1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại tội PHẠM môi TRƯỜNG – lý LUẬN và THỰC TIỄN

58 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 645,85 KB

Nội dung

Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Võ Hồng Yến Ngơ Phúc Vĩnh MSSV:5075317 SĐT: 01256776467 Cần Thơ, tháng năm 2011 GVHD: Võ Hồng Yến Trang SVTH: Ngơ Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thập niên gần người ngày ý thức vai trị tầm quan trọng mơi trường chất lượng sống nhận thức nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận Chúng ta tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên tái sản xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên Điều mà người làm bảo vệ môi trường – bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày vơi kiệt Chính bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách tất quốc gia giới, có Việt Nam quốc gia đánh giá chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu Nhận thức tầm quan trọng đặc biệt mang ý nghĩa sống cịn việc bảo vệ mơi trường, năm qua, Nhà nước Việt Nam áp dụng đồng nhiều biện pháp nhằm bảo vệ ngày hiệu mơi trường sống, có việc ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật môi trường, cụ thể là: Luật tài nguyên nước 1998; Luật đất đai 2003; Quyết định 02-12-2003 Thủ tướng Chính phủ “Về việc phê duyệt chiến lượt bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”; Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Luật khoáng sản 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2005; Luật bảo vệ môi trường 2005; Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31-12-2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường… Đặc biệt đời Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 dành riêng chương, chương XVII quy định cách cụ thể loại tội phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường chế tài cụ thể tương ứng với loại tội phạm cụ thể, tạo sở pháp lý cho việc xử lý, nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm mơi trường nói riêng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh tội phạm tình hình Từ nhận thức bảo vệ môi trường cấp, ngành nhân dân nâng lên Mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối cố mơi trường bước hạn chế Công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt tiến rõ rệt Bên cạnh thành tựu bản, tình trạng mơi trường năm gần nhiều vấn đề xúc, thực tiễn áp dụng pháp luật công tác điều tra, xét xử cịn nhiều bất cập, cơng tác bảo vệ mơi trường gặp nhiều khó khăn, ngun nhân phát triển thiếu bền vững “Theo báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trường, tính đến ngày 20/4/2008 nước có 185 khu cơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập địa bàn 56 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đến hết năm 2008, nước có khoảng 200 khu cơng nghiệp Theo GVHD: Võ Hồng Yến Trang SVTH: Ngơ Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn báo cáo giám sát Uỷ ban khoa học, công nghệ môi trường Quốc hội, tỉ lệ khu cơng nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 – 20%, Bà Rịa – Vũng Tàu, Vĩnh Phúc Một số khu cơng nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung khơng vận hành để giảm chi phí Đến nay, có 60 khu cơng nghiệp hoạt động có trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp vận hành) 20 khu công nghiệp xây dựng trạm xử lí nước thải1 Bên cạnh đó, Bộ luật hình có chương độc lập quy định tội phạm môi trường nhiên thực tiễn áp dụng gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân chưa có văn hướng dẫn cụ thể điều làm cho việc áp dụng gặp nhiều vướng mắc, dẫn đến việc bỏ lọt nhiều tội phạm, không đủ để truy cứu trách nhiệm hình mà chủ yếu tiến hành xử phạt hành Ngồi ra, quyền hạn pháp lí tổ chức bảo vệ mơi trường, lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh, nên hạn chế hiệu hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường loại tội phạm môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe hành vi xâm hại mơi trường Rất trường hợp gây nhiễm mơi trường bị xử lí hình đến nơi, đến chốn; biện pháp xử lí khác buộc phải di dời khỏi khu vực gây nhiễm, đóng cửa đình chỉnh hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường khơng áp dụng nhiều, có áp dụng quan chức thiếu kiên quyết, doanh nghiệp trây ỳ nên khơng có hiệu Vì thế, để có mơi trường xanh tươi, khơng khí lành Địi hỏi người dân phải có ý thức việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường Tăng cường quản lý nhà nước cần thiết nhiệm vụ cấp bách để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Hoàn thiện thể chế pháp luật bảo vệ môi trường theo hướng quy định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể, kết hợp quản lý tài nguyên với bảo vệ môi trường, nâng cao lực máy cán làm công tác quản lý môi trường Xuất phát từ vấn đề cấp thiết nêu trên, người viết định chọn đề tài “Tội phạm môi trường – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu tìm hiểu Mục đích nghiên cứu đề tài Nguồn: http://www.icdvietnam.com.vn/?do=news&mod=view&id=32 GVHD: Võ Hồng Yến Trang SVTH: Ngơ Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Ở góc độ đề tài nghiên cứu khoa học, mục đích đề tài nghiên cứu luận khoa học thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tội phạm môi trường; đặc điểm, đặc trưng yếu tố cấu thành tội phạm tội phạm mơi trường Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Đồng thời, luận văn đề cập đến thực trạng tội phạm môi trường cơng tác đấu tranh, phịng chống loại tội phạm Trên sở đó, người viết rút vấn đề tồn pháp luật hình Việt Nam hành, từ đề xuất số ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật hình sự, biện pháp khác nhằm đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường đạt hiệu thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn người viết tập chung nghiên cứu số vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề chung, nhận thức tội phạm mơi trường - Nghiên cứu, phân tích quy định tội phạm môi trường số điểm Bộ luật hình tội phạm mơi trường - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm môi trường thời gian qua - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật tội phạm môi trường Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành luận văn người viết có sử dụng số phương pháp như: phương pháp phân tích luật viết, phương pháp tổng hợp, so sánh, phương pháp liệt kê, phương pháp thu thập tài liệu kết hợp với số phương pháp khác Cơ cấu luận văn Gồm có phần sau: LỜI NĨI ĐẦU Chương 1: Khái quát chung môi trường tội phạm môi trường Chương 2: Các tội phạm môi trường quy định pháp luật hình Việt Nam Chương 3: Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật tội phạm mơi trường KẾT LUẬN GVHD: Võ Hồng Yến Trang SVTH: Ngô Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TỘI PHẠM MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái qt chung mơi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật.2 Đối với người, môi trường chứa đựng nội dung rộng Theo định nghĩa UNESCO (1981): môi trường người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình vơ hình (tập qn, niềm tin, ), dó người sống lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu mình3 Như mơi trường sống người theo định nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người như: tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người diện tích nhà ở, chất lượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi, giả trí Ở nhà trường mơi trường học sinh gồm nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè, nội quy nhà trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đồn, Đội, Tóm lại mơi trường tất xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để sống, hoạt động phát triển Tóm lại, mơi trường dù hiểu nhiều góc độ khác tựu chung lại nội dung chất mơi trường khơng có thay đổi: mơi trường tất xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Mỗi cách hiểu môi trường giúp cho có thêm ý niệm mới, cách nhìn Giúp cho hiểu thêm tồn môi trường mà sống 1.1.1.2 Khái niệm nhiễm mơi trường Ơ nhiễm môi trường hiểu theo nghĩa đơn giản làm bẩn làm thối hóa mơi trường sống Hay hiểu, ô nhiễm môi trường “sự làm biến đổi mơi trường theo chiều hướng tiêu cực tồn thể hay phần môi trường chất gây tác hại (gọi chất gây ô nhiễm) Chất gây ô nhiễm chủ yếu người tao cách trực tiếp hay gián tiếp Những biến đổi môi trường gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống người sinh vật, gây hại cho nông Khoản Điều 3, luật Bảo vệ môi trường năm 2005 GS Lê Văn Khoa, Môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường, NXB Giáo duc năm 2009, trang 11 GVHD: Võ Hồng Yến Trang SVTH: Ngơ Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn nghiệp, công nghiệp làm giảm chất lượng môi trường tự nhiên môi trường sống người” Theo pháp luật Việt Nam, ô nhiễm mơi trường hiểu sau: “Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật”4 Sự biến đổi thành phần mơi trường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ yếu chất thải gây ô nhiễm Các chất gây ô nhiễm nhà môi trường học định nghĩa chất yếu tố vật lý xuất môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm, thường chất thải dạng nguyên liệu, thành phẩm, phế phẩm,… Nhìn nhận phương diện khác ô nhiễm môi trường thay đổi bất lợi môi trường thiên nhiên, thể phần hay hồn tồn mơi trường thiên nhiên, làm thay đổi trực tiếp hay gián tiếp đời sống người thông qua sản phẩm nông nghiệp, nước sản phẩm sinh học khác Chúng ảnh hưởng đến người cách làm thay đổi đối tượng vật lý thuộc sở hữu người, khả sinh sản người, hay làm thối hóa thiên nhiên5 Môi trường sống cũa ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, thành phần cũa môi trường ngày bị biến đổi nặng nề theo chiều hướng xấu Nguyên nhân dẫn đến biến đổi phần tác động qua lại thành phần môi trường với nhau, phần lớn tác động người đến thành phần Đất đai bị thối hóa, nguồn nước bị nhiễm, khơng khí khơng cịn lành, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dần Sự sống cũa dang bị đe dọa ngày, tác động cũa 1.1.2 Những thách thức môi trường Việt Nam Trong năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, biện pháp giải vấn đề môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường cấp, nghành đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm bước đầu thu số kết đáng khích lệ Hệ thống quản lý Nhà nước từ trung ương tới địa phương ngày củng cố tăng cường Nhiều nhà máy, xí nghiệp tích cực áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường Các dự án đầu tư bắt buộc phải thẩm định mặt môi trường Nhận thức môi trường người dân dược nâng lên bước Đã xuất nhiều gương tốt, điển hình, nhiều sáng kiến hữu ích hoạt động bảo vệ môi trường Tuy nhiên, bảo vệ môi trường nước ta chưa đáp ứng đươc yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Nhìn chung, mơi trường nước ta tiếp tục bị nhiễm suy thối, có lúc, có nơi nghiêm trọng Việc thi hành pháp luật bảo vệ môi trường chưa nghiêm minh, ý thức tự giác bảo vệ giữ Theo khoản 6, điều Luật bảo vệ môi trường 2005 PGS – PTS Vũ Đăng Độ, Hóa học nhiễm mơi trường , trang GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Ngô Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn gìn mơi trường mơi trường cơng cộng chưa trở thành thói quen cách sống đại phận dân cư 1.1.2.1 Rừng tiếp tục bị suy thoái Rừng nguồn tài nguyên sinh vật quý giá đất nước ta Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng Rừng tham gia vào trình điều hịa khí hậu, đảm bảo thu chuyển ơxi nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn sói mòn đất bờ biển, sụt lỡ đất đá, làm giảm nhẹ tàn phá khốc liệt thiên tai, biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm, làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến, với địa hình đa dạng, khoảng ¾ lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú lồi sinh vật6 Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại rừng rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng tre nứa, rừng ngặp mặn, rừng tràm, rừng ngặp nước ngọt, vv Qua trình phát triển, độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động Nguyên nhân có nhiều, chủ yếu chuyển đổi diện tích đất rừng sang diện tích đất nơng nghiệp Tiếp đến nạn cháy rừng hàng năm gây thiệt hại lớn cho diện tích rừng Chỉ riêng năm, từ năm 1999 đến 2003 xảy 2.213 vụ cháy rừng với 20.784ha, có 6.536ha rừng tự nhiên 14.256ha rừng trồng bị cháy Sáu tháng đầu năm 2007 xảy 714 vụ cháy vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng (cháy rừng 561 vụ diện tích 2.868,5ha)7 1.1.2.2 Suy thối tài ngun đất Như biết, ¾ diện tích nước ta thuộc vùng núi trung du, nên q trình sói mịn đất rửa trôi chất dinh dưỡng xảy với cường độ mạnh Tính đến năm 2006, diện tích đất trống đồi núi trọc nước ta lớn, khoảng triệu Theo dự báo, diện