Giai đoạn hệ thống ngân hàng hiện nay Hệ thống ngân hàng hiện nay tại các quốc gia là hệ thống ngân hàng hai cấp. NHTW: thực hiện các chức năng nhiệm vụ thuộc tầm điều tiết vĩ mô NHTM và các tổ chức tín dụng khác: thực hiện chức năng và nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Tại Việt Nam Giai đoạn trước 1945 1951 Trong suốt thời kỳ phong kiến cho đến nửa đầu thế kỷ 19: Việt Nam hầu như không tồn tại định chế ngân hàng. Năm 1858: thực dân Pháp xâm lược. Tổng thống Pháp đã ban hành Sắc lệnh ngày 15 tháng 01 năm 1875 thành lập ngân hàng Đông Dương (Banque de L Indochine). Sau khi CMT8 thành công, ngày 03021947, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 14SL về việc thành lập Nha Tín dụng trực thuộc Bộ Tài chính, là cơ quan phát hành và quản lý tiền tệ. Giai đoạn 1951 1987 Ngày 06051951: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 15SLCT thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (NBV National Bank of Vietnam) Ngày 27051951: Thủ tướng Chính Phủ ra Nghị định 94Ttg quy định về tổ chức Ngân hàng quốc gia, bao gồm: ở trung ương, chi nhánh liên khu, chi nhánh ở tỉnh và chi nhánh ở nước ngoài. Giai đoạn này, Việt Nam xây dựng NBV theo mô hình một cấp được thiết lập từ trung ương đến địa phương. Ngày 26101961: Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 171CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam (SBV State Bank of Vietnam) Từ năm 1981 1985, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 65HĐBT về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của ngân hàng nhà nước. Hệ thống ngân hàng bao gồm: Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh (có tư cách pháp nhân và hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế) trực thuộc Ngân hàng nhà nước. Giai đoạn từ 1987 đến nay Ngày 24051990: Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (hiệu lực từ ngày 01101990) Ngày 12121997: Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật Các Tổ chức tín dụng Ngày 16062010: Quốc hội thông qua Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật Các Tổ chức tín dụng Phân biệt “hoạt động ngân hàng” và “hoạt động kinh doanh khác của TCTD” Điều 90.1 Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 quy định về phạm vi hoạt động được phép của tổ chức tín dụng: Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể phạm vi, loại hình, nội dung hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác của tổ chức tín dụng trong Giấy phép cấp cho từng tổ chức tín dụng. Hoạt động kinh doanh khác (như: dịch vụ quản lý tiền mặt và tài sản, tư vấn ngân hàng tài chính, mua bán trái phiếu Chính phủdoanh nghiệp, dịch vụ môi giới tiền tệ, lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng...) Đặc điểm hoạt động Ngân hàng Yếu tố chủ thể Chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng (TCTD, Chi nhánh của Ngân hàng nước ngoài) => So sánh chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng của Luật Các TCTD 2010 và Luật Các TCTD 1997 Lưu ý: Các hoạt động của NHNNVN Văn phòng đại diện của các TCTD nước ngoài tại Việt Nam Hoạt động cho vay tài sản của tổ chứccá nhân (không là TCTD) Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện Nguyên nhân: Đối tượng kinh doanh: tiền tệ + dịch vụ ngân hàng Hoạt động ngân hàng là hoạt động quan trọng của nền kinh tế Hoạt động ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Điều kiện kinh doanh hoạt động ngân hàng (về vốn pháp định, điều lệ hoạt động, tính khả thi của phương án kinh doanh, và năng lực của người điều hành)
Trang 2A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN
HÀNG VÀ NGÂN HÀNG
1 Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động
ngân hàng và ngân hàng
Trên thế giới
Tại Việt Nam
2 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động ngân
hàng
Khái niệm hoạt động ngân hàng
Đặc điểm hoạt động ngân hàng
Trang 3B KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
1 Khái niệm Luật Ngân hàng
2 Đối tượng điều chỉnh của Luật Ngân hàng
3 Phương pháp điều chỉnh của Luật Ngân hàng
4 Nguồn của Luật Ngân hàng
Trang 4C QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
1 Khái niệm quan hệ pháp luật ngân hàng
2 Đặc điểm quan hệ pháp luật ngân hàng
3 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân
hàng
Chủ thể
Khách thể
Nội dung
Trang 5D NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NGÂN HÀNG
Cạnh tranh bình đẳng
Cân bằng (dung hòa) quyền lợi của các chủ thể trong luật ngân hàng
Trang 6D NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NGÂN HÀNG
2 Nhóm các nguyên tắc đặc thù
Xây dựng hệ thống ngân hàng theo hướng phân định cụ thể chức năng và nguyên lý hoạt động giữa Ngân hàng nhà nước Việt Nam và các Tổ chức tín dụng
Hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng
Bảo mật ngân hàng
Trang 7A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
1 Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động ngân hàng và
ngân hàng
Trên thế giới
Giai đoạn hình thành hoạt động ngân hàng sơ khai và các ngân
hàng đầu tiên
• Tiền đề kinh tế - xã hội cho sự xuất hiện của hoạt động ngân hàng:
Sự hình thành và phát triển của tiền tệ
Trang 8A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
Con người bắt đầu biết tích lũy của cải dư thừa dưới hình thức tiền tệ (thay cho hình thức hiện vật như trước)
Xuất hiện nhóm người chuyên nhận giữ hộ tiền
Xuất hiện nhóm người có nhu cầu vay tiền để đầu tư/tiêu dùng
Trang 9A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
• Hình thái sơ khai của hoạt động ngân hàng:
Nhận giữ tiền của dân chúng và cho vay lại (hình thái sơ khai của hoạt động tín dụng)
Trang 10A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
Mua bán, chuyển đổi các loại tiền tệ (hình thái sơ khai của hoạt động kinh doanh tiền tệ)
Trang 11A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
Thanh toán không dùng tiền mặt (hình thái sơ khai của hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán)
Trang 12Chứng thư có giá của một ngân hàng tại Rome (Italia)
Trang 13A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng một cấp
• Thế kỷ 15: các ngân hàng đầu tiên trên thế giới chính thức ra đời
• Đặc điểm của hoạt động ngân hàng trong giai đoạn này:
Ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân
Hoạt động ngân hàng mang tính riêng lẽ, biệt lập, chưa hình thành nên một hệ thống
Tác động của Nhà nước và Pháp luật vào hoạt động ngân hàng là không có
Mỗi ngân hàng đều có những hoạt động nghiệp vụ không hạn chế => mô hình ngân hàng một cấp
Trang 14Video clip về sự hình thành và phát triển của ngân hàng
và hoạt động ngân hàng trên thế giới
Trang 15A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp
• Cuối thế kỷ 19, với mô hình ngân hàng một cấp => hậu quả: sự biến động, sụp đổ hệ thống tài chính, và tình trạng thừa tiền trong nền kinh tế (lạm phát)
• Để tháo gỡ trở ngại này, ở một số quốc gia, nhà nước đã can thiệp bằng cách:
Ngân hàng phát hành (Issuing banks).
Ngân hàng trung gian (Intermediary banks).
Trang 16A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
• Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), hầu hết các quốc gia đã thực hiện việc quốc hữu hóa ngân hàng phát hành tiền, như: Mỹ, Anh và Pháp
• Đặc điểm của hoạt động ngân hàng trong giai đoạn này:
Nhà nước bắt đầu can thiệp bằng công cụ pháp luật => quy hoạch hệ thống ngân hàng của quốc gia
Phân định phạm vi hoạt động giữa nhóm Ngân hàng phát hành và Ngân hàng trung gian
Trang 17A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
Giai đoạn hệ thống ngân hàng hiện nay
Hệ thống ngân hàng hiện nay tại các quốc gia là hệ thống ngân hàng hai cấp
NHTW: thực hiện các chức năng nhiệm vụ thuộc tầm
điều tiết vĩ mô
NHTM và các tổ chức tín dụng khác: thực hiện chức
năng và nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụng và dịch vụ ngân hàng
Trang 18Video clip giới thiệu về Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ -
FED
Trang 19A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
Tại Việt Nam
Giai đoạn trước 1945 - 1951
• Trong suốt thời kỳ phong kiến cho đến nửa đầu thế kỷ 19: Việt Nam hầu như không tồn tại định chế ngân hàng
• Năm 1858: thực dân Pháp xâm lược Tổng thống Pháp
đã ban hành Sắc lệnh ngày 15 tháng 01 năm 1875 thành
lập ngân hàng Đông Dương (Banque de L' Indochine).
• Sau khi CMT8 thành công, ngày 03/02/1947, Chính phủ
ban hành Sắc lệnh số 14/SL về việc thành lập Nha Tín
dụng trực thuộc Bộ Tài chính, là cơ quan phát hành và
quản lý tiền tệ
Trang 20Các chi nhánh Ngân hàng Đông Dương tại Việt Nam
Trang 21Đồng Đông Dương mệnh giá 1 đồng bạc được người Pháp phát hành và lưu hành chung tại 03 nước: Lào,
Campuchia và Việt Nam.
Trang 22A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
Giai đoạn 1951 - 1987
• Ngày 06/05/1951: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh
15/SL/CT thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (NBV - National Bank of Vietnam)
• Ngày 27/05/1951: Thủ tướng Chính Phủ ra Nghị định
94/Ttg quy định về tổ chức Ngân hàng quốc gia, bao
gồm: ở trung ương, chi nhánh liên khu, chi nhánh ở tỉnh và chi nhánh ở nước ngoài
Giai đoạn này, Việt Nam xây dựng NBV theo mô hình một cấp được thiết lập từ trung ương đến địa phương
Trang 23A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
• Ngày 26/10/1961: Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị
định 171/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam (SBV - State
Bank of Vietnam)
• Từ năm 1981 - 1985, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị
định 65/HĐBT về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của ngân hàng nhà nước Hệ thống ngân hàng bao gồm:
Ngân hàng nhà nước và
các ngân hàng chuyên doanh (có tư cách pháp nhân và hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế) trực thuộc Ngân hàng nhà nước
Trang 24A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
• Đặc điểm của hoạt động ngân hàng trong giai đoạn này:
Các ngân hàng thực hiện đồng thời các vai trò: (i) ngân hàng phát hành tiền, (ii) cơ quan quản
lý nhà nước, và (iii) ngân hàng thương mại.
Nhà nước sở hữu độc quyền hệ thống ngân hàng.
Hoạt động ngân hàng được tiến hành theo kế hoạch tập trung.
Trang 25A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
Giai đoạn từ 1987 đến nay
• Ngày 24/05/1990: Hội đồng nhà nước ban
hành Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (hiệu lực từ ngày
Trang 26Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
Trang 27A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
2 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động Ngân hàng
Khái niệm hoạt động Ngân hàng
• Ở một số nước:
Phương pháp liệt kê: Pháp luật không đưa ra định nghĩa
tổng quát về hoạt động ngân hàng, mà liệt kê các hoạt động được pháp luật thừa nhận là hoạt động ngân hàng (như: Đức, Trung quốc, Ba Lan)
Phương pháp tổng quan: Pháp luật đưa ra các dấu hiệu đặc
trưng của hoạt động ngân hàng (như: Pháp)
Trang 28A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
• Ở Việt Nam:
Luật Ngân hàng nhà nước 2010 và Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 đã thiết kế khái niệm hoạt động ngân hàng theo phương pháp liệt kê Cụ thể:
“Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng
thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.”
Trang 29Phân biệt “hoạt động ngân hàng” và “hoạt động
kinh doanh khác của TCTD”
•Điều 90.1 Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 quy
định về phạm vi hoạt động được phép của tổ chức tín
dụng: "Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể phạm
vi, loại hình, nội dung hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác của tổ chức tín dụng trong Giấy phép cấp cho từng tổ chức tín dụng."
•Hoạt động kinh doanh khác (như: dịch vụ quản lý tiền mặt và tài sản, tư vấn ngân hàng - tài chính, mua bán trái phiếu Chính phủ/doanh nghiệp, dịch vụ môi giới tiền tệ, lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng )
Trang 30A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
Đặc điểm hoạt động Ngân hàng
a)Yếu tố chủ thể
Chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng (TCTD, Chi nhánh của Ngân hàng nước ngoài) => So sánh chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng của Luật Các TCTD 2010 và Luật Các TCTD 1997
Lưu ý:
• Các hoạt động của NHNNVN
• Văn phòng đại diện của các TCTD nước ngoài tại Việt Nam
• Hoạt động cho vay tài sản của tổ chức/cá nhân (không là TCTD)
Trang 31So sánh chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng của Luật Các TCTD 2010 và Luật Các TCTD
1997
•Điều 1 Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997
"Luật này quy định tổ chức, hoạt động của các
tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.“
•Điều 1 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010
"Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng."
Trang 32Tình huống 1:
A (Đài Loan) muốn thành lập doanh nghiệp tại VN với hoạt động kinh doanh chính là đại lý ký gởi hàng hóa, đại lý bán vé máy bay, và kinh doanh lữ hành nội địa Để thuận tiện cho việc cấp GCNĐKKD, A quyết định cho anh B (1.000.000.000 VND theo Hơp đồng vay số 01) và chị C (1.000.000.000 VND theo Hợp đồng vay số 02) vay, thay mặt mình quản lý vốn và đứng tên trên GCNĐKKD Sau đó, anh B và chị C đã tiến hành các thủ tục thành lập công ty TNHH D, gồm 2 thành viên là anh B và chị C, mỗi người sở hữu 50% vốn điều lệ (2.000.000.000 VNĐ).
Trang 33Tình huống 2:
Ông A, bà B và cô C cùng nhau góp vốn thành lập công ty TNHH D Ngoài hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng, Công ty TNHH D còn thường xuyên nhận tiền gửi từ các thành viên (A, B, và C) và người thân trong gia đình của các thành viên (A,
B, và C) để cho vay kiếm lời.
Trang 34Tình huống 3:
Công ty TNHH D được thành lập và hoạt động theo đúng pháp luật và có nhu cầu vay 1.000.000.000 VND để đầu tư sản xuất Sau khi xét hồ sơ đề nghị vay, Ngân hàng TMCP A quyết định cấp tín dụng cho Công ty TNHH D theo Hợp đồng tín dụng, có nội dung sau: khoản vay 1 tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, và lãi suất 1,5%/tháng.
Trang 35Tình huống 4:
Công ty A (được thành lập theo pháp luật Hàn Quốc) muốn cung cấp một dịch vụ thanh toán tiêu dùng ưu việt bằng cách mở tài khoản cho toàn thể nhân viên của Công ty A, sau đó Công ty A sẽ cấp cho mỗi nhân viên 1 thẻ thanh toán Với thẻ thanh toán này, người lao động được quyền mua hàng hóa, dịch vụ ở bất cứ nơi đâu có liên kết với Công ty A với số tiền thanh toán vượt gấp 3 lần lương cơ bản hằng tháng của chủ tài khoản Giá trị thanh toán vượt
đó được tính theo lãi suất cơ bản do NHNNVN công bố
Mục đích của Công ty A là không mong muốn thành lập ngân hàng ở Việt Nam vì những điều kiện pháp lý (như: vốn, người điều hành…) Hơn nữa, A không có ý định tham gia vào toàn bộ các hoạt động như một ngân hàng tại Việt Nam
Hỏi:
Nếu là luật sư tư vấn cho Công ty A, anh (chị) sẽ tư vấn cho khách hàng của mình như thế nào?
Trang 36A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
b)Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện
Nguyên nhân:
Đối tượng kinh doanh: tiền tệ + dịch vụ ngân hàng
Hoạt động ngân hàng là hoạt động quan trọng của nền kinh tế
Hoạt động ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro
Điều kiện kinh doanh hoạt động ngân hàng (về vốn pháp định, điều lệ hoạt động, tính khả thi của phương
án kinh doanh, và năng lực của người điều hành)
Trang 37Video clip giới thiệu về rủi ro của hoạt động ngân hàng
(vụ việc Công ty TNHH Trường Ngân)
Trang 38Mức vốn pháp định của các TCTD tại Việt Nam
Trang 39A KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
VÀ NGÂN HÀNG
c)Hoạt động ngân hàng: cạnh tranh song hành cùng hợp tác
Trang 40B KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
1 Khái niệm Luật Ngân hàng
Trên thế giới: tồn tại nhiều ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề khái niệm luật ngân hàng.
Pháp
• Luật Ngân hàng là một ngành luật độc lập
• Sau này, thay thuật ngữ “Luật Ngân hàng” bằng “Luật Tín
• Sau này, các tác giả cho rằng Luật ngân hàng là một lĩnh vực
pháp luật hỗn hợp, có sự đan xen giữa luật kinh doanh – thương mại, luật hành chính và luật tài chính.
Trang 41B KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
Tại Việt Nam
Vấn đề tồn tại hay không một ngành luật độc lập có tên
“luật ngân hàng” trong hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn chưa được giải quyết
• Quan điểm 1: pháp luật ngân hàng được xem như là một nội dung cấu thành của luật thương mại
• Quan điểm 2: luật ngân hàng một bộ phận của luật tài chính
• Quan điểm 3: tách luật ngân hàng ra khỏi luật tài chính
Luật ngân hàng là một ngành luật, nhưng không là một
“ngành luật độc lập” trong hệ thống pháp luật quốc gia
Trang 42Hợp đồng tín dụng Hợp đồng vay Chủ thể Bên cho vay: TCTD/Chi nhánh ngân
hàng nước ngoài có đủ các điều kiện theo luật định.
Bên đi vay: tổ chức/cá nhân (vừa phải đáp ứng điều kiện về năng lực pháp luật và năng lực hành vi, vừa đáp ứng
đủ điều kiện vay vốn theo quy định của pháp luật).
Bên cho vay và Bên đi vay là các tổ chức/cá nhân (chỉ cần đáng ứng điều kiện về năng lực pháp luật và năng lực hành vi)
Đối
tượng
Vốn tiền tệ (có thể là tiền đồng Việt
Nam, vàng, hoặc ngoại tệ; là đối tượng cấp tín dụng trong hoạt động cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, và bao thanh
toán); hoặc Tài sản là động sản (là đối
tượng cấp tín dụng trong hoạt động cho thuê tài chính)
Tài sản (gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá, và các quyền về tài sản)
Hình
thức
Bằng văn bản Bằng văn bản hoặc bằng miệng
Trang 43Luật Ngân hàng là một lĩnh vực pháp luật chuyên ngành hẹp có sự đan
xen, giao thoa với các lĩnh vực pháp luật khác
Luật hành chính: việc xử lý vi phạm hành chính
trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng (Nghị định 96/2014/NĐ-CP có hiệu lực từ 12/12/2014)
Luật hình sự: việc xử lý vi phạm pháp luật hình sự
trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh
tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 165 BLHS)
Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng (Điều 178 BLHS)
Tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (Điều 179 BLHS)