LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU NHÂN vật TRONG TRUYỆN KIỀU

99 286 2
LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU NHÂN vật TRONG TRUYỆN KIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN THỊ HẢI MSSV: 6075419 NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Lê Thị Ngọc Bích Cần Thơ, 5-2011 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 10 VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG VÀ NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU NHÂN VẬT 10 Ngôn ngữ văn chương 10 1.1 Tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ văn chương 10 1.2 Một số đặc trưng ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học 12 1.2.1 Tính hình tượng từ nội dung lời nói 12 1.2.2 Tính tổ chức cao 13 1.2.3 Tính hàm súc 15 1.2.4 Tính biểu cảm 15 1.2.5 Tính xác 15 Ngôn ngữ văn chương Truyện Kiều 16 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học 27 3.1 nhân vật văn học gì? 27 3.2 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học 29 Chương 32 NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU 32 Nhận xét chung ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều 32 Phân loại ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Nguyễn Du “Truyện Kiều” 34 2.1 Ngơn ngữ giới thiệu nhân vật diện 34 2.1.1 Sử dụng ngôn ngữ tác giả 34 2.1.1.1 Motip từ “có”( �) 34 2.1.1.2 Motip từ “là”( ) 36 2.1.2 Sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, chủ yếu dùng từ Hán Việt 37 2.2 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật phản diện 38 2.2.1 Sử dụng ngôn ngữ nhân vật tác phẩm qua Motip từ “thấy” (体) 38 2.2.2 Sử dụng bút pháp tả thực, chủ yếu dùng từ Thuần Việt 40 Chương 42 NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 42 Vài nét Tác giả, Tác phẩm 42 1.1 Tác giả Nguyễn Du (阮 攸) 42 1.2 Tác phẩm Truyện Kiều (傳 翹) 47 1.2.1 Giá trị nội dung 47 1.2.2 Giá trị nghệ thuật 50 Ngôn ngữ giới thiệu số nhân vật “Truyện Kiều” Nguyễn Du 51 2.1 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Thúy Vân- Thúy Kiều 51 2.2 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải 57 2.2.1 Kim Trọng 57 2.2.2 Thúc Sinh 61 2.2.3 Từ Hải 62 2.3 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh 66 2.3.1 Mã Giám Sinh 66 2.3.2 Tú Bà 68 2.3.3 Sở Khanh 70 2.4 Ngôn ngữ giới thiệu số nhân vật khác 74 2.4.1 Đạm Tiên 74 2.4.2 Hồ Tôn Hiến 76 PHẦN KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều PHẦN MỞ ĐẦU Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Lý chọn đề tài Truyện Kiều kiệt tác văn chương Việt Nam giới, từ lâu khẳng định tập đại thành ngôn ngữ thơ ca Phạm Quỳnh tranh luận Truyện Kiều nhấn mạnh: “ Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta cịn, nước ta cịn” Điều cho ta thấy vai trị Tiếng Việt ngơn ngữ Truyện Kiều quan trọng niềm tự hào người Việt Nam qua bao hệ Ngay từ đời sau Truyện Kiều độc giả yêu thích Bởi lẽ với người Việt Nam, Truyện Kiều sâu vào lòng họ khúc hát ru với lời thơ dìu dặt, giọng thơ da diết Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều sống chan hoà đời sống toàn dân tộc Khơng riêng Văn học Việt Nam, mà Văn học giới có tác phẩm chinh phục rộng rãi tình cảm đơng đảo người đọc, từ già đến trẻ, từ người có học đến quần chúng bình dân trước phần lớn bị thất học, Truyện Kiều Truyện Kiều khẳng định sức ảnh hưởng ca dao, dân ca: “Đàn ông kể Phan Trần / Đàn bà kể Thúy Vân Thúy Kiều ” Sở có ảnh hưởng sâu rộng ngồi nội dung phong phú sâu sắc của, Truyện Kiều tác phẩm chứa đựng tinh hoa ngôn ngữ dân tộc Bên cạnh Truyện Kiều cịn tác phẩm có giá trị thơng điệp cho người giao cảm với giới vơ hình, dạt cảm xúc mơ mà thực, lung linh huyền ảo mà minh bạch Nói đến Truyện Kiều có lẽ khơng khơng thừa nhận thành công vô rực rỡ hai mặt nội dung hình thức Từ sau Truyện Kiều đời nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào khai thác giá trị nội dung hình thức tác phẩm Trên bình diện nghệ thuật, tác giả cố gắng khơi nên hay, đẹp cho dòng thơ lục bát nâng nội dung Truyện Kiều lên đến độ thăng hoa Tuy nhiên có vài khía cạnh xem xét bình diện tổng quát, chưa kịp vào tìm hiểu cụ thể, số giá trị ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Trong tác phẩm, đặc biệt tác phẩm tự sự, xây dựng hệ thống nhân vật điều vơ quan trọng mà địi hỏi tác giả phải bỏ cơng, dụng sức Để xây dựng hình tượng nhân vật thành cơng việc sử dụng ngơn ngữ giới thiệu nhân vật quan trọng, nhà văn , nhà thơ làm điều Chỉ Truyện Kiều Nguyễn Du ta thấy hết độc đáo việc vận dụng từ ngữ vào việc giới thiệu nhân vật Chính điều góp phần khơng nhỏ tạo nên thành công tác phẩm ngiên cứu đề tài người viết gặp phải khơng khó khăn việc tìm kiếm tài liệu, vấn đề nhắc đến Nhưng lịng u mến Truyện kiều tác giả Nguyễn Du giúp mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn cố gắng đào sâu, tiếp xúc kỹ với Truyện Kiều nhiều khía cạnh khác mặt ngơn ngữ Qua thể rõ tài đại thi hào Nguyễn Du việc thừa kế phát huy vốn ngôn ngữ dân tộc Lịch sử vấn đề Truyện Kiều đời làm dấy lên loạt hình thức văn học, từ phê bình đến sáng tác cách sâu rộng lâu dài, mang lại cho nhân dân ta đời sống văn học mới, phong phú đa dạng Từ tầng lớp trí thức người bình dân, tất say mê nghiên cứu Truyện kiều Các hình thức bình Kiều, đố Kiều, bói Kiều, lẩy Kiều,… diễn sơi Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều đời phận quan trọng chứng minh cho ảnh hưởng sức sống vĩnh cửu tác phẩm việc nghiên cứu Truyện Kiều diễn tiếp tục Thư mục nghiên cứu Truyện Kiều lên đến hàng trăm, có cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Đó chưa kể đến báo, tạp chí, ý định nhiều người cịn dang dở Nói nghiên cứu Truyện Kiều, từ xưa đến chia thành nhiều giai đoạn với ý kiến khác Giai đoạn từ năm 1952 trở trước, tác giả chủ yếu bàn nội dung tác phẩm dựa tảng đạo đức với ý kiến khác Nhưng từ năm 1952 trở đi, vào nghiên cứu Truyện Kiều, nhà nghiên cứu vào phân tích, đánh giá tồn vẹn nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Các tác giả giai đoạn thể tư tưởng mẻ so với tác giả trước đây, họ khơng đặt tác Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều phẩm mối quan hệ với đạo đức để đánh giá phẩm chất nhân vật, hay tư tưởng Nguyễn Du tác phẩm mà xoáy sâu vào câu chữ để tìm hay nội dung độc đáo nghệ thuật Và từ giai đoạn trở nội dung nghệ thuật Truyện Kiều nhìn nhận trí hầu hết tác giả Cả nội dung lẫn nghệ thuật, hầu hết cơng trình nghiên cứu khẳng định đóng góp to lớn Nguyễn Du Truyện Kiều Về nội dung giá trị nhân đạo giá tri thực tác phẩm, nghệ thuật thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều người, tác giả dành trang viết thành công nghệ thuật Nguyễn Du như: nghệ thuật xây dựng nhân vật, tả cảnh ngụ tình, diễn biến tâm lí nhân vật, phương pháp sáng tác,… đặc biệt việc sử dụng ngôn ngữ Truyện Kiều Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Truyện Kiều thành cơng tiêu biểu đặc sắc, góp phần nâng tác phẩm lên hàng kiệt tác Đồng thời khẳng định tài Nguyễn Du Các nghiên cứu nhiều tác giả chứng minh cho ngơn ngữ Truyện Kiều khía cạnh; “sự phong phú từ vựng, đa dạng lớp từ; ngôn ngữ sáng giàu hình ảnh, giàu sức gợi, truyền cảm; ngôn ngữ sử dụng cách cân nhắc có chọn lựa; cú pháp câu thơ mang tính chất thơ ca rõ rệt” [19; 85,86] Chính đặc sắc nhiều khía cạnh ngơn ngữ Truyện Kiều góp phần làm lên thành cơng tác phẩm, mà nghệ thuật giới thiệu nhân vật Nguyễn Du tác phẩm minh chứng cụ thể Trong viết Về ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Lý Toàn Thắng