tích đất nông nghiệp phát triển tối đa đạt tới 11 triệu Nếu tỉ lệ tăng dân số trung bình 1,7%/năm bình qn diện tích đất nông nghiệp đầu người không vượt qua ngưỡng 1300m2/người8 Đây ngưỡng thấp so với trị số trung bình giới Mặt khác, cơng nghiệp hóa, thị hóa phát triển giao thơng nên tỉ lệ diện tích đất chuyên dùng ngày gia tăng 1.1.2.3 Suy thoái tài nguyên nước GS Lê Văn Khoa, Môi trường Giáo Dục bảo vệ môi trường, NXB Giáo Dục năm 2009, trang 23 Theo thống kê Cục kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2005 GS Lê Văn Khoa, Môi trường Giáo Dục bảo vệ môi trường, NXB Giáo Dục năm 2009, trang 24 GVHD: Võ Hồng Yến Trang SVTH: Ngơ Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nguồn tài nguyên nước mặt: nước ta có lượng mưa lớn, có hệ thống sơng ngịi dày đặc, nên tài nguyên nước mặt phong phú Tổng lượng nước trung bình hàng năm 880 tỷ m3, riêng lưu vực sơng Hồng sơng Cửu Long chiếm tới 75% lượng nước Tuy lượng mưa phân bố không đồng theo thời gian năm, không đồng vùng, tỉnh Trung du Bắc Bộ, tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên thường xảy hạn hán Mặc khác tác động nước thải công nghiệp nước thải đô thị chưa xử lý thải vào, mơi trường nước số dịng sơng bị ô nhiễm nặng chất ô nhiễm hữu sông Cầu, sông Nhuệ, sông Thị Vải, sông Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng Nguồn nước ngầm: Theo tính tốn, tiềm trữ lượng nước ngầm Việt Nam ước khoảng 48 tỷ m3/năm (17 – 20 triệu m3/ngày) Hiện nay, hàng năm khai thác xấp xỉ tỷ m3/năm (khoảng 2,3 triệu m3/ngày) Nguồn nước khống: Trên lãnh thổ Việt Nam có nhiều mỏ nước khống thăm dị 38 mỏ với trữ lượng khoảng 39.406m3/ngày9 1.1.2.4 Suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam coi 15 trung tâm đa dạng sinh học cao giới Sự đa dạng sinh học thể thành phần loài sinh vật, thành phần gen, nơi cư trú sinh vật kiểu cảnh quan hệ sinh thái khác Về thực vật kể đến: rừng thông xuất vùng ôn đới cận nhiệt đới, rừng hỗn giao kim rộng, rừng khô họ Dầu tỉnh vùng cao, rừng họ Dầu địa hình thấp, rừng ngặp mặn chiếm ưu ven biển châu thổ sông Cửu Long sông Hồng, Rừng tràm Nam rừng hỗn loại tre nứa nhiều nơi Hệ động vật Việt Nam phong phú Theo thống kê, khoảng 300 loài thú, 840 loài chim, 260 loài bị sát, 120 lồi ếch nháy, 544 lồi cá nước ngọt, 2.038 lồi cá biển thêm vào hàng chục nghìn lồi động vật khơng xương sống cạn, biển nước ngọt, khoảng 8.300 loài động vật không xương sống nước biển10 Tuy nhiên, năm gần đây, đa dạng sinh học bị suy giảm nhiều Nguyên nhân chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội làm giảm nơi cư trú, khai thác, săn bắt mức ô nhiễm môi trường 1.1.2.5 Ô nhiễm môi trường cơng nghiệp thị hóa Hiện nay, nước ta hình thành 62 khu cơng nghiệp khu công nghệ cao đươc phân bổ 27 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Đặc điểm chung công nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, phân tán, công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí chất thải rắn khu vực xung quanh Cục môi trường, Hiện trạng môi trường Việt Nam 2005 Hà Nội, 2006 Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng, Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam – Mối liên hệ với phát triển bền vững biến đổi khí hậu, 2007 10 GVHD: Võ Hồng Yến Trang SVTH: Ngơ Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Khoảng 90% sở sản xuất cũ khơng có thiết bị xử lý mà thải thẳng vào nguồn nước mặt, vào sông suối Cùng với cơng nghiệp hóa, q trình thị hóa Việt Nam diễn tương đối nhanh Năm 1990 có khoảng 500 thị lớn nhỏ, đến tăng lên 679, có thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ Việc thị hóa làm tăng dịng người di cư thức khơng thức từ nơng thơn thành thị, làm tăng sức ép nhà ở, vệ sinh môi trường thị nhiều vấn đề xã hội khác11 Nhìn chung, sở hạ tầng hệ thống giao thơng, hệ thống cấp nước cịn thấp nên gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí, tiếng ồn, rác thải cách đáng lo ngại 1.1.3 Sự cần thiết để bảo vệ môi trường Môi trường nôi sinh thành phát triển người Những yếu tố cấu thành môi trường không khí, nước, ánh sang quan trọng người Khơng khí để thở, nước để ăn uống sinh hoạt, không gian nơi người sinh sống… tất điều thành phần môi trường có ý nghĩa định đến tồn phát triển lồi người Sống mơi trường, mặt khác người lại tác động vào môi trường làm cho môi trường bị biến đổi Sự biến đổi môi trường lại ảnh hưởng trở lại người Sự phát triển kinh tế - xã hội, hay nói cách khác phát triển trình sử dụng tài nguyên sống không sống để sản xuất cãi vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người Dù đời sống hàng ngày phát triển kinh tế - xã hội, mơi trường có chức khơng thể phủ nhận Từ nhiều thập kỷ nay, người nhận thức mơi trường đóng vai trị quan trọng đảm bảo phát triển kinh tế sống người, mơi trường không cung cấp nguồn tài nguyên đầu vào cho sản xuất, tiện nghi sinh hoạt cho người mà nơi chứa và hấp thụ phế thãi sản xuất sinh hoạt người thãi Từ ta nhận thấy mơi trường có chức quan trọng sau: Thứ nhất, môi trường không gian sống cho người giới sinh vật Trong sống hàng ngày, người cần phải có khơng gian định để phục vụ cho hoạt động sống, nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, kho tàng, bến cảng… trung bình ngày người cần khoảng 4m3 khơng khí để hít thở, 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực thực phẩm tương ứng với 2.000 – 2.400cal Như vậy, chức môi trường nơi sinh sống 11 GS Lê Văn Khoa, Môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường, NXB Giáo Dục năm 2009, trang 26 GVHD: Võ Hồng Yến Trang SVTH: Ngơ Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển xã hội lồi người Với chức này, mơi trường nơi cung cấp hệ sinh thái yếu tố vật chất giúp cho tồn phát triển người bao gồm khơng khí, nguồn nước, đất, cối, rừng sinh vật Những yếu tố bị tổn hại đến mức độ định hậu đe dọa đến sống người Môi trường không gian sống gắn liền với tồn loài người Bác sĩ G Boodda nói “ có thiên nhiên người mẹ hiền thật có khả đem lại cho người cân người thể xác khơng có chẳng có sức khỏe, chẳng có hạnh phúc niềm vui”12 Thứ hai, môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho sống sản xuất người Mọi hoạt động người để trì sống nhằm vào việc khai thác hệ sinh thái tự nhiên thông qua lao động bắp, cơng cụ trí tuệ Với hộ trợ hệ thống sinh thái, người lấy từ tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu Từ thấy rằng, thiên nhiên nguồn cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho hoạt động sống người Nó cung cấp nguồn vật liệu, lượng thông tin cần thiết cho hoạt đông sống, sản xuất quản lý người Chức mơi trường cịn gọi chức sản xuất tự nhiên, bao gồm: Rừng tự nhiên: có chức cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học độ phì nhiêu đất, nguồn gỗ củi, dược liệu cải thiện điều kiện sinh thái Các thủy vực: có chức cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi, giải trí nguồn hải sản Động thực vật: Cung cấp lương thực, thực phẩm nguồn gen quý Khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời: để hít thở, cối hoa kết trái Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp lượng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Thứ ba, môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Trong trình sản xuất tiêu dùng cải vật chất, người thải chất thải vào tự nhiên chúng quay trở lại môi trường Tại đây, tác động vi sinh vật yếu tố môi trường khác chất thải bị phân hủy, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản tham gia vào hàng loạt q trình sinh địa hóa phức tạp Trong thời kỳ sơ khai, dân số nhân loại cịn ít, chủ yếu q trình phân hủy tự nhiên làm cho chất thải sau thời gian biến đổi định lại trở lại trạng thái nguyên liệu tự nhiên Ngày nay, gia tăng dân số nhanh chóng, 12 Phạm Chúc Mừng, Đề tài luận văn “Thực trạng pháp luật Việt Nam cam kết bảo vệ môi trường”, K30 Đại học Cần Thơ, trang 11 GVHD: Võ Hồng Yến Trang 10 SVTH: Ngơ Phúc Vĩnh ... pháp luật tội phạm mơi trường KẾT LUẬN GVHD: Võ Hồng Yến Trang SVTH: Ngô Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TỘI PHẠM MƠI TRƯỜNG... không 13 TS Phạm Văn Lợi – Tội phạm môi trường số vấn đề lý luận thực tiễn, Trang 95 GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 14 SVTH: Ngô Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn khí; gây... Phúc Vĩnh Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn 1.2.2.4 Mặt chủ quan tội phạm môi trường Mặt chủ quan tội phạm biểu tâm lý bên tội phạm bao gồm lỗi, động cơ, mục đích phạm tội Trong

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN