện đại học Hòa Hảo thành lập Long Xuyên Lực lượng vũ trang Phật giáo Hòa Hảo lại thành lập trang bị đủ loại vũ khí Sau hiệp định Pari ký kết, ngày 27/01/1973, số hội trị đạo Đảng Dân xã dự thảo kế hoạch thành lập sư đoàn quân tỉnh miền Tây, với nguỵ quân hình thành mặt trận phía Tây sơng Tiền, tử thủ vùng đồng bằng, với thái độ “chống cộng giữ nước, giữ đạo chờ Thầy” Lúc Mỹ nhận xét, triệu quân ngụy bị thua trận, cịn hai triệu tín đồ Phật giáo Hồ Hảo mười vạn Bảo An quân, dù kẻ địch mạnh đến đâu đánh tan rã Năm 1974, chúng phát triển nhanh lực lượng Bảo An Quân, củng cố Bảo An Hoà Hảo cấp để nắm tín đồ, chiếm tỉnh miền Tây Nam Bộ làm địa bàn chống cộng Ngày 30/4/1975, Sài Gịn thất thủ, qn giải phóng chiếm tỉnh lỵ Châu Đốc, An Giang Hội đồng Trị Trung ương Lương Trọng Tường lập Tây An Cổ Tự số xã phụ cận để tập hợp lính nguỵ, Bảo An quân đánh chiếm lại An Giang, Châu Đốc Nhưng cuối bị đè bẹp sức mạnh quân đội cách mạng Đối với đơng đảo tín đồ Phật giáo Hồ Hảo, vốn có tinh thần u nước, tương thân tương ái, khơng chịu áp bức, bất công, theo Đảng, đồng hành dân tộc, họ có đóng góp to lớn cho hai kháng chiến chống ngoại xâm Thời kỳ chống thực dân Pháp, đơng đảo tín đồ Phật giáo Hồ Hảo tham gia tổng khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, sau đó, nhiều người tham gia vào máy quyền cách mạng bảo vệ quyền cấp Cịn đấu tranh chống đế quốc Mỹ tay sai, điều kiện khó khăn, kiểm sốt chặt chẽ máy quyền nguỵ quân, nguỵ quyền, lực lợi dụng tơn giáo, nhiều tín đồ Phật giáo Hồ Hảo liên hệ, ni chứa cán cách mạng; nhiều binh sỹ, quân đội Hoà Hảo trở thành đơn vị, chiến sỹ vũ trang cách mạng năm kháng chiến 1.2.5 Giai đoạn 1975 đến Đế quốc Mỹ bại trận, chế độ nguỵ quyền bán nước sụp đổ hoàn toàn, phần tử phản động Phật giáo Hồ Hảo cịn bị lợi dụng mưu đồ đen tối chủ nghĩa đế quốc Chúng dùng mê tín, thần quyền để đầu độc người cầm đầu Phật giáo Hoà Hảo trước đây, với lực lượng niên Đây vừa điều kiện, vừa nguyên nhân thuận lợi kẻ thù từ bên thực âm mưu đen tối để kích động tín đồ, số đội lốt Phật giáo Hoà Hảo phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Một số vấn đề lịch sử trị Phật giáo Hồ Hảo cịn tiếp tục ảnh hưởng đến tôn giáo xã hội nước ta nay, mà lúc bùng lên thành vấn đề phức tạp, gây ổn định trị - xã hội Nó địi hỏi phải công tác tôn giáo cấp, ngành thường xuyên quan tâm Ngày 08/4/1999, Phật giáo Hoà Hảo phép thành lập Ban Vận động chuẩn bị đại hội Ngày 25,26/5/1999 An Hòa Tự, Đại hội đại biểu Phật giáo Hòa Hảo nhiệm kỳ I (1999 – 2004) tiến hành Đại hội bầu Ban đại diện Phật giáo Hoà Hảo, tổ chức hợp pháp đại diện cho Phật giáo Hoà Hảo, cấp hành cao để điều hành hoạt động đạo toàn đạo Tư cách pháp nhân Phật giáo Hồ Hảo thức cơng nhận từ Ngày 28/6/2004, Phật giáo Hoà Hảo tổ chức Đại hội nhiệm kỳ II (năm 2004 - 2009) Đại hội xây dựng tổ chức giáo hội cấp tương đối hoàn chỉnh Cấp toàn đạo Ban Trị Trung ương, cấp sở Ban Trị sở Như vậy, trình hình thành phát triển Phật giáo Hoà Hảo gắn liền với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Với chủ trương đoàn kết rộng rãi giai cấp, lực lượng xã hội, Đảng ta từ sớm coi trọng công tác tơn giáo vận, đưa quần chúng tín đồ tham gia cách mạng, sở tôn trọng tự tín ngưỡng họ 1.3 Đặc điểm giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức 1.3.1 Giáo lý Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo thể 06 sách Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ soạn Đó là: - Sấm giảng khuyên người đời tu niệm, gồm 912 câu thơ lục bát, xuất năm 1939 - “Kệ dân người khùng, viết theo lối văn thất ngơn trường thiên, có 476 câu, xuất năm 1939 - “Sấm giảng”, viết theo lối thơ lục bát, có 612 câu, xuất năm 1939 Ngày mùng tháng mười hai: Lễ Đức Thích Ca thành đạo Các ngày lễ nhìn chung Phật giáo, cịn nét riêng Phật giáo Hòa Hảo ngày thành lập đạo ngày sinh, Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ Hiện nay, ngày lễ Phật giáo Hồ Hảo, có ngày giỗ Huỳnh Phú Sổ (ngày 25 tháng Hai) chưa tổ chức với chấp thuận quyền, cịn ngày khác diễn bình thường 1.3.3 Tổ chức Mặc dù Phật giáo Hồ Hảo chủ trương khơng thành lập tổ chức máy giáo hội, thực tế đời Năm 1945, máy hành Phật giáo Hịa Hảo đời có điều lệ Nhưng sau Huỳnh Phú Sổ mất, máy khơng cịn hoạt động nữa, đến năm 1963 thành lập lại Từ có sắc luật thừa nhận tư cách pháp nhân Phật giáo Hoà Hảo, nội đạo lại bị mâu thuẫn sâu sắc đến tháng 10/1968, máy Trung ương giáo hội chia thành phái - Phái thứ nhất: gồm Nguyễn Duy Hinh, Lê Trường Sanh, Huỳnh Văn Nhiệm, có Ban Trị Sự Trung ương; 09 Ban Trị Sự tỉnh; 33 Ban Trị Sự quận; 163 Ban Trị Sự xã; có 73 vạn tín đồ, chiếm 39% tổng số tín đồ Phật giáo Hịa Hảo - Phái thứ hai: Lương Trọng Tường làm hội trưởng, từ năm 1968 – 1975, có Ban Trị Sự Trung ương; 23 Ban Trị Sự tỉnh; 01 Ban Trị Sự Thủ đô; 03 Ban Trị Sự vùng “thánh địa”, với 50 vạn tín đồ, chiếm 31% tổng số tín đồ Phật giáo Hòa Hảo - Phái thứ ba: Lê Quang Liêm làm hội trưởng, có 10 Ban Trị Sự tỉnh, Ban Trị thủ đơ, với 2000 tín đồ Hiện nay, Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo tổ chức thống có cấp, Trung ương sở; người đại diện tỉnh cấp, mà trung gian Trung ương sở Chương TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO HỊA HẢO HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Tình hình Phật giáo Hồ Hảo 2.1.1 Số lượng tín đồ sở thờ tự Đối với Phật giáo Hồ Hảo, tín đồ xác định qua tiêu chí bản, phải qua lễ cầu môn nhập đạo với bảo đảm tín đồ đồng đạo; có tuổi đời từ 18 tuổi trở lên Tuy nhiên, từ trước đến nay, tín đồ Phật giáo Hồ Hảo kể đến gồm người huyết thống có truyền thống Nghĩa là, gia đình, ơng bà, bố mẹ tín đồ Phật giáo Hồ Hảo, mặc nhiên, hệ sau tính tín đồ, cho dù có người chưa đến tuổi nhập đạo, không làm lễ nhập đạo (quy y) Về số lượng tín đồ, trước năm 1975, Phật giáo Hồ Hảo có tới 3.000.000 tín đồ ; đến năm 1994 có 1.223.645 tín đồ ; năm 1997 có 1.300.000 tín đồ; năm 1998 có 1.306.964 tín đồ năm 2004 có 1.232.572 tín đồ 1.554 chức việc Nếu tính nam phụ lão ấu (theo huyết thống truyền thống), tín đồ Phật giáo Hịa Hảo có 2.200.000 người * Về sở thờ tự: Phật giáo Hồ Hảo từ buổi ban đầu khai đạo, khơng chủ trương xây dựng chùa chiền, thực tế có Tổ đình (nhà Huỳnh Phú Sổ) An Hịa Tự, trụ sở hoạt động tơn giáo Qua q trình tồn phát triển, Phật giáo Hồ Hảo có thêm số chùa nữa, mà nguồn gốc Phật giáo đạo Tứ ân Hiếu nghĩa, tín đồ tơn giáo chuyển đạo Phật giáo Hồ Hảo có 105 ngơi chùa; 50 hội quán, tập trung tỉnh An Giang Phật giáo Hịa Hảo cịn có Tồ đọc giảng (ngơi nhà dùng để phổ truyền giáo lý thôn, ấp), với 399 tồ, tỉnh An Giang có 162, tỉnh Vĩnh Long 65, tỉnh Đồng Tháp 87 thành phố Cần Thơ 85 Hiện nhiều sở thờ tự đạo tình trạng bị hư hỏng nặng, số trình giải thủ tục pháp lý, để giao lại cho tín đồ sử dụng * Về tổ chức Sau Miền Nam giải phóng, ngày 19/6/1975, Tổ đình Hịa Hảo thơng cáo giải tán Ban Trị sự, từ tín đồ trở tu gia Ngày 08/4/1999, Nhà nước ta cho phép Phật giáo Hòa Hảo thành lập ban vận động gồm 19 thành viên, để chuẩn bị đại hội đại biểu, ông Nguyễn Văn Tôn (Mười Tôn) làm trưởng ban Ngày 25-26/5/1999 đại hội đại biểu Phật giáo Hòa Hảo lần thứ I tiến hành An Hòa Tự, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Đại hội có 210 đại biểu thức, bầu ban đại diện gồm 11 thành viên, ông Nguyễn Văn Tôn làm trưởng ban Sau nhiệm kỳ I kết thúc, Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo, từ ngày 06 đến ngày 09/6/2004, tổ chức đại hội nhiệm kỳ II (20042009), bầu Ban Trị Trung ương gồm 21 thành viên, ông Nguyễn Văn Tôn tiếp tục làm trưởng ban Ngày nay, cấu tổ chức Phật giáo Hoà Hảo gọn trước, chuyên tâm chăm lo phần đạo là, có cấp: Trung ương sở 2.1.2 Tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lĩnh vực đời sống xã hội * Về đời sống kinh tế tín đồ Nếu so với thời kỳ trước đổi mới, mức sống tín đồ Phật giáo Hồ hảo cao trước nhiều Tuy nhiên, đại phận tín đồ Phật giáo Hồ Hảo người nơng dân, nên đời sống so với mặt chung xã hội cịn thấp Về vấn đề xã hội mà tín đồ Phật giáo Hồ Hảo quan tâm nay, theo điều tra xã hội học, vấn đề kinh tế, làm giàu, sau vấn đề đấu tranh chống tham nhũng tệ nạn xã hội Về điểm cho thấy, tín đồ Phật giáo Hồ Hảo ln gắn bó với cộng đồng xã hội, có trách nhiệm vấn đề lớn chung đất nước Như xã Trung An, huyện Thốt Nốt, TP.Cần Thơ, năm 2005, dân số có 12.707 người, đại đa số (95 %) tín đồ Phật giáo Hồ Hảo, lại xã huyện, cấu kinh tế chuyển dịch khá, theo xu hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thu nhập bình quân đầu người đạt 8.020.000đ, tương đương với 500 USD [24] Trong đó, bình quân đầu người chung nước năm 2005, 640 USD Đời sống vật chất tín đồ Phật giáo Hoà Hảo cải thiện rõ rệt, trở thành yếu tố có tính chất định vào việc tín đồ củng cố niềm tin vào công xây dựng xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta lãnh đạo Công việc từ thiện tín đồ Phật giáo Hồ Hảo giống tơn giáo khác, có phần phong phú hình thức (góp gạo, thực phẩm, công sức, nấu cháo, cơm, nước sôi cho người bệnh ), giá trị cao ý thức tự nguyện Từ thiện Phật giáo Hồ Hảo có tính truyền thống, ngày lại phát huy điều kiện xã hội có nhiều thuận lợi trước, có đóng góp đáng kể vào cơng tác xố đói giảm nghèo, giải vấn đề xã hội Từ phong trào hoạt động từ thiện- xã hội, có nhiều cá nhân tín đồ, tổ chức Phật giáo Hoà Hảo biểu dương, khen thưởng tuyên dương công đức * Lĩnh