Vật liệu xây dựng - chương 1

12 4.3K 4
Vật liệu xây dựng - chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo về Giáo án vật liệu xây dựng.Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc (không có lỗ rỗng)

Bi ging VLXD-Chng 1 GVC-ThS. Cự Khc Trỳc ThS. Lờ vn Hi Chõu 1 Chng I: CC TNH CHT C Lí CH YU CA VT LIU XY DNG Gm 2 phn: - Cỏc tớnh cht vt lý ch yu. - Cỏc tớnh cht c hc ch yu. I. Cỏc tớnh cht vt lý ch yu: 1/ Khi lng riờng: a) nh ngha: L khi lng ca mt n v th tớch vt liu trng thỏi hon ton c (khụng cú l rng). b) Ký hiu: a c) Cụng thc: + n v: - g/cm3 : dựng ch yu trong phũng thớ nghim. - Kg/dm3, kg/m3, T/m3 : dựng chuyn i. Trong ú: ã m: Khi lng ca mu vt liu trng thỏi hon ton khụ (g). ã Va: Th tớch c tuyt i ca mu vt liu. (cm3, dm3, m3) d) Phng phỏp xỏc nh a : tu tng loi vt liu m cú cỏc phng phỏp xỏc nh khỏc nhau: - i vi vt liu hon ton c v cú kớch thc hỡnh hc rừ rng: + em cõn mu xỏc nh m + o mu xỏc nh Va - Mu hon ton c v cú hỡnh dng bt k thỡ: + em cõn mu xỏc nh m + Tỡm V ca nc di ch. Va= V2-V1 - i vi nhng loi vt liu ri rc (cỏt), bt (xi mng) thỡ: + S dng bỡnh t trng : o Thớ nghim xi mng dựng dung dch: CCl4 hay du ha. 12VVVxa= o Thớ nghim cỏt: dựng dung dch nc v cỏt nghin mn trỏnh rng trong ht cỏt (dựng nc vỡ nc khụng lm thay i V ca cỏt). e) Cỏc ng dng v phm vi s dng: - Dựng tớnh c v rng ca vt liu. - Dựng tớnh toỏn cp phi bờ tụng v va xõy dng. - Dựng phõn bit cỏc vt liu cựng loi. Vớ d: vt liu kim loi en (gang, thộp): aaVm=aaVm=aaVm=aaVm= Bài giảng VLXD-Chương 1 GVC-ThS. Cù Khắc Trúc – ThS. Lê văn Hải Châu 2 A: Thép B: Gang BaAaγγ> ⇒ A: thép - Vài con số thí dụ về γa của một số loại vật liệu xây dựng Bảng I-1 Tên vật liệu γa ( kg/m3) - Thép - Ciment Portland - Đá Granit(e) - Cát thạch anh (SiO2) - Gạch đất sét nung - Kính xây dựng (Silicat) - Đá vôi “đặc” - Gỗ 7800-7900 2900-3100 2700-2800 2600-2700 2500-2800 2500-3000 2400-2600 1500-1600 2/ Khối lượng thể tích: Định nghĩa: Khối lượng thể tích là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên (có thể cả lỗ rỗng). - Kí hiệu: γ0 - Công thức: - Đơn vị: (g/cm3, Kg/dm3, Kg/m3, T/m3) m- khối lượng mẫu vật liệu trong trạng thái hoàn toàn khô (g,kg,T) V0: thể tích tự nhiên của mẫu vật liệu (cm3, dm3, m3) - Phương pháp xác định: Tuỳ từng loại vật liệu mà có các phương pháp xác định khác nhau: + Đối với các loại vật liệu có kích thước hình học rõ ràng thì: • Đem cân mẫu để xác định m • Đo mẫu để xác định V0 + Đối với mẫu có hình dạng bất kì thì: • Đem cân mẫu để xác định m • Bọc mẫu bằng paraffine • Tìm V0= cách xác định thể tích V nước dời chỗ. Vmẫu= V2-V1-Vb Mà ⇒ + Đối với những loại vật liệu dạng rời rạc: cát, xi măng, đá…dùng thùng có dung tích xác định *Phạm vi ứng dụng γo - Tính độ đặc và độ rỗng của vật liệu. - Tính toán cấp phối bê tông và vữa xây dựng. 00Vm=γ00Vm=γbppmVγ=00Vm=γ Bài giảng VLXD-Chương 1 GVC-ThS. Cù Khắc Trúc – ThS. Lê văn Hải Châu 3 - Tính độ ổn định của kết cấu nền móng công trình. - Tính toán và lực chọn phương tiện vận chuyển và bốc xếp. - Tính toán chiều dày (δ) của tấm tường cách nhiệt. + Vài con số thí dụ về γo của một số loại vật liệu xây dựng: Bảng I-2 Tên vật liệu γo ( kg/m3) - Thép - Đá Granite - Bê tông nặng - Gạch đất sét nung (đặc) - Cát thạch anh (SiO2) - Nước - Bê tông nhẹ - Gỗ Sapin (lãnh Sam) - Cốt liệu nhân tạo (Keramsite) - Bông khoáng - Mipo (rỗng, xốp) 7800-7850 2600-2800 1800-2500 1600-1800 1450-1650 1000 500-1800 500-600 300-900 200-400 20-100 Thông thường: γo < γa Nếu γo = γa : - vật liệu không hút nước - vật liệu không thấm nước (thép, bitume, kính xây dựng) 3/ Độ đặc: Định nghĩa: là tỷ số giữa thể tích đặc Va và thể tích tự nhiên của vật liệu, được tính bằng %. - Ký hiệu: đ - Công thức: đ=100.100.aooadVVγγ=⇒ Thông thường đối với Vật Liệu Xây Dựng thì đ<100% Nếu vật liệu có đ=100% ⇒ γo = γa 4/ Độ rỗng: Định nghĩa: Là tỷ số giữa thể tích rỗng Vr và thể tích tự nhiên của vật liệu Vo, được tính bằng %. Là mức độ làm đầy thể tích của vật liệu bằng các lỗ rỗng. - Ký hiệu: r - Công thức: 100.orVVr = 100).1(aorγγ−= Độ rỗng của vật liệu là một tính chất rất quan trọng và nó có liên quan mật thiết đến các tính chất khác của chính các loại vật liệu đó. Bài giảng VLXD-Chương 1 GVC-ThS. Cù Khắc Trúc – ThS. Lê văn Hải Châu 4 -γ↓ -λ↓ (hệ số dẫn nhiệt) r↑⇒ - Hp (hút nước theo khối lượng) ∈ theo tính chất lỗ rỗng kín hay hở. - cường độ - Tính bền vững (tuổi thọ) của vật liệu trong công trình. - Thông thường, nhiều loại vật liệu có độ rỗng lớn (r) ↑ ⇒ cường độ (R) ↓ 5/ Độ hút nước: Định nghĩa: Là khả năng hút và giữ nước trong các lỗ rỗng của vật liệu dưới áp lực thường (khí quyển) Hai loại: - Hút nước theo khối lượng: Hp (%) Công thức:%1001×−=mmmHp - Hút nước theo thể tích: Hv Công thức: ovVmmH−=1 )/,/(33mkgcmg Trong đó: m1: khối lượng của mẫu vật liệu trong trạng thái đã hút nước (g) m: khối lượng của mẫu vật liệu sau khi đã được sấy khô (g), ở to=105÷110°C đến khối lượng không đổi Vo: thể tích mẫu thí nghiệm ở trạng thái tự nhiên (cm3) Giữ Hp và Hv có mối liên hệ mật thiết với nhau bằng công thức: Hv = Hp × γo Vài con số thí dụ về Hp : + Bê tông nặng, γo =2,5 T/m3 ⇒ Hp ≈ 3% + Gạch đất sét nung ⇒ Hp ≈ 8-20% + Gạch rỗng, xốp ⇒ Hp ≈ 75-90% 6/ Độ bão hòa nước: - Định nghĩa: Là độ hút nước tối đa của vật liệu khi p = 20 mm Hg hoặc khi đun vật liệu trong nước sôi. - Ký hiệu: CBH - Công thức: rHCvBH= - Khi Hv↑ => CBH↑ CBHmax = 1 Độ bão hòa nước cũng còn được đặc trưng bằng hệ số bão hòa: KBH Công thức :rongnuocBHVVK= Khi vật liệu bị Nm ướt hoặc khi bão hòa nước thường Vnở ↑ ⇒ γo ↑ ⇒ λ ↑ ⇒ R↓ 7/ Hệ số mềm: (Km) - Định nghĩa: là tỷ số giữa cường độ vật liệu bão hòa nước (RBH) và cường độ của nó (RK) trong trạng thái khô. Bài giảng VLXD-Chương 1 GVC-ThS. Cù Khắc Trúc – ThS. Lê văn Hải Châu 5 - Công thức: KBHmRRK = - Trong đó: Km là chỉ tiêu rất quan trong đối với vật liệu trong môi trường tiếp xúc trực tiếp với nước. - Quy định: + Đối với vật liệu đá thiên nhiên (granit, porphyre, basalble…) và đá nhân tạo (bê tông, cement, vữa…) thì: nếu Km < 0,75: không nên sử dụng trong môi trường trực tiếp tiếp xúc với nước. 8/ Độ m: (W) - Định nghĩa: là lượng nước có thật nằm trong vật liệu và nó thuộc vào môi trường khô Nm xung quanh. - Công thức: 100.1mmmW−= m1 : khối lượng mẫu vật liệu trong trạng thái Nm (g) m : khối lượng mẫu vật liệu đã được sấy khô (g) Hp khác W về ý nghĩa vật lý: - Khi vật liệu Nm ướt hoặc khi khô thì sẽ sinh ra hiện tượng co nở và độ co nở của các loại vật liệu sẽ khác nhau. Mặt khác, những loại vật liệu có cấu tạo không đẳng hướng và không đồng nhất thì độ co nở theo các phương và chiều khác nhau. - Ví dụ: vật liệu gỗ: + Co nở theo chiều dọc thớ = 0,1 ÷ 0,3 % + Co nở theo chiều ngang thớ = 3 ÷ 6 % 9/ Tính dẫn nhiệt: - Định nghĩa: là tính chất của vật liệu mà nhiệt có thể dẫn qua từ phía có nhiệt độ cao sang nhiệt độ thấp. - Tính dẫn nhiệt của vật liệu được đặc trưng bằng hệ số dẫn nhiệt λ - Công thức: 1 2.( ).QF t tδλτ=− Kcal/m.h. °C 1 Kcal = 4,1876 KJ 1 KJ = 0, 2388 Kcal • Q: nhiệt lượng dẫn qua mẫu vật liệu (Kcal) • δ: bề dày mẫu vật liệu (m) • F: diện tích tiết diện của mẫu vật liệu (m2) • t1 – t2 :độ chênh lệch nhiệt độ ở 2 bề mặt vật liệu, với t1 > t2 (°C) • τ: thời gian dãn nhiệt (h) Trong Phòng thí nghiệm, xác định λ bằng cách: Chọn: δ = 1m F = 1 m2 t1 – t2 = 1°C ⇒ λ = Q (Kcal) τ = 1h  Bài giảng VLXD-Chương 1 GVC-ThS. Cù Khắc Trúc – ThS. Lê văn Hải Châu 6 Vậy hệ số dẫn nhiệt λ bằng nhiệt lượng Q (Kcal) dẫn qua một bức tường dày 1m, có diện tích tiết diện 1m2 trong thời gian 1 giờ khi nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ ở 2 bề mặt tường là 1°C. + thành phần vật liệu + cấu tạo vật liệu λ ∈ + γo + r + w + nhiệt độ trung bình tại thời điểm xác định. Mặt khác, hệ số dẫnn nhiệt λ còn thuộc vào phương và chiều dẫn nhiệt (đối với những loại vật liệu có cấu tạo không đẳng hướng). Ví dụ: Gỗ: λ dọc thớ = 0,3 Kcal/ mh°C λ ngang thớ = 0,15 Kcal/ mh°C + Trong trường hợp vật liệu khô trong trạng thái tự nhiên (trong không khí) → w = 1÷7%, có thể sử dụng công thức thực nghiệm gần đúng để tính λ của Giáo sư Nhevrasov: 14,022,00196,020−+=γλ ChmKcal°. γo : g/cm3, T/m3 Công thức tham khảo: 163,022,00196,0163,12−+=oγλ∈ W/moC γo : g/cm3, T/m3 + Khi vật liệu làm việc trong điều kiện t ≤ 100oC thì Công thức của Giáo sư Vlasov λt = λo (1+ βtTB) Kcal/mhoC • λt , λo: hệ số truyền nhiệt ở toC và 0oC • β: hệ số nhiệt độ (β = 0,0025) • tTB : là nhiệt độ trung bình tại thời điểm xác định. 10/ Nhiệt dung- Tỉ Nhiệt: a/ Nhiệt dung: là nhiệt lượng mà vật liệu thu vào khi được đun nóng. Q= C. G. (t2 –t1) Kcal b/ Tỷ nhiệt: 2 1( )QCG t t=− Kcal/KgoC Trong đó: + G :khối lượng của mẫu vật liệu (Kg) + t2 – t1 : hiệu số nhiệt độ sau và trước khi được đun nóng, t2>t1 + C: tỷ nhiệt khô của vật liệu (Kcal/KgoC) Nếu chọn một mẫu vật liệu có G = 1kg và t2 – t1 = 1oC thì C = Q (Kcal) Vậy tỷ nhiệt C là Q tính bằng Kcal dùng để đun nóng 1kg vật liệu lên 1oC Ứng dụng C: - Dùng để tính toán lượng nhiệt cần thiết, dùng để gia công nhiệt nhằm thúc đNy quá trình rắn chắc của sản phNm. Bài giảng VLXD-Chương 1 GVC-ThS. Cù Khắc Trúc – ThS. Lê văn Hải Châu 7 - Dùng để tính toán lựa chọn các loại vật liệu để xây dựng các nhà ở trong điều kiện thiếu điện khí hóa, thiếu hơi, khí hậu lạnh ⇒ chọn vật liệu có C lớn và λ nhỏ. Ví dụ: gỗ có C> , λ > λ dọc thớ = 0,3 Kcal/mhoC λ ngang thớ = 0,15 Kcal/mhoC · Khi vật liệu bị Nm ướt thì tỷ nhiệt được ký hiệu: WCWCCnW01,01).01,0(++= W: độ Nm của vật liệu (%) Cn: tỷ nhiệt của nước = 1 Kcal/Kg oC · Vật liệu do nhiều thành phần tạo nên thì tỷ nhiệt được ký hiệu: nnnhhGGGGCGCGCC .212211+++++= CKgKCalo/ C1 C2 Cn : tỷ nhiệt của từng thành phần vật liệu G1 G2 Gn : khối lượng của các nguyên vật liệu thành phần (Kg) Vài con số thí dụ về C của một số loại vật liệu xây dựng : - Đối với đá thiên nhiên và đá nhân tạo thì: C = 0,18÷0,22 Kcal/Kg°C - Đối với vật liệu gỗ thì C = 0,57÷ 0,65 Kcal/Kg°C - Đối với thép C = 0,115 Kcal/Kg°C - Đối với nước C = 1 Kcal/Kg°C 11/ Tính chống cháy- Tính chịu lửa: a/ Tính chống cháy Tính chống cháy là khả năng của liệu chịu tác dụng của nhiệt độ cao mà không bị phá hủy. Dựa vào khả năng chống cháy, vật liệu được chia làm 4 nhóm: + Vật liệu không cháy: Khi gặp tác dụng của lửa hoặc nhiệt độ cao, vật liệu không bị cháy và không bị biến hình đáng kể. Ví dụ: Gạch, ngói, bê-tông , vật liệu amiăng. + Vật liệu không cháy nhưng có thể biến hình nhiều (như thép), hoặc bị phá hủy (như đá thiên nhiên, đá hoa, thạch cao). + Vật liệu khó cháy: Là những vật liệu bản thân dễ cháy, nhưng nhờ có lớp bảo vệ nên dưới tác dụng của lửa hoặc nhiệt độ cao lại khó cháy thành ngọn, chỉ cháy âm ỉ. Ví dụ : Tấm Fibrolit. + Vật liệu dễ cháy: cháy bùng lên thành ngọn khi gặp lửa và nhiệt độ cao. Ví dụ: Gỗ, tấm lợp bằng nhựa hữu cơ, chất dẻo, . b/ Tính chịu lửa Tính chịu lửa là tính đề kháng của vật liệu không bị biến hình khi chịu tác dụng lâu dài của nhiệt độ. Có 3 nhóm vật liệu khác nhau : • Vật liệu chịu lửa: chịu tác dụng to > 1580oC. Gạch chamotte, gạch dinat. • Vật liệu khó chảy: chịu tác dụng to ∈ [1350 – 1580oC]. • Vật liệu dễ chảy: độ chịu lửa < 1350oC. Ví dụ : Gạch đất sét thường. Vật liệu chịu lửa được sử dụng để xây các bộ phận tiếp xúc với lửa như buồng đốr, ống khói, . và những bộ phận phải chịu lực ở nhiệt độ cao thường xuyên. II. Các tính chất cơ học chủ yếu: Bài giảng VLXD-Chương 1 GVC-ThS. Cù Khắc Trúc – ThS. Lê văn Hải Châu 8 1/ Khái niệm về cường độ: Cường độ của vật liệu là khả năng của nó chịu tác dụng của các ngoại lực (tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, vận tốc dòng chảy, vận tốc gió bão) Trong đó, kết cấu công trình, vật liệu có thể làm việc chịu nén, kéo uốn, cắt, va chạm… Nhưng thường hơn cả người ta xác định lực nén, kéo, uốn. 2/ Cường độ chịu nén Rn, chịu kéo Rk: Công thức: FPRRKnmax, = Kgf/cm2 , N/cm2 1 N = 0,1019 Kgf 1 Kgf = 9,806 N + Pmax: tải trọng tối đa gây tác dụng phá hoại mẫu Kgf, N + F: diện tích tiết diện của mẫu vật liệu (cm2) Đối với vật liệu giòn: gang, đá, bê tông, gạch, xi măng… : xác định chủ yếu là cường độ chịu nén  quy ra mác vật liệu (Kgf/ cm2) Ví dụ: Rb = 400 = 400 Kgf/ cm2 Rx = 400 = 400 Kgf/ cm2 Đối với vật liệu dẻo: thép ⇒ cường độ chịu kéo Rk Vật liệu gỗ: - nén “dọc trục” ⇒ rất tốt - kéo “dọc trục” ⇒ rất tốt - chịu uốn ⇒ rất tốt Cường độ của vật liệu quyết định chủ yếu bởi thành phần của vật liệu, cấu tạo của vật liệu, hình dạng và đặc trưng bề mặt của vật liệu. Ngoài ra, cường độ của vật liệu còn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ Nm khi tiến hành xác định, nó thuộc vào kích thước mẫu thí nghiệm. Do vậy, có thể nói rằng cường độ vật liệu là một chỉ tiêu mang tính chất điều kiện nhất định. Phương pháp thí nghiệm: ngày nay, ngoài phương pháp thí nghiệm phá hoại mẫu, người ta còn ứng dụng phương pháp thí nghiệm không phái hoại và không hư hỏng. Để thực hiện phương pháp này, người ta dùng nguyên liệu lý âm học, là tìm tốc độ truyền siêu âm qua mẫu vật liệu, và vận tốc càng nhanh thì vật liệu càng đặc ⇒ R càng cao.  (Phương pháp siêu âm): tiến hành: • Đúc nhiều nhóm mẫu tính toán chính xác • Dưỡng hộ điều kiện tiêu chuNn • vận tốc qua các nhóm mẫu (m/s) • Nén ⇒ Rn ⇒ xây dựng đồ thị chuNn Bài giảng VLXD-Chương 1 GVC-ThS. Cù Khắc Trúc – ThS. Lê văn Hải Châu 9 Ứng dụng: siêu âm kích thích tại phòng thí nghiệm, xí nghiệp, nhà máy, công trường. + Phương pháp cộng hưởng: • Cấu kiện, vật liệu chịu biến dạng xoắn, cuộn… sau đó truyền siêu âm • Ap dụng phòng thí nghiệm , viện nghiên cứu 3/ Cường độ chịu uốn: Trong các phòng thí nghiệm để xác định cường độ chịu uốn, người ta chế tạo mẫu dạng thanh (dầm), kích thước 4×4×16 cm • Dầm (thanh), tiết diện chữ nhật chịu một lực tập trung P ở giữa dầm: Sơ đồ tính: 22.3bhlPWMRu== (Kgf/cm2) • Dầm (thanh): tiết diện chữ nhật, chịu hai lực P, đặt cách nhau a, cách gối tựa a -> Sơ đồ tính: 2)(3bhalPWMRu−== (Kgf/cm2) + M: moment uốn, Kgf/cm + W: moment chống uốn của tiết diện dầm (cm3) Nếu tiết diện chữ nhật: 62bhW = P L b h b h P/2 a P/2 a a Rn v(m/s) R4 R3 V6 V5 V4 V3 V2 V1 Hình I.1: Đồ thị chun Bài giảng VLXD-Chương 1 GVC-ThS. Cù Khắc Trúc – ThS. Lê văn Hải Châu 10 Tiết diện vuông: 6633hbW ÷= Tiết diện tròn: 323DWπ= + P: tải trọng tác dụng của dầm, Kgf + b,h: chiều rộng và chiều cao tiết diện dầm, cm + a: khoảng cách giữa các lực và gối tựa + l: nhịp dầm, cm Khi dầm làm việc chịu uốn thì thường phần bên dưới chịu kéo, phần bên trên chịu nén. Thông thường Rk < Rn (trừ thép, gỗ) Để đánh giá một loại vật liệu mà chỉ căn cứ vào giá trị cường độ cao chưa đủ, vì có những loại vật liệu có giá trị cường độ cao nhưng rất nặng nề (γo>) và tốn kém nhiều vật liệu, làm nặng công trình ⇒ đầu tư nền móng tăng, kém mỹ quan. Do vậy, người ta đưa vào khái niệm hệ số phNm chất. 4/ Hệ số phm chất: (Kpc) opcRKγ= không có thứ nguyên Kpc càng lớn thì phNm chất càng tốt. Vài con số thí dụ về Kpc của một số loại vật liệu xây dựng • Dura: Kpc = 1,61 • Thép tốt: Kpc =1,27 • Gỗ xoan: Kpc = 0,7 • Thép công trình 3: Kpc = 0,51 • Bê tông mác 150#: Kpc = 0,06 • Gạch xây mác 50#: Kpc = 0,29 Xu hướng hiện nay, người ta phải nghiên cứu, phải tìm ra những loại vật liệu có hệ số phNm chất tốt Kpc↑ ⇒ phNm chất tốt 5/ Độ cứng: Là khả năng của vật liệu chống lại sự xuyên, hoặc là đâm của các vật thể khác cứng hơn nó. Mặt khác, độ cứng của vật liệu cũng còn được đặc trưng bằng khả năng khó gia công của loại vật liệu đó. Có hai phương pháp xác định độ cứng: + Là xác định độ cứng bằng bảng thang độ cứng Mohs: theo phương pháp này, người ta dùng xác định độ cứng của các khoáng vật. + Là phương pháp xác định độ cứng Brinell: xác định độ cứng của bê tông, thép, gỗ, vật liệu bằng chất dẻo. a/ Bảng thang độ cứng Mohs: [...]... cách: Ch ọ n: δ = 1m F = 1 m 2 t 1 – t 2 = 1 C ⇒ λ = Q (Kcal) τ = 1h    Bài giảng VLXD -Chương 1 GVC-ThS. Cù Khắc Trúc – ThS. Lê văn Hải Châu 4 - γ↓ - λ↓ (hệ số dẫn nhiệt) r ↑ ⇒ - H p (hút nước theo khối lượng) ∈ theo tính chất lỗ rỗng kín hay hở. - cường độ - Tính bền vững (tuổi thọ) của vật liệu trong cơng trình. - Thơng thường, nhiều loại vật liệu có độ rỗng... ph ầ n (Kg) Vài con s ố thí d ụ v ề C c ủ a m ộ t s ố lo ạ i v ậ t li ệ u xây d ự ng : - Đố i v ớ i đ á thiên nhiên và đ á nhân t ạ o thì: C = 0 ,18 ÷0,22 Kcal/Kg°C - Đố i v ớ i v ậ t li ệ u g ỗ thì C = 0,57÷ 0,65 Kcal/Kg°C - Đố i v ớ i thép C = 0 ,11 5 Kcal/Kg°C - Đố i v ớ i n ướ c C = 1 Kcal/Kg°C 11 / Tính chống cháy- Tính chịu lửa: a/ Tính ch ố ng cháy Tính ch ố ng cháy là kh ả n ă ng... nhi ệ t đượ c ký hi ệ u: W CWC C n W 01, 01 ). 01, 0( + + = W: độ N m c ủ a v ậ t li ệ u (%) C n : t ỷ nhi ệ t c ủ a n ướ c = 1 Kcal/Kg o C · V ậ t li ệ u do nhi ề u thành ph ầ n t ạ o nên thì t ỷ nhi ệ t đượ c ký hi ệ u: n nn hh GGG GCGCGC C 21 2 211 ++ +++ = CKgKCal o / C 1 C 2 C n : t ỷ nhi ệ t c ủ a t ừ ng thành ph ầ n v ậ t li ệ u G 1 G 2 G n : kh ố i l ượ ng c ủ a các... của vật liệu dưới áp lực thường (khí quyển) Hai loại: - Hút nước theo khối lượng: H p (%) Cơng thức: %10 0 1 × − = m mm H p - Hút n ướ c theo th ể tích: H v Cơng th ứ c: o v V mm H − = 1 )/,/( 33 mkgcmg Trong đ ó: m 1 : kh ố i l ượ ng c ủ a m ẫ u v ậ t li ệ u trong tr ạ ng thái đ ã hút n ướ c (g) m: kh ố i l ượ ng c ủ a m ẫ u v ậ t li ệ u sau khi đ ã đượ c s ấ y khô (g), ở t o =10 5 11 0°C... v ớ i n ướ c. 8/ Độ m: (W) - Đị nh ngh ĩ a: là l ượ ng n ướ c có th ậ t n ằ m trong v ậ t li ệ u và nó thu ộ c vào mơi tr ườ ng khô N m xung quanh. - Công th ứ c: 10 0. 1 m mm W − = m 1 : kh ố i l ượ ng m ẫ u v ậ t li ệ u trong tr ạ ng thái N m (g) m : kh ố i l ượ ng m ẫ u v ậ t li ệ u đ ã đượ c s ấ y khô (g) H p khác W v ề ý ngh ĩ a v ậ t lý: - Khi v ậ t li ệ u N m ướ t ho ặ c... d ẫ n nhi ệ t λ - Công th ứ c: 1 2 . ( ). Q F t t δ λ τ = − Kcal/m.h. °C 1 Kcal = 4 ,18 76 KJ 1 KJ = 0, 2388 Kcal • Q: nhi ệ t l ượ ng d ẫ n qua m ẫ u v ậ t li ệ u (Kcal) • δ: b ề dày m ẫ u v ậ t li ệ u (m) • F: di ệ n tích ti ế t di ệ n c ủ a m ẫ u v ậ t li ệ u (m 2 ) • t 1 – t 2 : độ chênh l ệ ch nhi ệ t độ ở 2 b ề m ặ t v ậ t li ệ u, v ớ i t 1 > t 2 (°C) • τ: th ờ i... gi ả ng VLXD-Ch ươ ng 1 GVC-ThS. Cù Kh ắ c Trúc – ThS. Lê v ă n H ả i Châu 7 - Dùng để tính tốn l ự a ch ọ n các lo ạ i v ậ t li ệ u để xây d ự ng các nhà ở trong đ i ề u ki ệ n thi ế u đ i ệ n khí hóa, thi ế u h ơ i, khí h ậ u l ạ nh ⇒ ch ọ n v ậ t li ệ u có C l ớ n và λ nh ỏ . Ví d ụ : g ỗ có C> , λ > λ d ọ c th ớ = 0,3 Kcal/mh o C λ ngang th ớ = 0 ,15 Kcal/mh o C... cao th ườ ng xuyên. II. Các tính chất cơ học chủ yếu: Bài gi ả ng VLXD-Ch ươ ng 1 GVC-ThS. Cù Kh ắ c Trúc – ThS. Lê v ă n H ả i Châu 5 - Cơng th ứ c: K BH m R R K = - Trong đ ó: K m là ch ỉ tiêu r ấ t quan trong đố i v ớ i v ậ t li ệ u trong môi tr ườ ng ti ế p xúc tr ự c ti ế p v ớ i n ướ c. - Quy đị nh: + Đố i v ớ i v ậ t li ệ u đ á thiên nhiên (granit, porphyre,... nhau. - Ví d ụ : v ậ t li ệ u g ỗ : + Co n ở theo chi ề u d ọ c th ớ = 0 ,1 ÷ 0,3 % + Co n ở theo chi ề u ngang th ớ = 3 ÷ 6 % 9/ Tính dẫn nhiệt: - Đị nh ngh ĩ a: là tính ch ấ t c ủ a v ậ t li ệ u mà nhi ệ t có th ể d ẫ n qua t ừ phía có nhi ệ t độ cao sang nhi ệ t độ th ấ p. - Tính d ẫ n nhi ệ t c ủ a v ậ t li ệ u đượ c đặ c tr ư ng b ằ ng h ệ s ố d ẫ n nhi ệ t λ - Công... nhau : • V ậ t li ệ u ch ị u l ử a: ch ị u tác d ụ ng t o > 15 80 o C. G ạ ch chamotte, g ạ ch dinat. • V ậ t li ệ u khó ch ả y: ch ị u tác d ụ ng t o ∈ [13 50 – 15 80 o C]. • V ậ t li ệ u d ễ ch ả y: độ ch ị u l ử a < 13 50 o C. Ví d ụ : G ạ ch đấ t sét th ườ ng. V ậ t li ệ u ch ị u l ử a đượ c s ử d ụ ng để xây các b ộ ph ậ n ti ế p xúc v ớ i l ử a nh ư bu ồ ng đố r, ố ng . 18 0 0-2 500 16 0 0 -1 800 14 5 0 -1 650 10 00 50 0 -1 800 50 0-6 00 30 0-9 00 20 0-4 00 2 0 -1 00 Thông thường: γo < γa Nếu γo = γa : - vật liệu không hút nước - vật liệu không thấm. đất sét nung - Kính xây dựng (Silicat) - Đá vôi “đặc” - Gỗ 780 0-7 900 290 0-3 10 0 270 0-2 800 260 0-2 700 250 0-2 800 250 0-3 000 240 0-2 600 15 0 0 -1 600 2/ Khối

Ngày đăng: 17/10/2012, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan