1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giá trị của một biểu thức đại số

10 811 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 264 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 4 (trang 27 SGK) Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y. Giải Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t + x - y (độ) KIM TRA BI C KIM TRA BI C Bi 5(trang 27 SGK) Mt ngi c hng mc lng l a ng trong mt thỏng. Hi ngi ú nhn c bao nhiờu tin nu: a) Trong mt quý lao ng, ngi ú m bo ngy cụng v lm vic cú hiu sut cao nờn c thờm m ng? b) Giả sử mức lương người đó là 1 000 000 đồng trong một tháng và quí đó được thưởng 300 000 đồng . Tính số tiền người đó được lĩnh. Gii a) S tin ngi ú nhn c trong mt quý lao ng, m bo ngy cụng v lm vic cú hiu sut cao c thng l: 3a + m (ng) b) Số tiền người đó được lĩnh là : 3.1 000 000 + 300 000 3 300 000 Đ = Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Giá trị của một biểu thức đại số: Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5 Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói: tại m=9 và n = 0,5 thì giá trị biểu thức 2m + n là 18,5 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x 2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x 9 Giải : • T¹i x -1:Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1) 2 – 5(-1) + 1 = 9 4 3 1 2 5 4 3 1 2 1 .5 4 1 .31 2 1 .5 2 1 .3 2 −=+−=+−=+       −       • T¹i Thay vào biểu thức trên ta có : 2 1 x = Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – 5x + 1 tại là 2 1 x = 4 3 − Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – 5x + 1 tại x = -1 là 9 2 1 x = §Ó tÝnh gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc ®¹i sè ta lµm nh­ thÕ nµo? = = Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 2. Áp dụng ?1 Tính giá trị của biểu thức 3x 2 – 9x tại x = 1 và tại Giải - Thay x = 1 vào biểu thức 3x 2 – 9x = 3.1 2 – 9.1 = 3 – 9 = – 6 - Thay vào biểu thức 3x 2 – 9x 3 1 x = 3 2 23 3 1 3 1 .9 3 1 .3 2 −=−= −       = Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính 3 1 x = Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 2. Áp dụng ?2 Đọc số em chọn để được câu đúng: Giá trị của biểu thức x 2 y tại x = - 4 và y = 3 là: - 48 144 - 24 48 Giải Giá trị của biểu thức x 2 y tại x = - 4 và y = 3 là: (- 4) 2 .3 = 48 3.Luyện tập Tính giá trị của các biểu thức sau tại m -1 và n 2 = = = = Thay m - 1 và n 2 vào biểu thức ta có : a) 3m 2n b) 7m + 2n - 6 Giải : a ) 3m 2n 3. (-1) 2. 2 - 3 4 - 7 b ) 7m + 2n 6 7.(- 1) + 2. 2- 6 - 7 + 4 6 - 9 = = = = = = Bài 7 tr 29 SGK Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 2 1 3. Luyện tập Bài 6 (trang 28 SGK): Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà Toán học nổi tiếng nào ?(Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà Toán học nước ta trong thế kỷ XX) Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại: x = 3 ; y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng vào các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên: N x 2 T y 2 Ă (xy + z) L x 2 – y 2 M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y Ê 2z 2 + 1 H x 2 + y 2 V z 2 - 1 I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y , z -7 -7 51 51 24 24 8,5 8,5 9 9 16 16 25 25 18 18 51 51 5 5 Tit 52: GI TR CA MT BIU THC I S Tit 52: GI TR CA MT BIU THC I S 3. Luyn tp Bi 6 (trang 28 SGK):Tính giá trị của các biểu thức, rồi viết các chữ vào các ô tư ơng ứng. Ti x = 3 ; y =4 v z = 5. Ta cú : N : x 2 = 3 2 = 9 ấ : 2z 2 + 1 = 2.5 2 + 1 = 51 2 1 : (xy+z) = (3.4 + 5) = 8,5 2 1 52543yx 2222 ==+=+ H : x 2 + y 2 = 3 2 + 4 2 = 25 V : z 2 1 = 5 2 1 = 24 : 2(y + z) = 2.(4 + 5) = 18 -7 -7 51 51 24 24 8,5 8,5 9 9 16 16 25 25 18 18 51 51 5 5 M: cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông là x, y : I : chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z NĂ MÊÊ HV I T : y 2 = 16 = - 7 T L : x 2 y 2 L Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Thầy Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) quê ở làng Trung Lễ huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học, ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về Toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học ở châu Âu. Ông là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam. “Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm” là giải thưởng toán học quốc gia của nước ta dành cho Giáo viên và học sinh phổ thông. Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 7, 8, 9 trang 29 SGK và bài 8, 9, 10, 11, 12 trang 10, 11 SBT - Đọc phần “Có thể em chưa biết” Toán học với sức khỏe con người trang 29 SGK - Xem trước bài §3 – Đơn thức . Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 2. Áp dụng ?2 Đọc số em chọn để được câu đúng: Giá trị của biểu thức x. thÕ nµo? = = Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 2. Áp dụng ?1 Tính giá trị của biểu thức 3x 2 – 9x tại x

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w