Thuế xuất khẩu nhập khẩu

78 260 0
Thuế xuất khẩu nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HÓA, DỊCH VỤKết cấu chương II 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào HH, DV 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Vai trò 2. Nội dung cơ bản của thuế thu vào HH, DV 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 2.3 Thuế Giá trị gia tăng 2.4 Thuế BVMT1 Giới thiệu chung về thuế thu vào HH, DV 1.1 Khái niệm Thuế thu vào HH – DV: thuế gián thu, đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ đang lưu thông hợp pháp trên thị trường PL thuế thu vào HH – DV? Thuế thu vào HH – DV gồm: thuế XK – NK, thuế TTĐB, thuế GTGT1.2 Đặc điểm a) Là loại thuế gián thu. b) Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ c) Giá tính thuế đối với hàng hóa, dịch vụ là giá chưa có thuế.1.3 Vai trò a) Điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh HH DV và định hướng tiêu dùng b) Điều tiết giá cả HH DV, góp phần kiểm soát lạm phátthiểu phát c) Bảo vệ sản xuất trong nước2 Nội dung cơ bản thuế thu vào HH DV 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩuVăn bản • Luật thuế XKNK 2016 • NĐ 872010NĐCP • Thông tư 382015TTBTC • NĐ 082015NĐCP2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK –NK a) Khái niệm: là thuế thu vào hành vi XK NK các loại hàng hóa được phép XK NK qua biên giới Việt Nam Cơ sở để Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu?b) Đặc điểm Đối tượng chịu thuế: là hàng hóa được phép XK NK qua biên giới Việt Nam Thu vào hành vi XK NK hàng hóa Người nộp thuế: tổ chức, cá nhân có hành vi XK – NK hàng hóa qua biên giới.Trường hợp nào sau đây được xem là XKNK hàng hóa? • Vận chuyển ma túy từ Việt Nam sang Campuchia ? • Nhận tặng phẩm của người thân từ Hoa Kỳ gửi về? • DN X cung ứng hàng may mặc cho doanh nghiệp Y tại Nhật Bản? • DN X cung ứng hàng may mặc cho doanh nghiệp Y trong nước?c) Vai trò thuế XK – NK Bảo vệ và phát triển nền sản xuất trong nước Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Kiểm soát, điều tiết hoạt động XK NK hàng hóa, đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế Công cụ thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nướcAI PHẢI NỘP THUẾ XK – NK?2.1.2 Người nộp thuế Người nộp thuế XK – NK : Người trực tiếp thực hiện hành vi XK, NK và hành vi này đã hoàn tất (người XKNK). Người nộp thuế thay người XK NK Lưu ý: vấn đề trách nhiệm của NNT2.1.3. Đối tượng chịu thuế XK –NK Điều 2 Luật thuế XK – NK 2016: • Hàng hóa XK – NK qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam. • Hàng hóa XK từ thị trường trong nước vào khu PTQ, NK từ khu PTQ vào thị trường trong nước. • Hàng hóa XK – NK tại chỗ và hàng hóa XK – NK của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối. Lưu ý: ĐTCT XKNK chỉ bao gồm hàng hóa, không bao gồm DV. Hàng hóa: phải là HH được phép XKNK qua biên giới.2.1.4. Những tr.hợp không chịu thuế XK NK Khoản 4 Điều 2 Luật thuế XK, NK: • Hàng quá cảnh, chuyển khẩu, mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam • Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại. • Hàng từ khu phi thuế quan XK ra nước ngoài, NK từ nước ngoài vào khu PTQ ( chỉ dùng trong khu PTQ), từ khu PTQ này sang khu PTQ khác • Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu2.1.5. Căn cứ tính thuế Điều 6 Nghị định 872010 NĐCP Số lượng hàng hóa TS % Giá tính thuế Thuế suất TS tuyệt đối Số lượng hàng hóa Thuế suất1 đv HHThuế suất tỷ lệ % a) Số lượng HH • Là số lượng từng mặt hàng thực tế XK NK ghi trong Tờ khai hải quan; • Tự kê khai • Kiểm tra bằng phương pháp kiểm hóab) Giá tính thuế từng mặt hàng CSPL: Điều VII GATT 1994, Hiệp định về Xác định trị giá tính thuế HQ, NĐ 082015 NĐCP • Hàng XK: trị giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu xuất (FOB Free on board, DAF Delivered At Frontier) • Hàng NK: trị giá tính thuế là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên (giá CIF Cost, Insurance, Freight).PP xác định trị giá tính thuế NK CSPL: NĐ 082015NĐCP • PP 1: Theo trị giá giao dịch của hàng hoá NK • PP 2: Theo trị giá giao dịch của HH NK giống hệt • PP 3: Theo trị giá giao dịch của HH NK tương tự • PP 4: Theo trị giá khấu trừ • PP 5: Theo trị giá tính toán • PP 6: Phương pháp suy luận xác định trị giá tính thuế• Chủ thể áp dụng: Cơ quan Hải quan • Nguyên tắc áp dụng: • Tuần tự và dừng lại ngay ở phương pháp đầu tiên xác định được giá tính thuế • Có thể hoán đổi thứ tự áp dụng giữa phương pháp 4 và 5 trong trường hợp ĐTNT có văn bản yêu cầuc) Thuế suất. Hàng XK: Bộ trưởng BTC ban hành, thông thường 0%. Hàng NK: Thuế suất ưu đãi đặc biệt Thuế suất ưu đãi Thuế suất thông thường: 150% TS ưu đãiThuế suất tuyệt đối Căn cứ tính thuế: a) SL từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan; b) Mức thuế tuyệt đối 01 đơn vị hàng hoá. Số tiền thuế = SL hàng hóa Mức TS01 đv hhCách tính thuế • Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm Tiền thuế = SL hh GTT TS% • Phương pháp tính thuế tuyệt đối Tiền thuế = SLHH mức thuế tuyệt đối • Phương pháp tính thuế hỗn hợp là việc áp dụng đồng thời phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm và phương pháp tính thuế tuyệt đối.• Thuế NK bổ sung CSPL: Luật thuế XKNK 2016, PL về tự vệ 2552002 , PL về chống bán phá giá 2942004, PL về chống trợ cấp 2082004 Thuế chống trợ cấp Thuế chống bán phá giá Thuế tự vệ• Bản chất ? • Mục đích áp dụng? • Điều kiện áp dụng? • Quy trình áp dụng?Việt Nam áp thuế NKBS2.1.6. Chế độ miễn, giảm thuế XK – NK Các trường hợp miễn thuế: (Điều 16 Luật thuế XKNK 2016 Giảm thuế (Điều 18 Luật thuế XKNK 2016)2.1.7. Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế Đăng ký: ai đăng ký? Kê khai: ng. tắc? Lưu ý: thời điểm tính thuế? Nộp thuế: hàng XK? Hàng NK? Hàng là hàng tiêu dùng? Hàng được bảo lãnh? Quyết toán thuế: Các trường hợp nảy sinh khi quyết toán?2.1.8. Chế độ hoàn thuế XK – NK Các trường hợp được hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Điều 19 Luật thuế XKNK 2016 + Đã thực hiện nghĩa vụ nộp + Không phải nộpchỉ phải nộp ít hơn số thuế đã nộpTHUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆTVăn bản điều chỉnh • Luật thuế TTĐB 2008 • Luật số 702014QH13 sđ, bs Luật thuế TTĐB • Luật số 1062016QH13 sđ,bs Luật thuế TTĐB, GTGT, QLT • NĐ 1082015NĐCP • TT 1952015TTBTCNội dung nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB 2.2.2 Đối tượng chịu thuế TTĐB 2.2.3 Đối tượng nộp thuế 2.2.4 Những trường hợp không chịu thuế TTĐB 2.2.5 Căn cứ tính thuế 2.2.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế và hoàn thuế TTĐB2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB a) Khái niệm: Thuế tiêu thu đặc biệt là loại thuế gián thu, thu vào hành vi sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Tính gián thu? Các khâu chịu thuế TTĐB? Mục đích?b) Đặc điểm • Đối tượng chịu thuế: HH, DV không thật cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hằng ngày (tính không cần thiết? Cơ sở đánh giá tính không cần thiết?) • Điều tiết một lần trong suốt quá trình lưu thông của hàng hóa và dịch vụ (ngoại lệ?) • Mục tiêu cơ bản: điều tiết thu nhập và định hướng tiêu dùng đối với cư dân trên lãnh thổ quốc gia mình.c. Vai trò Góp phần hướng dẫn tiêu dùng Góp phần điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội Cơ sở giúp Nhà nước quản lý, điều tiết hành vi SX, NK hàng hóa, kinh doanh dịch vụ nhạy cảm, tác động lớn đến nền kinh tế xã hội. Vd?2.2.2 Đối tượng chịu thuế TTĐB Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ Không thiết yếu, xa xỉ, gây ảnh hưởng xấu  phạm vi hẹp  liệt kê CSPL: Điều 2 Luật thuế TTĐB 2008 Bao gồm: 10 loại hàng hóa 06 loại dịch vụ2.2.3 Những trường hợp không chịu thuế TTĐB HH, DV không chịu thuế khi: Không tiêu dùng tại VN, không tác động đến thị trường VN Tiêu dùng vì mục tiêu nhân đạo Chính sách ngoại giao Hàng hóa, dịch vụ đưa vào khu phi thuế quan CSPL: Điều 3 Luật thuế TTĐB 20082.2.4 Người nộp thuế CSPL: Điều 4 Luật thuế TTĐB 2008 “Người nộp thuế TTĐB là các tổ chức, cá nhân (gọi chung là cơ sở) có hoạt động sản xuất, nhập khẩu hàng hóa, kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB” Lưu ý: Ở khâu sản xuất (nội địa): NNT thường gắn liền với 1 CTKD  nguyên nhân? Ở khâu nhập khẩu: NNT không phân biệt là CTKD hay không phải CTKDBài tập: xác định ĐTNT TTĐB? • Cá nhân sản xuất rượu cung ứng cho 1 số hộ dân lân cận? • Doanh nghiệp sản xuất rượu cung ứng cho thị trường? • Doanh nghiệp NK thiết bị điện tử vào thị trường Việt Nam? • Doanh nghiệp NK gậy chơi gôn?2.2.5 Căn cứ tính thuế Giá tính thuế Thuế suất Số thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế Thuế suấta) Giá tính thuế: Là giá chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế GTGT  Với hàng hóa: • Hàng SX trong nước, hàng NK là giá do cơ sở SX, NK bán ra. Nếu được bán cho:  Cơ sở KDTM là cơ sở có quan hệ c.ty mẹ, c.ty con  Các c.ty con trong cùng c.ty mẹ với cơ sở SX, NK  Cơ sở KDTM là cơ sở có mối quan hệ liên kết  GTT không được thấp hơn tỷ lệ % so với giá bình quân của các cơ sở KDTM mua trực tiếp của cơ sở SX, cơ sở NK bán ra theo quy định• Đối với HH NKtại khâu NK là GTT NK cộng với thuế NK • Đối với HH gia công là GTT của HH bán ra của cơ sở giao gia công hoặc giá bán của sản phẩm cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời điểm bán hàng • Đối với HH bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá bán theo phương thức bán trả tiền một lần của hàng hóa đó không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm • Đối với dịch vụ là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh • HH, DV dùng để trao đổi tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho là GTT TTĐB của HHDV cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động nàyb) Thuế suất CSPL: Điều 7 Luật thuế TTĐB 2008 Nhận xét: Thuế suất cao: từ 5 – 150 % Nguyên nhân?Thuế với mặt hàng ô tô con2.2.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế và hoàn thuế TTĐB Học viên tự nghiên cứuTHUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (Value Added Taxe )Văn bản • Luật thuế GTGT 2008 • Luật số 312013 sđ, bs Luật thuế GTGT • Luật số 712014 sđ, bs 1 số điều tại các luật về thuế • Luật số 1062016 sđ, bs Luật thuế GTGT, TTĐB, QLT • NĐ 2092013NĐCP hướng dẫn Luật thuế GTGT • TT 2192013TTBTC • NĐ 912014NĐCP • NĐ 122015NĐCP • …Quá trình hình thành thuế GTGT Trên thế giới: Xuất hiện đầu tiên 1918 bởi CARL FRIEDRICH VON SIMENS Chính thức áp dụng: 1954 tại Pháp  Thuế GTGT tại Việt Nam: Áp dụng thí điểm 1992, chính thức 1999 … nhiều lần sđ, bs…(2003, 2005) Luật hiện hành 2008  Là loại thuế ra đời nhằm thay thế thuế doanh thu2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế giá trị gia tăng a. Khái niệm thuế GTGT “ Thuế GTGT là loại thuế thu vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng”• 10000 2000030000 40000 • A B C D TDÙNG VAT A = 1000 VAT B = 1000 VAT C = 1000 VAT D = 1000 Ưu điểm: Tránh trùng thuế Phản ánh lỗ lãi Thuận tiện cho quản lý NN Khuyến khích sd hóa đơn Nhược: Dễ gian lận khâu cuối, không minh bạch với chủ thể KD nhỏ2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế giá trị gia tăng b. Đặc điểm Đối tượng chịu thuế: hàng hóa được tiêu dùng, dịch vụ được sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam Căn cứ tính thuế: phần GTTT của HH, DV trong các khâu của quá trình từ SX, LT đến TD Phạm vi tác động rộng (hầu hết hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam) Phát sinh nhiều lần, người tiêu dùng là người phải trả tiền thuế cho tất cả các khâu trước đó.b. Đặc điểm • Ưu, nhược điểm của điều tiết thuế GTGT Ưu: • Tính trung lập, tránh trùng thuế • Ít tạo cảm giác gánh nặng thuế • Dễ hành thu • Khá đơn giản trong công tác quản lý, thu thuế • Được chấp nhận tương đối dễ dàng vì ít có gian lận (trừ khu vực KD nhỏ, KD ngầm) Nhược: dễ gian lận ở khâu tiêu dùng cuối cùngc) Vai trò thuế GTGT • Góp phần lành mạnh hóa nền kinh tế, tạo nên sự cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể • Giúp kiểm soát hoạt động SX, NK, KD HH nhờ kiểm soát được hệ thống hóa đơn, chứng từ • Bảo hộ nền sản xuất trong nước một cách hợp lý thông qua việc điều tiết HH, DV nhập khẩu2.3.2. Đối tượng chịu thuế CSPL: Điều 3 Luật thuế GTGT 2008 “Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của Luật thuế giá trị gia tăng.”  Nhận xét?2.3.3. Đối tượng không chịu thuế CSPL: Điều 5 Luật thuế GTGT 2008 • Nhóm hàng hóa được Nhà nước khuyến khích sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng • Đối tượng chịu thuế suy cho cùng là Nhà nước • Các trường hợp đã được điều tiết bởi 1 sắc thuế khác, nếu điều tiết  trùng thuế • Hàng hóa, dịch vụ không phát sinh giá trị gia tăng hoặc không thể xác định được giá trị gia tăng Vì sao dịch vụ nhập khẩu không chịu thuế nhập khẩu nhưng chịu thuế GTGT? Không chịu thuế GTGT và hiện tương “gãy khúc” trong quá trình thu thuế?2.3.3 Người nộp thuế CSPL: Đ 4 Luật thuế GTGT 2008 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh HH, DV chịu thuế giá trị gia tăng và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng Điều kiện để trở thành ĐTNT: Tổ chức, CN có một trong các hành vi: sản xuất HH, kinh doanh HH, DV; nhập khẩu HH, DV. Những hành vi trên phải tác động đến đối tượng chịu thuế GTGT.2.3.4. Căn cứ tính thuế CSPL: Điều 7 Luật thuế GTGT • Giá tính thuế GTGT • Thuế suất thuế GTGT. Thuế GTGT phát sinh = Giá tính thuế GTGT Thuế suất thuế GTGT2.3.4. Căn cứ tính thuế a) Giá tính thuế GTGT: Là giá chưa có thuế GTGT. Cụ thể: • Đối với HH, DV do cơ sở SX, KD bán ra ? • Đối với HH, DV chịu thuế TTĐB ? • Đối với HH nhập khẩu ? • Đối với HH, DV dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho? • Đối với HH bán theo phương thức trả góp, trả chậm? • Đối với gia công HH? • Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt? • Đối với hoạt động KD bất động sản • Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ hưởng hoa hồng • Đối với HH, DV được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT2.3.4. Căn cứ tính thuế b) Thuế suất: gồm 3 mức Mức 0%: áp dụng đối với HH, DV xuất khẩu (trừ 1 số trường hợp đặc biệt) Mức 5%: áp dụng với HH, DV thiết yếu, được khuyến khích tiêu dùng, sản xuất trong nước, hoạt động bán, cho thuê,cho thuê mua nhà ở xh Mức thuế suất 10%: mức thuế suất cơ bản, áp dụng với tất cả các HH, DV còn lại. • Cơ sở phân loại mức TS? • Ý nghĩa TS 0% với hàng xuất khẩu? • Ưu, nhược điểm của việc phân chia 3 mức TS? • Dự đoán xu hướng phát triển các mức TS?• a b c A B C TD TS 10%? TS 5%, 10%? VAT B = 10% b – 10%a = 10% (a + m) – 10% a VAT B = 10%b – 5%a = 10% (a + m) – 5%aTHUẾ SUẤT MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN (2006) Quốc gia Thuế suất tiêu chuẩn Thuế suất khác Châu Phi Cote d’ivoire 26 11.1 Kenya 16 12 Mauritania 19 Nam phi 14 Zambia 17.5 Châu Á Fiji 10 Indonesia 10 52035 Hàn Quốc 10 23.5 Philippins 10 Singapore 3 Srilanka 12.5 Thái Lan 102.3.5 Phương pháp tính thuế GTGT Bao gồm: • Phương pháp khấu trừ thuế • Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng• Đối tượng áp dụng PP khấu trừ thuế PP tính trực tiếp Đối tượng buộc AD Chủ thể sd đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ; Doanh thunăm >= 1 tỷ đồng Hộ, cá nhân KD KD vàng bạc, đá quý Chủ thể ko sd đầy đủ chế độ hóa đơn, CT Đối tượng ko dc AD Hộ, cá nhân kinh doanh Chủ thể KD vàng bạc, đá quý Chủ thể ko sd đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ Chủ thể sd đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ; Doanh thunăm >= 1 tỷ đồng Đối tượng dc lưa chọn Chủ thể sd đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ; Doanh thunăm < 1 tỷ đồng; Tự nguyện đăng ký áp dụng Chủ thể sd đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ; Doanh thunăm 0 (+) Không được hoàn thuếPhương pháp khấu trừ thuế Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào Có hoá đơn GTGT mua HH, DV hoặc chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu NK; Có chứng từ thanh toán ko dùng tiền mặt đối với HH, DV mua vào, trừ HH, DV mua từng lần có giá trị dưới hai mươi triệu đồng; Đối với HH, DV xuất khẩu, ngoài các điều kiện này phải có hợp đồng ký kết với bên nước ngoài về việc bán, gia công HH, cung ứng DV, hoá đơn bán HH, DV, chứng từ thanh toán qua ngân hàng, tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu.2.3.6 Hoàn thuế GTGT • Các trường hợp hoàn thuế CSPL: Điều 13 Luật thuế GTGT 2008 đã sđ,bsHoàn thuế GTGT trong hđ XK2.3.7. Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế giá trị gia tăng Sinh viên tự nghiên cứuTHUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGNộI dung nghiên cứu • Khái niệm, vai trò • Đối tượng chịu thuế • Đối tượng không chịu thuế • Đối tượng nộp thuế • Căn cứ tính thuế • Hoàn thuếKhái niệm • Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau đây gọi chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường. • Việc điều tiết thuế  định hướng hành vi tiêu dùng2. Đối tượng chịu thuế • Điều 3 Luật thuế BVMT: • Xăng, dầu, mỡ nhờn • Than đá • Dung dịch hydrochlorofluorocarbon (HCFC). • Túi ni lông thuộc diện chịu thuế. • Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng. • Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng. • Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng. • Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng.3. Đối tượng không chịu thuế • Hàng nằm ngoài danh mục • Hàng nằm trong danh mục khi: + vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo quy định của pháp luật + Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật + Hàng hóa do cơ sở sản xuất trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu, trừ trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu.4. Đối tượng nộp thuế • CSPL: Điều 5 Luật thuế BVMT • Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế • Trường hợp ủy thác nhập khẩu hàng hóa thì người nhận ủy thác nhập khẩu là người nộp thuế; • Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác nhỏ, lẻ mà không xuất trình được chứng từ chứng minh hàng hóa đã được nộp thuế bảo vệ môi trường thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua là người nộp thuế.5. Căn cứ tính thuế • CSPL: Điều 6 Luật 2010 • Bao gồm: số lượng HH, thuế suất • Số lượng hàng: hàng sx trong nước? Hàng nhập khẩu? • Thuế suất: thuế cố định tuyệt đối (Điều 8)6. Hoàn thuế • Các trường hợp hoàn thuế: • 1. Hàng hóa nhập khẩu còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan Hải quan được tái xuất khẩu ra nước ngoài; • 2. Hàng hóa nhập khẩu để giao, bán cho nước ngoài thông qua đại lý tại Việt Nam; xăng, dầu bán cho phương tiện vận tải của hãng nước ngoài trên tuyến đường qua cảng Việt Nam hoặc phương tiện vận tải của Việt Nam trên tuyến đường vận tải quốc tế theo quy định của pháp luật;• 3. Hàng hóa tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu theo phương thức kinh doanh hàng tạm nhập, tái xuất. • 4. Hàng hóa nhập khẩu do người nhập khẩu tái xuất khẩu ra nước ngoài; • 5. Hàng hóa tạm nhập khẩu để tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm theo quy định của pháp luật khi tái xuất khẩu ra nước ngoài.

Ngày đăng: 07/04/2018, 17:39

Mục lục

  • CHƯƠNG II PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HÓA, DỊCH VỤ

  • Kết cấu chương II

  • 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào HH, DV

  • 2 Nội dung cơ bản thuế thu vào HH - DV

  • Thuế suất tỷ lệ %

  • PP xác định trị giá tính thuế NK

  • Thuế suất tuyệt đối

  • Việt Nam áp thuế NKBS

  • Văn bản điều chỉnh

  • Nội dung nghiên cứu

  • 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB

  • 2.2.2 Đối tượng chịu thuế TTĐB

  • 2.2.3 Những trường hợp không chịu thuế TTĐB

  • Bài tập: xác định ĐTNT TTĐB?

  • 2.2.5 Căn cứ tính thuế

  • Thuế với mặt hàng ô tô con

  • 2.2.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế và hoàn thuế TTĐB

  • Quá trình hình thành thuế GTGT

  • 2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế giá trị gia tăng

  • c) Vai trò thuế GTGT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan