BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI

69 706 6
BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ nghĩa tư bản cổ điển (tự do cạnh tranh) là một hình thái kinh tế xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái kinh tế xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới. Dưới góc độ kinh tế, sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa là do các nguyên nhân sau: Thứ nhất: sự phát triển của sản xuất hàng hóa giản đơn dưới tác động của quy luật giá trị. Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn, tác động của quy luật giá trị dẫ tới sự phát triển tự phát của lực lượng sản xuất. vì hàng hóa được mua bán theo giá trị xã hội của nó, cho nên người sản xuất phải làm sao cho hao phí lao động của mình đạt mức hao phí lao động xã hội cần thiết. Những người sản xuất hàng hóa sử dụng kỹ thuật cao hơn sẽ sản xuất hàng hóa với hao phí lao động ít hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, những vẫn bán hàng hóa theo giá cả như những người sản xuất khác, do đó họ làm giàu nhanh. Do sự tác động của quy luật giá trị, do sự biến động của giá cả và cạnh tranh đã làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành hai lực lượng xã hội cơ bản là các nhà tư bản và những người vô sản.

Ngày đăng: 09/04/2018, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan