Lý luận chung về thuế và pháp luật thuế Việt Nam

59 407 1
Lý luận chung về thuế và pháp luật thuế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TỔ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG LUẬT THUẾ GV DANH PHẠM MỸ DUYÊNMỤC TIÊU MÔN HỌC KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ MỤC TIÊUMỤC TIÊU TIẾT HỌC  Biết được nguồn gốc hình thành thuế, hiểu được bản chất và các đặc điểm, vai trò của thuế.  Nắm được các quy định về các sắc thuế cụ thể trong hệ thống thuế Việt Nam.  Hiểu các quy định về quản lý thuế hiện nay. 1 KIẾN THỨCMỤC TIÊU TIẾT HỌC 2 KỸ NĂNG  Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tế;  Dự đoán được xu hướng phát triển của thuế khi tình hình kinh tế xã hội thay đổi.MỤC TIÊU TIẾT HỌC 3 THÁI ĐỘ Có nhận thức đúng đắn về quan hệ pháp luật thuế, quyền và nghĩa vụ của công dân trước Nhà nước trong quá trình thu nộp thuế, từ đó thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình.Tài liệu tham khảo  Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Thuế (2015), Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam (bắt buộc).  Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thuế (2006), Nhà xuất bản tư pháp.  Trường Đại học Kinh tế Luật, Thuế và thủ tục hải quan.Tài liệu tham khảo  PGS.TS Trần Đình Ty, Quản lý tài chính công (2003), Nhà xuất bản Lao động.  Các văn bản pháp luật quy định về các sắc thuế cụ thể.  Luận văn, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học, tạp chí.TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TỔ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM GV DANH PHẠM MỸ DUYÊNNỘI DUNG TIẾT HỌC 1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò 03 VẤN ĐỀ CHÍNH 3. Khái niệm pháp luật thuế1.1.1. Lịch sử hình thành Thuế ra đời từ khi nào?1.1.1. Lịch sử hình thành Quan điểm 1 Nhà nước và pháp luật là sản phẩm của các đấng thần linh tối cao => Nghĩa vụ thuế cũng là nghĩa vụ tự thân của mỗi người dân đối với Nhà nước.1.1.1. Lịch sử hình thành Quan điểm 2 Học thuyết “Khế ước xã hội”: + Nhân dân phải có nghĩa vụ san sẻ các lợi ích cá nhân cho Nhà nước thông qua việc nộp thuế. + Nhà nước có nghĩa vụ cung cấp, đảm bảo cho nhân dân các dịch vụ cần thiết.1.1.1. Lịch sử hình thành Quan điểm 2 Thuế là sự một sự thỏa thuận, là giá trị của các dịch vụ mà mỗi người dân có thể được hưởng do Chính phủ cung cấp.1.1.1. Lịch sử hình thành Quan điểm 3 Một số dạng khác của thuyết khế ước: Quan hệ thuế có tính chất sòng phẳng như quan hệ thị trường. Tuy nhiên, trong trường hợp, sự trao đổi lợi ích đó không đảm bảo lợi ích chính đáng cho tất cả mọi người thì cần thiết phải có sự chia sẻ và tương trợ.1.1.1. Lịch sử hình thành Quan điểm 4  Quan điểm duy vật lịch sử:  Trước khi Nhà nước hình thành:  Sau khi Nhà nước hình thành:1.1.1. Lịch sử hình thành => Thuế và pháp luật thuế xuất hiện, tồn tại và phát triển song song với sự ra đời và phát triển của Nhà nước. Nhà nước, pháp luật và thuế là ba hiện tượng cùng xuất hiện, chi phối, tác động lẫn nhau. Kết luậnBản chất của thuế  Sự xuất hiện và phát triển của thuế gắn liền với mỗi giai đoạn lịch sử và lợi ích của nhà nước mà giai cấp thống trị đang cầm quyền.  Bản chất của nhà nước quyết định bản chất của thuế và pháp luật thuế, quyết định cách thức, phạm vi điều tiết của thuế đến xã hội và công dân.Bản chất của thuế  Thuế là sự đóng góp mang tính chất bắt buộc được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước mà không thuần túy là sự thỏa thuận, tự nguyện hay sự hảo tâm.Bản chất của thuế Bản chất của thuế là một khoản thu bắt buộc mang tính chất cưỡng chế mà các tổ chức, cá nhân phải nộp vào ngân sách nhà nước để duy trì sự hoạt động của bộ máy nhà nước.1.1.2. Khái niệm thuế Thuế là nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước. Nghĩa vụ này được thể hiện bằng pháp luật và thực thi bằng công cụ pháp luật. Thuế là sự động viên của cải toàn xã hội để tái phân phối lại hướng đến mục tiêu công bằng Dưới góc độ pháp lý Dưới góc độ kinh tế xã hội1.1.2. Khái niệm thuế Thuế là đóng góp cưỡng bách của mỗi người cho chính phủ để trang trải các chi phí vì quyền lợi chung, không căn cứ vào các lợi ích riêng được hưởng E. Seligman1.1.2. Khái niệm thuế Thuế là đóng góp cưỡng bách của mỗi người cho chính phủ để trang trải các chi phí vì quyền lợi chung mà ít căn cứ vào các lợi ích riêng được hưởng Philip E. Taylor1.1.2. Khái niệm thuế Thuế là một sự cung cấp tiền tài trực tiếp, đòi hỏi ở công dân bằng phương pháp quyền lực để tài trợ cho gánh nặng công cộng. Sự cung cấp này mang tính chung cục và không mang tính đối giá GS. Nghiêm Đằng1.1.2. Khái niệm thuế Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà nước mà các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định. Các khoản thu này không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế. KHÁI NIỆM1.1.3. Đặc điểm của thuế 4 1 Thuế là một hiện tượng xã hội 2 3 5 Thuế gắn với phạm trù nhà nước Là nguồn lực tài chính…. Do cơ quan quyền lực nhà nước… Không mang tính đối giá…1.1.3. Đặc điểm của thuế Thuế là một hiện tượng 1 xã hội1.1.3. Đặc điểm của thuế Thuế gắn liền với phạm trù nhà nước 21.1.3. Đặc điểm của thuế Nghĩa vụ thuế của công dân đảm bảo các nguồn lực tài chính để nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ 31.1.3. Đặc điểm của thuế Thuế do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành 41.1.3. Đặc điểm của thuế Thuế không mang tính đối giá và hoàn trả 5 trực tiếp1.2. Vai trò của thuế Thuế là nguồn thu chủ yếu và thường xuyên cho ngân sách nhà nước. Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thuế góp phần điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. 1 2 3Phân loại thuế✪Hiện nay tồn tại nhiều tiêu chí để phân loại thuế, có 02 cách phân loại phổ biến như sau:  Phân loại theo đối tượng chịu thuế.  Phân loại theo phương thức thu thuế. 1.3. Phân loại thuế 1.3. Phân loại thuếThuế thu vào hàng hóa, dịch vụ Thuế thu vào thu nhập Thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản của nhà nước a. Phân loại theo đối tượng chịu thuế 1.3. Phân loại thuếGồm có 2 nhóm thuế sau: THUẾ TRỰC THU THUẾ GIÁN THU a. Phân loại theo phương thức thu thuếThuế gián thu Khái niệm: Là loại thuế Nhà nước động viên từ người chịu thuế nhưng tổ chức thu gián tiếp thông qua người nộp thuế, trong đó, người nộp thuế không đồng thời là người chịu thuế.Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu Thuế Tiêu thụ đặc biệt Thuế Giá trị gia tăng Thuế Bảo vệ môi trường Các loại thuế gián thu hiện hành gồm: 1 2 3 4 Thuế gián thuThuế gián thu hạch toán chung vào giá bán Thuế gián thu cộng thêm vào giá bán Căn cứ vào cách thức thể hiện phần thuế khi hạch toán, thuế gián thu gồm: Thuế gián thuThuế gián thu Người chịu thuế Người nộp thuế Là người tiêu dùng, người sử dụng hàng hóa, dịch vụ Là chủ thể thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ chịu thuế.Câu hỏi nhận định đúngsai Trong thuế gián thu, người nộp thuế và người chịu thuế là khác nhau? Lưu ý: Trường hợp chủ thể nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đồng thời là người sử dụng các loại hàng hóa, dịch vụ này.Câu hỏi Sau khi tìm hiểu các đặc điểm của thuế gián thu, các bạn hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của thuế gián thu là gì?Thuế gián thu Ưu điểm Nhược Dễ thu điểm Không công bằng Khó cá biệt hóa Ưu điểm và nhược điểm của thuế gián thuThuế trực thu Khái niệm: Thuế trực thu là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào người nộp thuế, người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế. Hay nói cách khác, nhà nước đã tiến hành điều tiết một cách trực tiếp một phần thu nhập của các tổ chức, cá nhân vào ngân sách nhà nước.Gồm có các loại thuế trực thu sau: Thuế trực thu Thuế Thu nhập doanh nghiệp Thuế Thu nhập cá nhân Thuế Sử dụng đất phi nông nghiệp 4 Thuế Tài nguyên 1 2 3Thuế trực thu Trong thuế trực thu, chủ thể có nghĩa vụ đăng ký, kê khai, nộp, quyết toán thuế (người nộp thuế) cũng chính là người chịu thuế. Đặc điểmThuế trực thu Ưu điểm Nhược điểm Công bằng Khó thu Ưu điểm và nhược điểm của thuế trực thuThuế trực thu Dựa vào kiến thức đã học, hãy phân biệt thuế trực thu và thuế gián thu?Thuế trực thu Tính công bằng Một số tiêu chí so sánh Thuế suất Miễn, giảmNhững vấn đề cơ bản về pháp luật thuế ✪II. Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế 2 vấn đề 2.2. Những nội dung cơ bản của một đạo luật thuế 2.1. Khái niệm pháp luật thuế2.1. Khái niệm pháp luật thuế  Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu nộp thuế.2.2. Các nội dung cơ bản của pháp luật thuế  Nhóm quy định quyền và nghĩa vụ của Nhà nước Nhóm quy định pháp luật về thực hiện nghĩa vụ thuế Nguyên tắc thu thuếNguyên tắc thu thuế✪a. Nguyên tắc thu thuế  Công khai minh bạch Dung hòa lợi ích giữa các chủ thể Đảm bảo công bằng trong thu thuế Tránh đánh trùng thuế Đảm bảo hiệu quả trong quản lý thuếb. Nhóm các quy định pháp luật xác lập quyền và nghĩa vụ của Nhà nước Điều 8, Điều 9 Luật Quản lý thuếc. Nhóm quy định pháp luật về thực hiện nghĩa vụ thuế Điều 6, Điều 7 Luật Quản lý thuếLOGO Thank You

Ngày đăng: 07/04/2018, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan