1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng khai thác cá ở các khu vực dự kiến xây đập ngăn mặn ở tỉnh Bến Tre (Luận văn thạc sĩ)

152 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng khai thác cá ở các khu vực dự kiến xây đập ngăn mặn ở tỉnh Bến Tre (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng khai thác cá ở các khu vực dự kiến xây đập ngăn mặn ở tỉnh Bến Tre (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng khai thác cá ở các khu vực dự kiến xây đập ngăn mặn ở tỉnh Bến Tre (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng khai thác cá ở các khu vực dự kiến xây đập ngăn mặn ở tỉnh Bến Tre (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng khai thác cá ở các khu vực dự kiến xây đập ngăn mặn ở tỉnh Bến Tre (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng khai thác cá ở các khu vực dự kiến xây đập ngăn mặn ở tỉnh Bến Tre (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng khai thác cá ở các khu vực dự kiến xây đập ngăn mặn ở tỉnh Bến Tre (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Danh Văn Lâm NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ Ở CÁC KHU VỰC DỰ KIẾN XÂY ĐẬP NGĂN MẶN Ở TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Danh Văn Lâm NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ Ở CÁC KHU VỰC DỰ KIẾN XÂY ĐẬP NGĂN MẶN Ở TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM CỬ THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Phạm Cử Thiện Mọi số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Danh Văn Lâm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Cử Thiện - người thầy ln tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Phan Thanh Lâm Anh/Chị Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường, Phịng Sau đại học, q Thầy/Cơ Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Qua đây, xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Danh Văn Lâm Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguồn lợi cá đồng sông Cửu long 1.1.1 Về thành phần loài 1.1.2 Về sản lượng khai thác 1.2 Tổng quan Bến Tre 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm xã hội 16 1.2.3 Hiện trạng hệ thống thủy lợi 18 1.2.4 Tình hình nghiên cứu khu hệ cá tỉnh Bến Tre 20 1.3 Tác động từ việc điều tiết nước đến nguồn lợi thủy sản .22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thời gian, địa điểm .25 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cá thực địa 27 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cá phịng thí nghiệm 29 2.2.3 Phương pháp đánh giá độ đa dạng 30 2.2.4 Phương pháp điều tra 31 2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.5.6 Phương pháp xác định phân bố theo độ măn 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đa dạng khu hệ cá tỉnh Bến Tre 33 3.1.1 Danh sách loài cá 33 3.1.2 Đặc điểm khu hệ cá 47 3.1.3 Biến động thành phần loài độ đa dạng sinh học khu hệ cá Bến Tre 52 3.1.4 Các loài cá kinh tế 57 3.1.5 Các loài cá quý có nguy tuyệt chủng 61 3.1.6 Thành phần loài cá khu vực dự kiến xây cống ngăn mặn 63 3.2 Thực trạng khai thác cá tỉnh Bến Tre 65 3.2.1 Một số thông tin chủ hộ 65 3.2.2 Thông tin loại ngư cụ khai thác thủy sản 65 3.2.3 Thông tin khu vực khai thác thủy sản 66 3.2.4 Thông tin mùa vụ khai thác thủy sản 67 3.2.5 Thông tin sản lượng khai thác thủy sản 68 3.2.6 Thông tin loại thủy sản đánh bắt 68 3.2.7 Nhận thức xu hướng biến động nguồn lợi thủy sản 69 3.2.8 Nhận thức tác động cống điều tiết nước đến sản lượng khai thác thủy sản 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải cs Cộng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học KV Khu vực KVNC Khu vực nghiên cứu KTTS Khai thác thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản Tr Trang UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đa dạng thành phần loài cá mẻ khai thác đồng sơng Cửu long Hình 1.2 Xu hướng biến động sản lượng khai thác thủy sản nội địa Hình 1.3 Vị trí tỉnh Bến Tre Hình 1.4 Sơ đồ địa hình tỉnh Bến Tre 11 Hình 1.5 Sơ đồ thủy văn tỉnh Bến Tre 14 Hình 1.6 Bản đồ ranh giới mặn tỉnh Bến Tre 16 Hình 1.7 Bản đồ hành tỉnh Bến Tre 17 Hình 1.8 Sơ đồ trạng chuẩn bị kỹ thuật Vùng 20 Hình 2.1 Các điểm nghiên cứu 25 Hình 2.2 Một số hình ảnh nghiên cứu ngồi thực địa 29 Hình 2.3 Sơ đồ dẫn số đo Cá xương 30 Hình 3.1 Biểu đồ % số lượng họ khu hệ cá tỉnh Bến Tre 47 Hình 3.2 Số lượng loài khu hệ cá Bến Tre 48 Hình 3.3 Số lượng lồi nhóm sinh thái khác theo độ mặn 52 Hình 3.4 Đồ thị biến động thành phần lồi khu hệ cá Bến Tre qua tháng 53 Hình 3.5 Độ tương đồng thành phần lồi khu hệ cá Bến Tre qua tháng 54 Hình 3.6 Cấu trúc thành phần khu hệ cá Bến Tre theo mùa 56 Hình 3.7 Độ đa dạng thành phần lồi cá theo mùa 57 Hình 3.8 Sơ đồ cấu trúc cấp đánh giá 61 Hình 3.9 Các loại ngư cụ khai thác sử dụng theo vùng nghiên cứu 66 Hình 3.10 Các vùng khai thác thủy sản theo khu vực nghiên cứu 66 Hình 3.11 Thơng tin mùa vụ khai thác thủy sản theo vùng nghiên cứu 67 Hình 3.12 Tỉ lệ ngun nhân ảnh hưởng đến biến động nguồn lợi thủy sản70 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số nghiên cứu tiêu biểu khu hệ cá đồng sông Cửu long Bảng 2.1 Thông tin cống ngăn mặn đề xuất xây dựng tỉnh Bến Tre 26 Bảng 2.2 Danh sách ngư dân thu mẫu khu vực nghiên cứu 27 Bảng 2.3 Thang đánh giá số Shannon-Weaver Margalef 31 Bảng 3.1 Danh sách loài cá Bến Tre 33 Bảng 3.2 Tỉ lệ họ, giống, loài thuộc cá tỉnh Bến Tre 49 Bảng 3.3 Thành phần, tỉ lệ giống, loài họ cá tỉnh Bến Tre 49 Bảng 3.4 Số lồi phân bố nhóm sinh thái theo độ mặn 52 Bảng 3.6 Số lượng loài tỉ lệ % so với khu hệ cá Bến Tre qua tháng 52 Bảng 3.7 Các số đa dạng khu hệ cá Bến Tre qua tháng 53 Bảng 3.8 Số lượng họ, giống, loài cá theo mùa 55 Bảng 3.9 So sánh giá trị trung bình số đa dạng sinh học theo mùa 57 Bảng 3.10 Danh sách lồi cá có giá trị kinh tế Bến Tre 58 Bảng 3.11 Danh sách loài cá quý hiếm, bị đe dọa 62 Bảng 3.12 Tỉ lệ họ, giống, loài thuộc cá khu vực xây cống 63 Bảng 3.13 Số lượng loài tỉ lệ loài khu vực xây cống phân theo phía ngồi phía 64 Bảng 3.12 Thông tin sản lượng khai thác thủy sản theo vùng nghiên cứu 68 Bảng 3.13 Thơng tin lồi thủy sản mẻ đánh bắt 69 Bảng 3.14 Nhận thức tác động tích cực việc xây dựng cống ngăn mặn 71 Bảng 3.15 Nhận thức tác động tiêu cực việc xây dựng cống ngăn mặn 71 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đồng sơng Cửu Long có tổng diện tích tự nhiên 4.057 (chiếm 12,26% diện tích nước) với 17 triệu người (chiếm 19,48% dân số nước) Đây vùng đóng vai trị quan trọng an ninh lương thực kinh tế Việt Nam Ví dụ sản lượng lúa vùng ĐBSCL (năm 2015) đóng góp tới 56,75% sản lượng lúa nước; 40,40% sản lượng khai thác thuỷ sản nước; 69,96% sản lượng nuôi trồng thuỷ sản nước [49] Đáng ý vùng ĐBSCL có địa hình thấp dễ bị ảnh hưởng từ tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Theo dự báo, vào năm 2040, mực nước biển quanh khu vực tăng thêm 30 cm cao Cùng với nước biển dâng tượng nhiễm mặn vùng trũng Đặc biệt vùng phụ thuộc vào nông nghiệp, nhiễm mặn làm tăng nguy mùa cho số loại trồng lúa nước [48] Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng, Việt Nam có kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu (giải pháp cơng trình phi cơng trình) để phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh ven biển vùng ĐBSCL Các cơng trình ngăn mặn mùa khơ giải pháp quan trọng xác định Một số cơng trình ngăn mặn có, số xây dựng số giai đoạn đề xuất thực Tại Bến Tre, sở quy hoạch phê duyệt, quan tư vấn nghiên cứu đề xuất danh sách 08 cơng trình đầu mối (các cống An Hóa, Thủ Cửu, Bến Tre, Bến Rớ, Tân Phú, Cái Quao, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam) phải đầu tư cấp thiết giai đoạn 2012 - 2020, gọi chung dự án thủy lợi Bắc Bến Tre Đến nay, dự án Chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách dự án ưu tiên sử dụng ODA vốn vay Chính phủ Nhật Bản [41] Việc xây dựng cơng trình ngăn mặn tác động trực tiếp đến nguồn lợi thuỷ sản đời sống ngư dân, đặc biệt người phụ thuộc vào nguồn lợi thuỷ sản Do đó, việc nghiên cứu thành phần lồi, đặc điểm phân bố loài cá Bến Tre thực trạng khai thác nguồn lợi cá góp phần tạo sở ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Danh Văn Lâm NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ Ở CÁC KHU VỰC DỰ KIẾN XÂY ĐẬP NGĂN MẶN Ở TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành:... Tre? ?? thực MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thành phần loài cá trạng khai thác cá Bến Tre ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các lồi cá nơng hộ tỉnh Bến Tre NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thành phần lồi thơng qua... trình ngăn mặn trước xây dựng, giúp ngành nông nghiệp phát triển cách bền vững cần thiết Vì thế, đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần loài trạng khai thác cá khu vực dự kiến xây đập ngăn mặn tỉnh Bến Tre? ??

Ngày đăng: 03/04/2018, 14:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w