vực văn hố tinh thần Về trình độ học vấn tín đồ Phật giáo Hoà Hảo, theo điều tra, đa số bậc tiểu học, bậc cao Đặc biệt, địa bàn vùng sâu, vùng xa tỉnh đồng sông Cửu Long, trình độ học vấn tín đồ Phật giáo Hồ Hảo lại thấp So với tơn giáo khác địa bàn, đạo Công giáo, Tin lành, Cao đài, tỷ lệ người có trình độ cao đẳng, đại học tín đồ Phật giáo Hồ Hảo thấp hẳn * Về mức đợ nhu cầu tơn giáo tín đồ Phật giáo Hồ Hảo, xuất phát từ chủ trương khơng có sở thờ tự, khơng có hàng giáo phẩm máy tổ chức giáo hội, nên từ trước đến nay, sinh hoạt tơn giáo tín đồ gia Sinh hoạt tơn giáo tín đồ lại đơn giản, có khơng cầu kỳ kinh sách, đồ dùng việc đạo Mặc dù vậy, tín đồ Phật giáo Hồ Hảo có nhu cầu cho việc tạo điều kiện để cố kết với Việc này, chủ yếu thông qua nghi thức hành đạo cộng đồng, đó, đáng kể vào ngày lễ lớn đạo, hoạt động từ thiện hành hương Tổ đình Đặc biệt, sau có Thơng báo số 165 Thường vụ Bộ trị, ngày 4/9/1998, chủ trương cơng tác Phật giáo Hồ Hảo tình hình mới, Phật giáo Hồ Hảo sinh hoạt bình thường tôn giáo hợp pháp khác, tạo phấn khởi hàng vạn tín đồ Từ đó, nhu cầu tơn giáo tín đồ Phật giáo Hồ Hảo gia tăng hơn, theo hướng tuân thủ pháp luật, hoạt động vào nếp hơn, xoá dần mặc cảm khứ trị * Trên lĩnh vực trị Trước đơng đảo tín đồ Phật giáo Hồ Hảo góp phần đáng kể cơng sức, xương máu cho nghiệp giải phóng dân tộc Vì có hàng trăm hộ, hàng ngàn tín đồ hưởng sách xã hội, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình thương binh liệt sĩ Nhiều người đảng viên, hàng ngàn tín đồ hội viên, đồn viên đồn thể trị, xã hội, nghề nghiệp khác Hiện có hàng ngàn niên em tín đồ Phật giáo Hoà Hảo thi hành nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc Tín đồ Phật giáo Hồ Hảo tích cực tham gia vào đồn thể, đó, đơng Hội Nơng dân, Hội Chữ thập đỏ Hội Phụ nữ Tham gia vào tổ chức trị xã hội nay, có nhiều đảng viên vốn tín đồ Phật giáo Hồ Hảo trở thành lực lượng nịng cốt Tình hình cho t hấy, có thành cơng định cơng tác tơn giáo Phật giáo Hồ Hảo năm qua, đồng thời thấy, tín đồ Phật giáo Hồ Hảo có ý thức trị tốt Như vậy, thời gian qua Đảng Nhà nước chăm lo đến đời sống mặt tín đồ, từ vật chất đến tinh thần, tạo điều kiện cho tín đồ Phật giáo Hồ Hảo tự tín ngưỡng hành đạo thuận tiện Vì tín đồ Phật giáo Hồ Hảo tham gia tích cực vào phong trào phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ... cứu Phật giáoHòa hảo tác giả chọn đề tài: “ PHẬT GIÁO HÒA HẢO VÀ NHỮNG XU HƯỚNG ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” để nghiên cứu, với hi vọng góp phần đem lại nhìnvề chân giá trị Phật giáo Hòa. .. danh xưng, Phật đường, Tiên cảnh, Cõi phật Sự tồn Thần Thánh, Phật, Tiên, Phật giáo Hòa Hảo thừa nhận theo nguyên lý tam giáo đồng nguyên (Phật, Lão Nho) Phật giáo Hồ Hảo xem tơn giáo cứu giúp... gian Trung ương sở Chương TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO HỊA HẢO HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Tình hình Phật giáo Hồ Hảo 2.1.1 Số lượng tín đồ sở thờ tự Đối với Phật giáo Hồ Hảo, tín đồ xác định qua

Ngày đăng: 10/04/2018, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan