Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN HUỲNH BÉ TÂM HÌNH TƯỢNG SƠNG NƯỚC TRONG CA DAO DAN CA TRU TINH NAM BO Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: LÊ THỊ DIỆU HÀ Cần Thơ, - 2011 LỜI MỞ ĐẦU va LLa Thwa quy thay cé cing tat cd cdc ban sinh vién than mén! Trong suét bốn năm học nói luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu mà mong muốn thực Bởi qua đó, vừa tổng hợp thực hành kiến thức học tập bốn năm, vừa tiếp thu thêm nhiễu kiến thức mới, đề sau trường làm việc tốt hon Voi tơi, ngồi ý nghĩa trên, đến với cơng trình nghiên cứu này, tơi cịn học thêm nhiêu điều kiến thức học tập kiến thức sống Trong đó, tơi cảm nhận thân thiện, quan tâm, chia sẻ giúp đỡ thay cô, bạn bè nhiều Qua đây, cho gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến tắt người, đặc biệt cô Lê Thị Diệu Hà nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Cám ơn cán quản lý thư viện truong, cua khoa da tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm kiếm tài liệu nghiên cứu Dù gắng suốt q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi sai sót nhỏ luận văn Rất mong quý thầy cô, tất bạn sinh viên đọc đóng góp ý kiến Để cho cơng trình nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Cuối lời xin chúc quý thầy cô, tất bạn sinh viên, đôi sức khỏe, thành đạt công việc sống Trân trọng! Tác giả PHÁN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài *., Theo gió, theo nuodc Tơi phương Nam xa xơi Bơng bênh dịng sơng mênh mơng sóng nước, Bầu trời xanh bao la thấp thống Nắng - gió bát ngát say lịng người! Về phương Nam, ngắm sơng dài, Ngắm lục bình trơi, nghe bìm bịp kêu Nước rịng nước lớn Về nghe, tình anh bán chiếu Nghe thơ ơng đô, Nghe ho xé xang, xé cong u liéu Người phương Nam, chân chất thật Mộc mạc như, khúc dân ca ` Vâng, ca từ hát “Nắng Gió Phương Nam” nhạc sĩ Nhất Sinh sáng tác nên Một hát mà thích nghe nhất, khơng ca từ mộc mạc, gần gũi — nhịp điệu tươi sáng, trữ tình sâu lắng mà hát cịn mang lại cho tơi niềm tự hào người, cảnh sắc thiên nhiên q hương tơi Đó Nam Bộ miền đất Cửu Long với chín nhánh sơng hiền hịa, đăm thắm, trữ tình Chính nơi đây, động ký ức thời thơ ấu đẹp — niềm tự hào với cảnh sắc thiên nhiên sơng nước mang nặng phù sa hịa quyện với miền đất màu mỡ hết tính tình thật tha, chất phát sắc người Nam Bộ - người quê hương tơi Thích lắm, nhớ với buổi chiều đắm dịng sơng q, đứa bạn chơi trò lặn Rồi lúc thả câu, bắt cá; lúc rủ lượm ban chín rụng dọc bờ sơng, chia mà ăn Là người Nam Bộ, có hạnh phúc tự hào nói q hương mình, nói hình tượng thân quen — hình tượng mà thiên nhiên ban tận gắn bó với miền sơng nước, vào tác phẩm văn học, vào ca đao đặc biệt vào tiềm thức người quê hương tơi Cho nên, lý làm tơi thích chọn đề tài !!! Lịch sử vân đê Như biết, Ca dao Nam Bộ phân quan trọng kho tàng ca dao Việt Nam nói riêng Văn học dân gian nói chung Chính vậy, mà có nhiều cơng trình nghiên cứu Những cơng trình tiêu biểu đáng kế là: sách sưu tầm, đề tài nghiên cứu, viết - cảm nhận nói ca dao Nam Bộ Con voi dé tài “ hình tượng thiên nhiên liên quan sơng nước ca đao Nam Bộ ” mặc đù đề tương đỗi mới, song có khơng tác giả khảo sát vấn đề mà nội dung có liên quan lớn đến đề tài Cụ thể như: Trong quyên “Cảm nhận ca dao Nam bộ” tác giả Trần Văn Nam, có nhiều ý tơng hợp hay phát có liên quan đến đề tài Đó tác giả có yếu tố nên tảng đặc trưng văn hóa Nam Bộ Trong đó, có đề cập đến yếu tơ “ van minh kênh rạch ”; đặc biệt chễ độ dịng chảy sơng Nam Bộ Ở góc nhìn thi pháp tác giả có phân loại kỹ sâu câu trúc biểu trưng ca dao Nam Bộ hai bình diện (định tính định lượng) Tác giả dẫn chứng nhiều ca dao có chứa hình tượng thiên nhiên liên quan sơng nước Nhìn chung qun sách này, tác giả tông hợp giới thiệu nội dung, nghệ thuật biểu trưng ca dao Nam Bộ, đặc trưng văn hóa Nam Bộ Tuy nhiên, tác giả chưa sâu vào phân tích “ hình tượng thiên nhiên liên quan sơng nước ca dao Nam Bộ , ” cách độc lập, mà xen yếu tổ liên quan sơng nước thuộc vật thể nhân tạo Cịn viết “Hình tượng sơng nước ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ” tác giả Trần Thị Diễm Thúy có nhiều phân tích — tơng hợp sâu rộng Đó là: “ Hình tượng sơng khơi dậy ý niệm mênh mơng vô tận nên xu hướng phổ biến lấy đặc điểm hình thể: dài, rộng, sâu, bao la sông để gợi liên tưởng xa cách, bên vững, lớn lao, vô tận `|2Š ; Tr.2] vật có liên quan “ Xu hướng mượn với sông để gợi liên tưởng khác thân phận người, đời người ”|28; Tr.3] Hoặc: người, Hay: tình cảm xoay quanh hình tượng “Xu hướng mượn hình tượng sơng làm biểu tượng người ` [28; Tr.4] Mặc dù, viết tác giả “sông” chưa khảo sát hình tượng thiên nhiên liên quan sơng nước khác ca dao Nam Bộ Nhưng qua tác giả cho thấy giá trị biểu trưng hình tượng “sơng” rộng, cụ thể, hợp logic nội dung nghệ thuật Ở góc nhìn nội dung nghệ thuật, tơi đồng tình với tác giả tiếp nhận làm sở cho đê tài Hay viết “ Ngôn ngữ vùng sông nước Nam Bộ ” tác giả Trần Kiều Quang có đề cập đến giá trị biêu trưng số hình tượng thiên nhiên liên quan sơng nước như: hình tượng cá sặc răn ( ngơn ngữ nhằm nói người thợ cắt tóc nghề), hình tượng nước lớn rịng (trong ngơn ngữ nhăm nói giai đoạn thăng trầm người), hình tượng điên điển ( ngơn ngữ nhăm nói chàng rễ mà vị trí họ thấp bé, khơng có nghĩa gì, có khơng gia đình vợ) Nhưng chưa thay tac gia dẫn ca dao có chứa hình tượng cụ thể Mặc dù vậy, tác giả có liệt kê kỹ từ định danh cho hình tượng dịng nước như: sơng, đ8ỊIi, tương, máng, lạch, kinh, ao, hồ, rạch, xéo, ngọn, rọc, don, lang, lung, bung, biên, dung, dam, dia, trap vũng, trũng, tắc, gành, xáng, doi, vịnh, bàu Hay từ miêu tả vận động dịng nước như: ⁄Ĩc rịng, nước bò, nước chét, nuoc sdt, nudc chảy, nước nước rong, nước đứng, rac, nudc cường, trốt, nước xuôi, nước răm [25; tơng hợp có đóng góp cho nước kém, nắm, nudc nước nước ghẻ, trôi, nuoc SUl, HƯỚC dénh, chừng, nước nước nhảy, nuoc giut, nudc wong, nudc tha, nudc ngua, nudc nhung, nước Tr.4] Đó khảo sát hay, có tính để tài nghiên cứu sau này, ngơn ngữ hình tượng thiên nhiên liên quan sông nước ca dao Nam Bộ Còn tác giả Nguyễn Phương Thảo quyên “Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo” đề cập vài nội dung có liên quan đến đề tài Cụ thể tác giả có phát tác động hình tượng “sơng” “nước” đặc trưng văn hóa người Nam Bộ Ấy văn hóa định cư, lập làng họ Nhưng tác giả khảo sát góc nhìn văn hóa, chưa thấy tác giả sâu vào hình tượng thiên nhiên liên quan sông nước ca dao Nam Bộ khía cạnh Và chưa thay tac gia dẫn bai ca dao có hình tượng thiên nhiên liên quan sông nước Cho nên, phát nhằm phục vụ cho khía cạnh thể đặc trưng văn hóa Nam Bộ Nói tóm lại, qua cơng trình nghiên cứu vừa nêu trên, ta khăng định có phát — khám Tuy nhiên, so với đề tài “ hình tượng thiên nhiên liên quan sông nước ca dao Nam Bộ” cịn thiêu, chưa phải cơng trình nghiên cứu trọng tâm nhắm vào đề tài Mục đích nghiên cứu Ở cơng trình nghiên cứu trước đây, nói hình tượng liên quan sông nước ca dao Nam Bộ Thường thấy, người nghiên cứu “ứổng hợp” chung hình tượng lại với đê phân tích, so sánh, đôi chiêu rôi rút giá trị nội dung nghệ thuật Chứ chưa thấy người nghiên cứu, tách chúng riêng theo hai đối tượng Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu hình tượng vật thể thiên nhiên liên quan đến sông nước ca dao Nam Bộ Thứ hai, đối tượng nghiên cứu hình tượng vật thê nhân tạo liên quan sơng nước ca dao Nam Bộ Vì vậy, mục đích nghiên cứu đẻ tài cỗ găng tập hợp có hệ thống hình tượng thiên nhiên liên quan sông nước ca dao Nam Bộ Sau đó, phân tích làm rõ giá trị nội dung theo chủ đề biểu nghệ thuật chúng ca dao Nam Bộ: đồng thời qua hình tượng khái qt lên nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ Phạm vỉ nghiên cứu Ca dao Nam Bộ ca dao vùng sơng nước - miệt vườn Chính vậy, số lượng hình tượng thiên nhiên liên quan đến vùng sơng nước — miệt vườn phong phú đa dạng Cho nên, để nghiên cứu hết tất hình tượng đề rộng Trong khn khổ cho phép, đề tài khảo sát, nghiên cứu hình tượng thiên nhiên liên quan sơng nước Và phạm vị thuộc ca dao Nam Bộ Tuy nhiên, có liên hệ so sánh với ca dao cô truyền, ca dao vùng miễn khác số trường hợp cụ thẻ, để rút đặc trưng hình tượng mà đề tài nghiên cứu Vẻ tài liệu tham khảo đề tài gồm thứ tự ba tài liệu sau: Quyền “ Ca đao Đồng Tháp Mười ” tài liệu thứ (TLI), Quyên “Cảm nhận Ca dao Nam Bộ ` tài liệu thứ hai (T2), Quyền * Tĩnh hoa Văn hóa dân gian người Việt — Ca dao quyền I,VII ” tài liệu thứ ba (TL3) Ngồi ra, q trình nghiên cứu, đề tài cịn tiếp nhận trích dẫn số tài liệu phụ khác Phương pháp nghiên cứu Giống cơng trình nghiên cứu trước, tơi dùng phương pháp quen thuộc như: Liệt kê, so sánh, phân tích, đối chiếu, liên ngành Nhưng trước đó, tơi bám sát vào ba tài liệu là: “Ca dao Đơng Tháp Mười, Cảm nhận Ca dao Nam Bộ, Tỉnh Hoa Văn hóa dân gian người Việt ” đùng phương pháp thơng kê để tập hợp hình tượng, gom chúng chung bảng hệ thống hình tương thiên nhiên liên quan sông nước ca đao Nam Bộ Trong đó, hình tượng xếp theo trật tự mảng hệ thống hình tượng: cụ thê theo ba mảng hệ thống hình tượng sau day: “ Hé thong hinh tượng thiên nhiên liên quan sơng nước địa lý, hệ thơng hình tượng thiên nhiên liên quan sông nước thực vật hệ thong hình tượng thiên nhiên động vát ” ; thứ tự hình tượng mơi mảng tân sơ xt qut định Với tân sô thu từ bảng thống kê theo mảng hệ thống hình tượng, tơi tiếp tục sâu vào phân tích giá trị nội dung theo chủ đề biểu nghệ thuật hình tượng ca dao Nam Bộ Thí dụ: Hình tượng “sơng” mảng hệ thống hình tượng thiên nhiên liên quan sông nước địa lý, biểu giá trị nội dung theo chủ đề biểu trưng nghệ thuật ca dao Nam Bộ hạn? Hay qua hình tượng “sơng” có ý nghĩa đến nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ? Nói chung, phương pháp đề tài khảo sát (thống kê) xốy sâu (so sánh, phân tích, liên ngành ) vào hình tượng thiên nhiên liên quan sơng nước ca dao Nam Bộ Đề làm nỗi bật giá trị nội dung nghệ thuật hình tượng Cho nên, đề tài hạn chế sử dụng hình tượng năm ngồi hệ thống, hay rõ hình tượng thuộc vật thể nhân tạo liên quan sơng nước Nếu có hình tượng mang tính chất hỗ trợ, nhằm làm nỗi bật cho hình tượng thiên nhiên liên quan sơng nước, theo ý định người nghiên cứu PHAN NOI DUNG CHUONG1 KHAI QUAT CAC HINH TUONG THIEN NHIEN LIEN QUAN SONG NUOC TRONG CA DAO NAM BO 1.1 Khái quát ca dao Nam Bộ 1.1.1 Khái quát vùng đất người Nam Bộ a Vùng đất Nam Bộ Chúng ta biết, Nam Bộ vùng đất mới, từ kỉ XVI — XVII cư dân người Việt sớm đặt chân lên vùng đất phía Nam Cuộc khai khân thức thời chúa Nguyễn nói, năm 1698 mốc thức quan trọng mặt nhà nước chủ quyên cư dân người Việt đất đai mà họ bỏ công khai phá xây dựng, mà Nguyễn Hữu Cảnh lệnh vào Nam lập phủ Gia Định Năm 1679, Trần Thắng Tài Dương Ngạn Dịch di cư người Hoa đến cù lao phố - Biên Hòa - Đồng Nai; cù lao phố đệ thương cảng lúc Năm 1680, Mạc Cửu mở mang đất Hà Tiên với người Khơme địa chinh phục thiên nhiên xây dựng kinh tế lâu dài vùng đất Cơng khân hoang diễn khắp nơi vùng đất Nam Bộ trải qua nhiều khó khăn, gian khổ, chia làm thời kì: - Từ chúa Nguyễn đến năm cuối đời Gia Long: Khai khẩn vùng đất phù sa tốt, đất giồng ven sông, đất cù lao theo nhu câu phát triển xứ Đàng Trong, phục vụ quốc gia củng cố quốc gia - Từ cuối đời Gia Long đến cuối đời Minh Mạng khai khẩn phía Sơng Hậu Giang, nối qua vùng núi Thất Sơn nhu cầu xác định vùng biên giới Việt - Miên - Từ thời Triệu Trị đến thời Tự Đức khai khẩn điểm chiến lược nhằm dé phòng nội loạn phía Sơng Hậu Giang, sách đồn điền thúc mạnh Đầu tiên, vùng đất Nam Bộ có tên gọi Đồng Nai, sau đối lại Gia Định Đến đời vua Minh Mạng gọi lục tỉnh Nam Bộ gồm hai khu vực lớn là: Đông Nam Bộ & Tây Nam Bộ, nối liền chúng thành phố Hỗ Chí Minh Trước cư dân người Việt đến đây, Nam Bộ vùng đất hoang vắng hiểm trở, cư dân Khơme sống thưa thớt họ khai khẩn phân nhỏ Mà ca dao Nam Bộ ghi nhận thực tế sau: “Chèo ghe sợ sấu cắn chưn Xung bưng sợ đĩa lên rừng sợ ma” [19; Tr 17] Thiên nhiên vùng đất Nam B6 budi dau 14 nhu thé day, ndi danh 1a ving “ ma thiéng nước độc” Do đó, việc cư dân đến sức chống lại thích nghi với thiên nhiên, chúng hoang sơ khắc nghiệt, nơi mà họ sống - lập nghiệp quê hương họ Buổi đâu, họ chọn gò đất cao, giỗng làm đất đứng chân Dân dẫn, cư dân di chuyên tiến xuống đầm lay, dat tring để khai phá Nhờ vào ý chí nghị lực mình, cộng thêm ưu đãi thiên nhiên