khẳng định “Đối với ngơn ngữ tồn tác phẩm phần ngôn ngữ giới thiệu nhân vật vào chuyện thể khơng phải ỏi tài người cầm bút: vấn đề để nhà văn học ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu Nhất lại tác phẩm thiên tài cổ điển Truyện Kiều.” [33;53] Ở Truyện Kiều, Nguyễn Du sử dụng ngôn ngữ cách tài tình để giới thiệu nhân vật lần xuất tác phẩm Các truyện thơ khác “Hoa Tiên”, “Phan Trần”, “Nhị Độ Mai”,…có nhiều nhân vật đưa vào truyện cách đột ngột, làm cho người đọc nhân vật từ đâu ra, chí có nhân vật Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều xuất phải thêm lời trích dẫn Nhưng Truyện Kiều, Nguyễn Du thành công ngôn ngữ xây dựng nhân vật hay ngôn ngữ kể chuyện mà Truyện Kiều Nguyễn Du biết đến thiên tuyệt bút nghệ thuật ngôn từ Chính việc sử dụng ngơn ngữ để giới thiệu nhân vật Nguyễn Du thể sâu sắc tài Bỏ qua qui luật vần điệu truyện thơ, Truyện Kiều có nhiều nhân vật giới thiệu thành công Cũng viết lần Lý Tồn Thắng đưa nhận xét: “mặc dù Truyện Kiều truyện thơ cần phải đảm bảo qui luật âm vận định, hầu hết tất nhân vật tác phẩm từ đến phụ Nguyễn Du dẫn dắt vào truyện cách có chuẩn bị, cách tự nhiên ”[33; 54] G.S Trần Đình Sử cơng trình Thi pháp Truyện Kiều khẳng định tài sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều Ở viết “Nguyễn Du - nghệ sĩ ngôn từ” G.S gọi Nguyễn Du “nhà nghệ sĩ ngơn từ” cịn khái quát nên “công việc” nhà nghệ sĩ ấy: “Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du với tư cách nghệ sĩ, ông đập vỡ cấu trúc ngôn ngữ hàng ngày để tạo thành ngơn từ nghệ thuật”(28; 308) Chính gọt giũa bàn tay nghệ sĩ khéo léo làm cho trang Truyện Kiều trở thành bất hủ Ngồi cịn số ý kiến khác nhà nghiên cứu Truyện Kiều Điển tác phẩm Truyện Kiều lời bình Hồi Hương Đó tuyển tập viết tác giả, tập trung, xốy sâu vào nghiên cứu, đánh giá nội dung tác phẩm, tác phẩm đánh giá bình luận nhìn nhận nhiều phương diện nhiều góc độ khác Bài viết khẳng định tài Nguyễn Du cách diễn đạt từ, ngữ, câu nghệ thuật thể tâm lí nhân vật Hay ý kiến Lê Xuân Lít 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều Tác giả bỏ cơng tổng hợp tồn viết, phê bình, bình luận khoảng 200 năm nghiên cứu Truyện kiều viết tiêu biểu nhất, nghiên cứu Truyện Kiều cách gần toàn diện nhiều quan điểm khác Các viết chủ yếu tập trung thể phát mới, nội dung cụ thể giúp người đọc hiểu sâu Truyện Kiều phương diện cụ thể như: ngôn ngữ, vấn đề dị bản, nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật…, Ngơn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều chưa có viết vào nghiên cứu cách cụ thể sâu sắc ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Nhìn chung, viết ngơn ngữ Truyện kiều có nhiều cơng trình nghiên cứu hầu hết ca ngợi Truyện kiều Tài Nguyễn Du khẳng định ông khéo léo vận dụng ngôn ngữ cách tài tình tác phẩm mình, đặc biệt Truyện Kiều Chính điều góp phần lớn tạo lên thành công tác phẩm vận dụng ngơn ngữ việc diễn biến tâm lí nhân vật, việc xây dựng hình tượng nhân vật hay cách giới thiệu nhân vật,… tất tài tình Truyện Kiều đánh dấu giai đoạn quan trọng lịch sử Tiếng Việt, góp phần làm cho Tiếng Việt thêm giàu đẹp, thêm uyển chuyển trở nên xác xúc tích lạ thường Tuy nhiên, việc vào tìm hiểu ngơn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều chưa có cơng trình thật chun sâu, có số nhận xét lẻ tẻ để góp phần nghiên cứu ngơn ngữ Truyện kiều Mục đích, u cầu Khi thực đề tài này, người viết vươn tới đạt mục đích – yêu cầu sau: - Trình bày quan niệm ngơn ngữ văn chương, ngôn ngữ văn chương Truyện kiều, đặc biệt cố gắng sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ giới thiệu nhân vật - Khái quát tác giả Nguyễn Du, đời sáng tác ông Đồng thời khái quát cách xác tác phẩm Truyện Kiều để thấy tài kiệt xuất Nguyễn Du - Phân tích phương thức giới thiệu nhân vật Truyện Kiều - Góp phần nghiên cứu cách cụ thể ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện kiều Qua giúp người đọc có nhìn tồn diện tài nghệ thuật Nguyễn Du Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều” Từ gợi ý nhà nghiên cứu, người viết chọn phương thức giới thiệu nhân vật để nghiên cứu làm bật vấn đề Và để thực đề tài này, người viết dựa văn Truyện Kiều hai tác giả Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính, Nguyễn Du - tác phẩm lịch sử văn - NXB TP Hồ Chí Minh- 2000 người viết vào giải Nguyễn Du- Truyện Kiều (chú thích, giải tư liệu gốc) - NXB văn hóa thơng tin Hà Nội- 2000 hai tác giả Hà Huy Giáp Nguyễn Thạch Giang Do hạn chế thời gian tài liệu tham khảo người viết phân tích cách khái quát, chưa sâu sắc “ngôn ngữ giới thiệu nhân vật truyện kiều”, mong góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều để thấy tài kiêt xuất Nguyễn Du Phương pháp nghiên cứu Để vào nghiên cứu đề tài “ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều” người viết phải sử dung nhiều phương pháp như: phương pháp lịch sử, thống kê, hệ thống, đối chiếu so sánh, tổng hợp,… - Phương pháp lịch sử Để vào nghiên cứu ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Theo người viết trước hết phải tìm hiểu đơi nét ngơn ngữ văn chương, nguồn gốc lịch sử- xã hội để hình thành nên ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ giới thiệu nhân vật tác phẩm, phương thức sử dụng để giới thiệu nhân vật, vị trí ngơn ngữ văn chương kho ngơn ngữ Tiếng Việt,… Phương pháp lịch sử giúp người viết nắm bắt nội dung yếu tố - Phương pháp phân tích Ngơn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai Gia đình Thúy 9- 14 Kiều Vương Quan Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh Bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng Có nhà viên ngoại họ Vương Gia tư nghỉ thường thường bậc trung Một trai thứ rốt lòng Vương Quan chữ nối dòng nho gia Kim Trọng 134- 154 82 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Nhạc vàng đâu tiếng nghe gần gần Trông chừng thấy văn nhân Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng Đề huề lưng túi gió trăng Sau chân theo vài thằng con Tuyết in sắc ngựa câu dòn Cỏ pha mùi áo nhuộm non da trời 83 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Nẻo xa tỏ mặt người Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh cành dao Chàng Vương quen mặt chào Hai Kiều e lệ nép vào hoa Nguyên người quanh quất đâu xa Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh Nền phú hậu, bực tài danh Văn chương nết đất, thơng minh tính trời Phong tư tài mạo tót vời Vào phong nhã ngồi hào hoa Chung quanh đất nước nhà Với Vương Quan trước song thân Thúc Sinh 12751278 Khách du có người Kì Tâm họ Thúc nịi thư hương Vốn người huyện Tích châu Thường Theo nghiêm đường mở hàng Lâm Tri Từ Hải 21652174 84 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Lần thâu gió mát trăng Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao Đường đường đấng anh hào Côn quyền sức, lược thao gồm tài Đội trời đạp đất đời Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông Giang hồ quen thú vẫy vùng Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo Mã Giám Sinh 625- 631 Hỏi tên Mã Giám Sinh Hỏi quê huyện Lâm Thanh gần Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao 85 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Trước thầy sau tớ lao xao Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế ngồi tót sỗ sàng Tên bán tơ 587- 588 Hỏi sau biết Phải tên xưng xuất thằng bán tơ Bọn sai nha 575- 578 Hàn huyên chưa kịp giã giề Sai nha thấy bốn bề lao xao Người nách thước kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào sôi Chung Cơng 607- 608 Họ Chung có kẻ lại già Cũng nha dịch lại từ tâm 10 Bà Mối 623- 624 Gần miền có mụ Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh 86 Ngơn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều 11 Đạm Tiên - Lần đầu 61- 65 Vương Quan dẫn gần xa "Đạm Tiên nàng xưa ca nhi Nổi danh tài sắc Xơn xao ngồi cửa yến anh Kiếp hồng nhan có mong manh Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương” - Lần thứ hai Thoắt đâu thấy tiểu kiều Có chiều phong vận có chiều tân 187- 190 Sương in mặt tuyết pha thân Sen vàng lãng đãng gần xa 12 Tú Bà - Lần đầu 809- 810 87 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Lầu xanh có mụ Tú Bà Làng chơi trở già hết duyên - Lần thứ hai 921- 924 Xe châu dừng bánh cửa Rèm thấy người bước Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao? 13 Sở Khanh 10591062 Một chàng vừa trạc xuân Hình dung chải chuốt áo khăn gọn gàng Nghĩ mạch thư hương Hỏi biết chàng Sở Khanh 14 Hoạn Thư 15291534 88 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Vốn dòng họ Hoạn danh gia Con quan lại tên Hoạn Thư Duyên Đằng sớm thuận gió đưa Cùng chàng kết tóc xe tơ ngày Ở ăn nết hay Nói điều ràng buộc tay già 15 Khuyển, Ưng 17071708 Khuyển, Ưng đắt mưu gian Đem nàng đưa xuống để yên thuyền 16 Giác Duyên 20392040 Thấy màu ăn mặc nâu sòng Giác Duyên sư trưởng lành lòng liền thương 17 Hoạn Bà 17231724 Ban ngày sáp thắp đôi bên Giữa giường Thất bảo ngồi lên bà 18 Quản Gia 17471748 Quản gia có mụ Thấy người thấy nết vào mà thương 19 Bạc Bà 20812082 Có nhà họ Bạc bên 89 Ngơn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Am mây quen lối dầu hương 20 Người dân 2063- Việt 2064 Gió quang mây tạnh thảnh thơi Có người dân Việt lên chơi cửa già 21 Bạc Hạnh 21032106 Có chàng Bạc Hạnh cháu nhà Cũng thân thích ruột rà chẳng Cửa hàng buôn bán Châu Thai Thật có đơn sai chẳng 22 Hồ Tơn Hiến 21512154 Có quan Tổng đốc trọng thần Là Hồ Tông Hiến kinh luân gồm tài Đẩy xe đặc sai Tiện nghi phủ tiễu việc nhung 23 Mã Kiều 11511152 Bày vai có ả Mã Kiều 90 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Xót nàng đánh liều chịu đoan 24 Đơ Cơng 2886 Họ Đơ có kẻ lại già thưa lên 25 Thổ Quan 25972598 Lệnh quan dám cãi lời Ép tình gán cho người thổ quan 91 Ngơn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh - Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội – 1974 Nguyễn Huệ Chi – Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời kì cổ - cận đại, NXB Thế giới mới, 1983 Xuân Diệu - Ba đại thi hào dân tộc, NXB Thanh niên – 2000 Xuân Diệu – Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Trẻ, 2001 Ngô viết Dinh (tuyển chọn biên tập) - Đến với Chân dung Truyện Kiều, NXB Thanh niên, 1999 Nguyễn Thị Khánh Dư – Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Khoa học xã hội, 1979 Trịnh Bá Đĩnh - Bình giảng Truyện Kiều, NXB Văn học Hà Nội, 2000 Hữu Đạt – Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính – Nguyễn Du, tác phẩm lịch sử ( văn bản) NXB TP Hồ Chí Minh, 2000 10 Bùi Giáng – Một vài nhận xét Truyện Kiều, Phan Trần, Lục Vân Tiên, Chinh phụ ngâm, Quan âm thị kính, Bà huyện Thanh Quan, NXB Hội nhà văn, 1998 11 Hà Huy Giáp (giới thiệu), Nguyễn Thạch Giang (khảo đính thích) – Nguyễn Du, Truyện Kiều (chú thích, giải tư liệu gốc), NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, 1985 12 Vũ Hạnh – Đọc lại Truyện Kiều, NXB Đà Nẵng, 1990 13 Nguyễn Thị Bích Hải – Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa – Huế, 1995 14 Dương Lê Hồng – Mối quan hệ ca dao Truyện kiều Nguyễn Du, luận án Thạc sĩ, khoa Ngữ Văn, TP Hồ Chí Minh, 1998 15 Tố Hữu - Câu chuyện thơ, NXB Khoa học xã hội, 2000 16 Hoài Hương (tuyển chọn ) – Truyện Kiều – lời bình, NXB Văn hóa thơng tin 17 Đỗ Đức Hiểu – Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn Hà Nội, 2000 18 Dương Quảng Hàm – Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn, 1996 92 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều 19 Lê Đình Kỵ - Truyện Kiều chủ nghĩa thực, NXB Hội nhà văn TP Hồ Chí Minh - 1992 20 Nguyễn Thị Thanh Lâm – Bài Giảng văn học Việt Nam trung đại 2, Đại học Cần Thơ - 2003 21 Đặng Thanh Lê – Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, 1979 22 Đặng Thanh Lê – Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục – 2003 23 Lê Xuân Lít - 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2005 24 Phương Lựu – Lý luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng, 2004 25 Nguyễn Lộc – Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí văn học số 11, 1966 26 Phan Ngọc - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, 1985 27 Bùi Thị Thúy Minh – Bài giảng Hán Nôm 3,4 – Đại học Cần Thơ, 28 Hoài Phong - Truyện Kiều lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, 2005 29 Trần Đình Sử - Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003 30 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, 1997 31 Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 2003 32 Nguyễn Quảng Tuân Chữ nghĩa Truyện Kiều NXB Văn học, 2004 33 Đỗ Minh Tuấn – Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Văn hóa thơng tin, 1995 34 Lý Tồn Thắng – Về ngơn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện kiều, Tạp chí văn học số 4, 1981 35 Đào Thái Tôn - Văn Truyện Kiều - Nghiên cứu thảo luận, NXB Hội nhà văn, 2001 36 Bùi Thị Tâm – Bài giảng Ngôn ngữ văn chương, Đại học Cần Thơ, 2008 37 Lã Nhâm Thìn – Thơ Nơm đường luật, NXB Giáo dục, 1998 38 Nguyễn Trí Tích – Viết Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên, 2002 39 Trương Xn Tiếu – Bình giảng mười đoạn trích Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003 93 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều 40 Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng (Sưu tầm, khảo & chế Nôm), Nguyễn Đình Thảng (hiệu đính chữ Nơm) – Truyện Kiều 1902, NXB Thuận Hóa – Huế, 2004 41 Lê Trí Viễn – Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2001 42 Lê Trí Viễn (chủ biên) – Văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, trường Đại học Sư phạm, 1977 43 Nhiều tác giả Truyện Kiều - Tác phẩm dư luận Nxb Văn học, 2002 44 Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh dịch – Kim Vân Kiều truyện, Thanh Tâm Tài Nhân, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 45 Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960 – 1999 (tập - văn học cổ cận đại Việt Nam), NXB TP Hồ Chí Minh, 1999 94 Ngơn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều NHÂN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011 Cán hướng dẫn Ký tên 95 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều 96 ... phẩm Truyện Kiều 31 Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Chương NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU Nhận xét chung ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều. .. NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU 32 Nhận xét chung ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều 32 Phân loại ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Nguyễn Du ? ?Truyện Kiều? ??... NỘI DUNG Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều Chương VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG VÀ NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU NHÂN VẬT Ngơn ngữ văn chương 1.1 Tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ văn chương Ngôn ngữ công

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan